Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Dữ liệu, thu thập, tổ chức và xử lý dữ liệu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác.

- Nhận biết được tính hợp lý của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn.

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ thích hợp.

- Nhận ra và giải quyết được những vẫn để đơn giản hoặc nhận biết những quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đổ tranh; biểu đồ cột đơn.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học ở Chương trình lớp 6 và trong thực tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, cẩn thận chính xác, trình bày một cách khoa học ngắn gọn. Giải các bài toán liên quan đến thống kê

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- HS có trách nhiệm khi thực hiện hoạt động nhóm, trung thực khi báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

 

docx 47 trang Đặng Luyến 02/07/2024 15800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Dữ liệu, thu thập, tổ chức và xử lý dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Dữ liệu, thu thập, tổ chức và xử lý dữ liệu

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Dữ liệu, thu thập, tổ chức và xử lý dữ liệu
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
SỐ HỌC 6 KỲ II - BÀI 24:
DỮ LIỆU, THU THẬP, TỔ CHỨC VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thứcPPTCD631PPTCD631
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác.
- Nhận biết được tính hợp lý của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn.
- Lự... lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, cẩn thận chính xác, trình bày một cách khoa học ngắn gọn. Giải các bài toán liên quan đến thống kê
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- HS có trách nhiệm khi thực hiện hoạt động nhóm, trung thực khi báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạ....
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong tiết học. Học sinh có kỹ năng và nhận dạng thành thạo các kiến thức và phân dạng toán.
b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại được một số cách thu thập, phân loại, kiểm đếm, ghi chép số liệu thống kê và nêu được một vài những nhận xét cơ bản từ số liệu hoặc biểu đồ cho trước từ đó giới thiệu mục tiêu của bài học. 
c) Sản phẩm: HS nêu được một số cách thu thập, phân loạ...ụ :
- Chiếu câu hỏi 
1: Em hãy nêu các bước chính trong tiến trình thống kê.
2: Sau khi thu thập, phân loại, kiểm đếm, ghi chép số liệu thống kê và biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ ta cần phải làm gì?
3: Thống kê nhằm mục đích gì?
Mỗi câu hỏi gọi từ 1 đến 2 HS trả lời. Các học sinh khác nghe và nêu ý kiến phản biện của mình.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh cặp đôi nhắc lại phần kiến thức cho nhau nghe
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3...àm gì.
TL: Sau khi thu thập, phân loại,
 kiểm đếm, ghi chép số liệu thống kê và 
biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ ta cần phải phân tích, xử lý dữ liệu và nêu được những nhận xét cơ bản hợp lý.
3: Thống kê nhằm mục đích gì.
TL: Dựa vào đối tượng và tiêu chí thống kê, phân tích và xử lý thông tin nhận được để nêu ra được những kết luận, quyết định đúng đắn phục vụ cho việc học tập lao động và sản xuất.
 
 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1...Học sinh suy nghĩ phương án làm khoa học sau đó phân công nhau cùng làm và làm bài tập trên phiếu.
-Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh nêu đáp án.
- GV: quan sát và nhận xét.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Chiếu đề bài tập 1 và phát phiếu bài tập cho học sinh:
-Hỗ trợ: 
+ B1: Thu thập số liệu thống kê và ghi chép
B2: Kiểm đếm, xử lý thông tin và ghi vào bảng tổng hợp
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu dưới lớp.
Bước 2....
 
Số học sinh




..


Bài giải
a.
Học sinh đo chiều cao của các bạn trong tổ và ghi chép lại
b. Lấy số liệu của các tổ còn lại để tổng hợp dưới dạng bảng số liệu 
 .
 ..
.. 
c. Từ bảng số liệu trên HS xử lý thong tin ròi điền kết quả vào bảng theo yêu cầu của đề bài.
Chiều cao (cm)




.
 
Số học sinh




..


Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Chiếu đề bài tập 1 và phát phiếu bài tập cho học sinh:
-Hỗ trợ: 
+ B1: Thu thập số liệu thống kê và ghi chép
B2: Kiểm đếm, xử lý thông tin và ghi v...cao bao nhiêu. Có mấy bạn cao như vậy
Bài giải
a.
Học sinh đo cân nặng của các bạn trong tổ và ghi chép lại
b. Lấy số liệu của các tổ còn lại để tổng hợp dưới dạng bảng số liệu 
 .
 ..
.. 
c. Từ bảng số liệu trên HS xử lý thong tin rồi điền kết quả vào bảng theo yêu cầu của đề bài.
Cân nặng (kg)




.
 
Số học sinh




..


Từ bảng trên ta thấy bạn cao nhất là cao ..kg. Có . bạn cao như vậy
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Chiếu đề bài tập 1 và phát phiếu bài tập cho học sinh:
-Hỗ trợ: 
+ ...một bảng điều tra về chiều dài bàn tay của các bạn trong lớp của em, và nêu nhận xét.
Bài giải
a.
Học sinh đo chiều dài bàn tay của các bạn trong tổ và ghi chép lại
b. Lấy số liệu của các tổ còn lại để tổng hợp dưới dạng bảng số liệu 
 .
 ..
.. 
c. Từ bảng số liệu trên HS xử lý thông tin rồi điền kết quả vào bảng theo yêu cầu của đề bài.
Bàn tay dài(cm)




.
 
Số học sinh




..


Nhận xét
-Bàn tay dài nhất là dài..cm, có..bạn có chiều dài tay như vậy
-Bàn tay ngắn nhất dài.cm, có ....vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài vào phiếu học tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của học sinh và chốt đáp án.
BÀI 4:
a. Em hãy lập một bảng điều tra về chiều dài bàn chân của các bạn trọng tổ của em.
b. Em hãy lập một bảng điều tra về chiều dài bàn chân của các bạn trong lớp của em.
Bài giải
a.
Học sinh đo chiều dài bàn chân của các bạn trong tổ và ghi chép lại
b. Lấy số liệu của các tổ còn lại để tổ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_du_lieu_thu_t.docx