Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương 5
1. Về kiến thức
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phân số.
- Rèn kĩ năng giải các dạng toán về phân số.
- Ứng dụng vào các bài toán thực tế.
- Vận dụng kiến thức linh hoạt sáng tạo.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ và năng lực thể chất, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương 5
Ngày soạn: Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG 5 I. MỤC TIÊUPPTCD631 1. Về kiến thức - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phân số.PPTCD631PPTCD631 - Rèn kĩ năng giải các dạng toán về phân số. - Ứng dụng vào các bài toán thực tế. - Vận dụng kiến thức linh hoạt sáng tạo. 2. Về năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực côn... BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng phụ; hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Nắm vững các kiến thức về phân số, các phép tính về phân số, tính chất của chúng, thứ tự thực hiện các phép tính và vận dụng vào giải các dạng bài tập. b) Nội dung: Ôn tập các kiến thức về phân số, các phép tính về phân số và thứ tự thực hiện phép tính. c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: ...số nguyên. Bài 5: Trong phân số phân số nào không bằng các phân số còn lại ? c) Sản phẩm: HS làm được các bài 1;2;3;4;5 dạng 1. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 1. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. H: Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 - HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời. Đ: Nếu ta nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác (hoặc cho cùng một ...iện nhiệm vụ 2 - HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời. Đ: Ta chia cả từ và mẫu cho cùng một ước chung khác và của chúng. Bước 3: Báo cáo kết quả 2 - 3 HS lên bảng trình bày, mỗi học sinh làm hai ý. - Những HS khác làm bài vào vở. Bước 4: Đánh giá kết quả 2 - GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 2: Rút gọn phân số a) b) c) d) e) f) Giải a) b) c) d) e) f) Bước 1: Giao nhiệm vụ 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 3. - GV yêu cầ...n số b) Có giá trị là Giải a) là phân số là số nguyên chẵn và b) Bước 1: Giao nhiệm vụ 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 4. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. H1: Để phân số trở thành số nguyên khi điều gì xảy ra ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 - HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời. Đ1: Khi tử chia hết cho mẫu Bước 3: Báo cáo kết quả 4 - 1 HS lên bảng trình bày. - Những HS khác làm bài vào vở. Bước 4: Đánh giá kết quả 4 - GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét ...ác làm bài vào vở. Bước 4: Đánh giá kết quả 5 - GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 5: Trong phân số phân số nào không bằng các phân số còn lại ? Giải Ta có: Còn vì Vậy phân số không bằng các phân số còn lại. Hoạt động 3.2: Dạng 2: So sánh phân số a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về phân số để giải các bài tập dạng so sánh. b) Nội dung: Bài 1: So sánh phân số a) và b) và c) và d) và Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo t...nhau. Bước 3: Báo cáo kết quả 1 - HS làm bài theo nhóm đôi. Bước 4: Đánh giá kết quả 1 - Trình chiếu kết quả của một số nhóm. - GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 1: So sánh phân số a) và b) và c) và d) và Giải a) và Ta có: Vì nên Vậy b) và Ta có: Vì Vậy > c) và Ta có: Vậy < d) và Ta có: Vậy Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 2. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. H1: Để sắp...n thức. Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần . Giải Ta có Do đó Mặt khác Suy ra . Bước 1: Giao nhiệm vụ 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 3. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. H: Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 - HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời. Đ: Ta đi quy đồng mẫu , rồi so sánh tử số với nhau. Bước 3: Báo cáo kết quả 3 - 1 HS lên bảng trình bày. - Những HS khác làm bài vào vở. Bước 4: Đánh giá kết quả 3 - GV gọi HS khác n...c làm bài vào vở. Bước 4: Đánh giá kết quả 4 - GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 4: Cho . Hãy so sánh hai phân số và . Giải Quy đồng mẫu hai phân số ta được Vì và nên Do đó hay Bước 1: Giao nhiệm vụ 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 5. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. H1: Để sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần ta làm như thế nào? H2: Thay vì quy đồng mẫu, có thể so sánh hai phân số với cùng một số nào đó không? Bước 2: Thực hiện...về phân số để giải các bài tập dạng thực hiện phép tính. b) Nội dung: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 2: Tính giá trị của biểu thức Bài 3: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Bài 4: Tính nhanh a) b) c) d) Bài 5: Tính nhanh a) c) b ) d ) c) Sản phẩm: HS làm được các bài 1;2;3;4;5 dạng 3. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 1. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. H1: Trong biểu thức trên
File đính kèm:
- giao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_on_tap_chuong.docx