Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

1. Về kiến thức

- Nhận biết được biểu thức lũy thừa, cơ số, số mũ.

- Hiểu và nhớ được hai quy tắc: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Học sinh thực hiện được các bài toán về lũy thừa: nhân chia lũy thừa cùng cơ số, Tính giá trị biểu thức chứa lũy thừa, so sánh hai biểu thức chứa lũy thừa, tìm số chưa biết .

2. Về năng lực

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vận dụng nhân chia hai lũy thừa để giải quyết các dạng bài tập là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Năng lực tính toán: Luyện tập thành thạo các kỹ năng:

+ Viết dưới dạng lũy thừa những tích của nhiều thừa số giống nhau.

+ Tính các lũy thừa có cơ số hoặc số mũ nhỏ bằng đặt tính hoặc sử dụng MTCT.

+ Thực hiện những dãy tính nhân, chia lũy thừa.

+ Khai triển một số tự nhiên thành tổng các lũy thừa của 10.

- Năng lực mô hình hóa và giải quyết vấn đề: Phân tích được các tình huống thực tế, xây dựng được phương án giải quyết.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng kiến thức giải một số bài toán đòi hỏi kỹ năng suy luận như tìm số tự nhiên thỏa điều kiện cho trước, tìm số tận cùng trong lũy thừa,

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, tóm tắt đề, tính toán chính xác.

 

docx 21 trang Đặng Luyến 02/07/2024 18380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Ngày soạn: (ĐỂ TRỐNG ĐỂ GIÁO VIÊN DÙNG SẼ ĐIỀN)
Tên bài dạy: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Nhận biết được biểu thức lũy thừa, cơ số, số mũ.
- Hiểu và nhớ được hai quy tắc: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.PPTCD631PPTCD631
- Học sinh thực hiện được các bài toán về lũy thừa: nhân chia lũy thừa cùng cơ số, Tính giá trị biểu thức chứa lũy thừa, so sánh hai biểu thức chứa lũy thừa, tìm số chưa biết.
2. Về năng lực
- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ...c mô hình hóa và giải quyết vấn đề: Phân tích được các tình huống thực tế, xây dựng được phương án giải quyết.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng kiến thức giải một số bài toán đòi hỏi kỹ năng suy luận như tìm số tự nhiên thỏa điều kiện cho trước, tìm số tận cùng trong lũy thừa, 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy t...ợc biểu thức lũy thừa, cơ số, số mũ.
- Hiểu và nhớ được hai quy tắc: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
b) Nội dung: Kiến thức cần nhớ.
c) Sản phẩm: Trình bày của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- H1: Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu công thức tổng quát.
- H2: Khi nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Hình thức thực hiện: Cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằn...số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
* Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ta giữa nguyên cơ số và trừ số mũ.
 (với ; )
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng 1: Viết gọn các tích bằng cách dùng lũy thừa.
a) Mục tiêu: HS viết được dưới dạng lũy thừa những tích của nhiều thừa số giống nhau.
b) Nội dung: Các bài toán viết gọn các tích sau dưới dạng lũy thừa.
c) Sản phẩm: Bài... cơ số .
- Đ3: Đưa về cùng lũy thừa của rồi dùng nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Đ4: Biến đổi các số sau thành lũy thừa cùng cơ số rồi thực hiện phép tính.
- Đ5: Ta đưa các số về lũy thừa rồi thực hiện phép tính.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có) và chú ý: Để viết các tích dưới dạng lũy thừa thì cần đưa về lũy thừa cùng cơ số.
Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:... bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có).
Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hướng dẫn:
a) 
b) 
c) 
d) 

Bước 1: Giao nhiệm vụ
- H1: Nêu cách viết gọn các kết quả sau dưới dạng lũy thừa.
- H2: Đối với câu c thì ta làm thế nào?
Hình thức thực hiện: Cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Ta chia hai lũy thừa cùng cơ số 
- Đ2: Ta đưa về cùng cơ số rồi thực hiện phép tính.
Bước 3: Báo cáo thảo luận...: Cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Ta thực hiện từ trái sang phải.
- Đ2: Ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có). Và lưu ý: Khi thực hiện biểu thức thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau; trong biểu thức có phép nhân và chia thì ta thực hiện từ trái sang phải.
Bài 4. Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 
b)...ùng cơ số rồi tính.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có). Và lưu ý: , .
Bài 5. Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hướng dẫn:
a) 
b)
c) 
d) 
Hoạt động 3.2: Dạng 2: Thực hiện phép tính
a) Mục tiêu: Giúp Hs thực hiện tính toán một các thành thạo các phép tính đơn giản.
b) Nội dung: Các bài toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Bài 1, 2, 3, 4, ...ao nhiệm vụ
- H1: Trong quá trình thực hiện phép tính thì cần chú ý điểm gì?
- H2: Đối với câu b thì ta nên tính như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Ta cần chú ý các phép tính lũy thừa.
- Đ2: Ta nên tính lũy thừa rồi sau đó tính từ trái sang phải.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS nhận xét câu trả lời.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có). GV lưu ý: Khi thực hiện phép tính cần chú ý thực hiện phép tính lũy thừa trước.
Bài...nh
- HS nhận xét câu trả lời.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có).
Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Hướng dẫn:
a) 
b)
c) 
d) 
e) 

Bước 1: Giao nhiệm vụ
- H1: Trong các biểu thức có gì đặc biệt?
-H2: Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Các biểu thức đều cùng cơ số.
- Đ2: Ta dựa vào cơ số, sau đó nhân biểu thức với 1 thừa số nhất định, rồi ta lấy biểu thức mới trừ đi biểu thức ban đầu, ta sẽ được kết quả.
Bước 3

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_luy_thua_voi.docx