Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyện tập chung
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức cho HS về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
- HS giải thích được hai phân số bằng nhau. Áp dụng được tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết so sánh hai phân số.
- HS vận dụng được kiến thức để giải quyết được một số bài toán thực tế liên quan.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, các bạn trong quá trình hoạt động nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tính toán: Giúp học sinh biết rút gọn, quy đồng mẫu nhiều phân số, so sánh hai phân số.
+ Năng lực ngôn ngữ toán học: sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyện tập chung
Ngày soạn: Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊUPPTCD631 1. Về kiến thức - Củng cố kiến thức cho HS về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.PPTCD631PPTCD631 - HS giải thích được hai phân số bằng nhau. Áp dụng được tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết so sánh hai phân số. - HS vận dụng được kiến thức để giải quyết được một số bài toán thực tế liên quan. 2. Về năng lực - Năng lực chung: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực: + N...y đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ hoặc máy chiếu. - Học sinh: Phiếu học tập, vở làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết đã học. b) Nội dung: Lý thuyết liên... với cùng một số nguyên khác thì ta được một phân số bằng phân số đã cho: với và Ø Nhận xét: Áp dụng tính chất 1, ta có thể quy đồng mẫu số nhiều phân số: - Bước 1: Viết các phân số đã cho về phân số có mẫu dương. Tìm 1 bội chung (thường là BCNN) của các mẫu để làm mẫu chung. - Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu. - Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số (ở bước 1) với thừa số phụ tương ứng. b) Tính chất 2: - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân ...: - Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Dạng 1: Phân số bằng nhau a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng được quy tắc bằng nhau của phân số, tính chất cơ bản của phân số để chỉ ra hai phân số bằng nhau. b) Nội dung: Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống: a) b) c) d) . Bài 2. Cho ba phân...Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và trả lời một số câu hỏi: H: Dựa vào kiến thức nào để điền số thích hợp? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra: Đ: Dựa vào quy tắc bằng nhau của hai phân số hoặc tính chất cơ bản của phân số để điền Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng điền. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống: a) b) c) d) ....hân số lần lượt bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương. b) Viết ba phân số lần lượt bằng các phân số trên và có mẫu là 210. Hướng dẫn giải a) b) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và trả lời một số câu hỏi: H: Dựa vào kiến thức nào để biết các phân số có bằng nhau hay không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra: Đ: Dựa vào quy tắc bằng nhau của hai phân số hoặc tính chất cơ bản của phân số Bước 3: Báo cáo th... hai phân số Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm bài Bước 4: Kết luận, nhận định - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 4: Tìm số nguyên , biết: a) b) c) d) Hướng dẫn giải a) Vì nên b) Vì nên c) Vì nên d) Vì nên hoặc Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và trả lời một số câu hỏi: H: Dựa vào kiến thức nào để chứng tỏ hai phân số bằng nhau? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đưa ... các phân số sau: a) b) c) d) e) f) Bài 2. Viết các số đo độ dài sau đây với đơn vị là mét: a) b) c) d) Bài 3. Quy đồng mẫu các phân số sau: a) và b) và c) ; và Bài 4. Tìm số nguyên thỏa mãn: a) b) c) Bài 5. Tìm phân số có mẫu bằng 11, biết rằng khi cộng tử với 4 và nhân mẫu với 3 thì giá trị của phân số đó không thay đổi. c) Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Giao nhiệm v... HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 1. Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) e) f) Hướng dẫn giải a) b) c) d) e) f) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đổi ra rồi trả lời câu hỏi ở đề bài. Lưu ý rút gọn phân số Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nhắc lại cách đổi ra rồi thực hiện quy đổi. Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng trình bày bài tập. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt kiế...a các mẫu làm mẫu chung; Lưu ý có thể thực hiện rút gọn các phân số trước khi quy đồng Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm bài. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 3. Quy đồng mẫu các phân số sau: a) và b) và c) ; và Hướng dẫn giải a) b) c) . Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và trả lời một số câu hỏi: H: Ngoài cách sử dụng quy tắc bằng nhau của hai phân số để tìm (như trong bài 4 – dạng
File đính kèm:
- giao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_luyen_tap_chu.docx