Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Biểu đồ cột

1. Về kiến thức

- Ôn tập cho học sinh về cách vẽ biểu đồ cột theo bảng thống kê cho trước. Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột. Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột.

- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào giải một số bài tập về biểu đồ cột đơn giản.

2. Về năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt các bài tập ở nhà và các bài tập ở trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy, đặc biệt biết quan sát biểu đồ, số liệu thể hiện được kết quả của việc quan sát. Trả lời được các câu hỏi khi lập luận, giải quyết được vấn đề bài toán đưa ra.

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng các kiến thức đã học về vẽ biểu đồ, phân tích dữ liệu với biểu đồ cột để giải quyết các bài toán.

+ Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh thể hiện được sự tự tin khi trình bày, thảo luận nội dung các bài tập không quá phức tạp.

+ Năng lực mô hình hóa toán học: Sử dụng được bảng biểu, biểu đồ để giải quyết một số bài toán không quá phức tạp trong thực tiễn.

 

docx 19 trang Đặng Luyến 02/07/2024 17300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Biểu đồ cột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Biểu đồ cột

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Biểu đồ cột
Ngày soạn: 
Tên bài dạy: BIỂU ĐỒ CỘT
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thức
- Ôn tập cho học sinh về cách vẽ biểu đồ cột theo bảng thống kê cho trước. Đọc và mô PPTCD631PPTCD631tả dữ liệu từ biểu đồ cột. Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào giải một số bài tập về biểu đồ cột đơn giản.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt các bài tập ở nhà và cá...g các kiến thức đã học về vẽ biểu đồ, phân tích dữ liệu với biểu đồ cột để giải quyết các bài toán. 
+ Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh thể hiện được sự tự tin khi trình bày, thảo luận nội dung các bài tập không quá phức tạp. 
+ Năng lực mô hình hóa toán học: Sử dụng được bảng biểu, biểu đồ để giải quyết một số bài toán không quá phức tạp trong thực tiễn. 
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thẳng thắn, thật thà tr... Ví dụ bảng 9.2 (SGK-Tr78) cho biết số lượng bao lì xì các lớp đã bán được trong ngày đầu tiên
Lớp
6A
6B
6C
6D
Số phong bì lì xì
32
27
35
30
Để biểu diễn bảng thống kê trên ta thường dùng biểu đồ hình cột
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn các lớp của khối 6. Vẽ trục đứng biểu diễn số phong bao lì xì đã bán được.
Bước 2: Với mỗi lớp trên trục ngang ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số phong bao lì xì mà lớp đó bán được trong ngày đầu tiên (Chiều rộng của hình chữ nhật bằng nhau).
Bước 3... để thực hành vẽ một số bài tập đơn giản.
b) Nội dung: Làm các bài tập 
Bài 1: Điều tra về số môn học được học sinh yêu thích nhất của một lớp, bạn lớp trưởng ghi được số liệu vào bảng sau:
Môn học
Ngữ văn
Toán
Vật lí
Hoá học
Sinh học
Lịch sử
Số học sinh
8
6
1
2
6
4
Hãy vẽ biểu đồ cột cho bảng thống kê trên
Bài 2: Đo chiều cao (đơn vị: cm) của 60 học sinh khối lớp 6 của một trường ta được kết quả ghi trong bảng sau:
143
144
146
144
142
142
146
143
143
141
144
146
146
145
142
142
146
146
144...4: Cuối học kì I, lớp 6A có tổng số 40 học sinh trong đó có 9 học sinh xếp loại giỏi, 15 học sinh xếp loại khá, số còn lại là trung bình. 
a, Tính số học sinh trung bình. 
b, Vẽ biểu đồ cột thể hiện số học sinh từng loại của lớp 6A.
c) Sản phẩm: Bài làm các bài tập dạng 1 trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để ho...đồ (H.1). 
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Một học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
Dự đoán sai lầm của học sinh: 
+ Trên trục đứng biểu diễn số học sinh thường chia khoảng cách không đúng tỉ lệ 
+ Trên trục ngang biểu diễn các môn học chiều rộng của các hình chữ nhật không bằng nhau. 
Bài 1: Điều tra về số môn học được học sinh ưa thích nhất của một lớp bạn lớp trưởn...chiều cao của học sinh. Vẽ trục đứng biểu diễn số học sinh.
+ Mỗi đơn vị chiều cao trên trục ngang ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao tương ứng với số học sinh được đo (Chiều rộng của hình chữ nhật bằng nhau).
+ Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột (nếu cần) để hoàn thiện biểu đồ (H.2). 
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Một học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chố...145
146
Số học sinh
6
13
12
10
4
15

b) Biểu diễn bằng biểu đồ cột
 (H.2).
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập.
H1: Nêu các bước để vẽ biểu đồ cột bài tập 3?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3
- HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập
- Đ1: 
+ Vẽ trục ngang biểu diễn điểm của học sinh. Vẽ trục đứng biểu diễn số học sinh.
+ Mỗi đơn vị chiều ...DT Nội Trú Ba Bể được cho ở Bảng sau
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
Số bạn
2
5
7
6
4
4
4
3
Hãy dùng biểu đồ cột để biểu thị số điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 6A ở trường PTDT Nội Trú Ba Bể.
Giải
 (H.3). 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 4
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 4
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập.
H1: Nêu cách giải bài tập 4?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4
- HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập
...i vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
Bài 4: Cuối học kì I, lớp 6A có tổng số 40 học sinh trong đó có 9 học sinh xếp loại giỏi, 15 học sinh xếp loại khá, số còn lại là trung bình. 
a, Tính số học sinh trung bình. 
b, Vẽ biểu đồ cột thể hiện số học sinh từng loại của cả lớp 6A
Giải
a) Số học sinh trung bình là
40 - ( 9 + 15 ) = 16 (học sinh)
b) Biểu đồ cột (H.4)
Hoạt động 3.2. Dạng 2: Phân tích dữ liệu với biể

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_bieu_do_cot.docx