Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương III: Số nguyên

1. Về kiến thức

- Ôn tập cho học sinh khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên; khái niệm bội và ước trong Z.

- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập tìm số chưa biết, bài tập về ước và bội.

2. Về năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt các bài tập ở nhà và các bài tập ở trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực giao tiếp Toán học: Học sinh nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên

+ Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hoá toán học: thực hiện được các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, để so sánh được hai số nguyên cho một số bài toán thực tiễn. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong một số bài tập tính toán, tính nhẩm và tính nhanh gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

 

docx 24 trang Đặng Luyến 02/07/2024 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương III: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương III: Số nguyên

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương III: Số nguyên
Ngày soạn: 
Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III - SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Ôn tập cho học sinh khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai PPTCD631PPTCD631số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên; khái niệm bội và ước trong Z.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập tìm số chưa biết, bài tập về ước và bội.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh hoàn thàn...lực mô hình hoá toán học: thực hiện được các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá,để so sánh được hai số nguyên cho một số bài toán thực tiễn. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong một số bài tập tính toán, tính nhẩm và tính nhanh gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm ...êu: Ôn tập nội dung lí thuyết trong chương.
b) Nội dung: Học sinh ôn tập các kiến thức trong chương II và trả lời được kiến thức về số nguyên, phép cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) hai số nguyên; quy tắc dấu ngoặc; bội và ước của một số nguyên.
c) Sản phẩm: Kiến thức về số nguyên, các phép toán trong tập số nguyên được biểu diễn dạng sơ đồ tư duy trình bày trên giấy A0
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập 1: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm (3 nhóm) hệ thống hoá kiến ...sinh vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia (chia hết); quy tắc dấu ngoặc; các tính chất trong phép cộng, phép nhân số nguyên vào làm một số bài tập.
b) Nội dung: Làm các bài tập
Bài 1: Tính
1) 36 + (-6) = 
5) 90 + (-210) =
2) (-7) + (-15) =
6) (-5) .7 =
3) 14 - 82 =
7) (-5).(-14) =
4) (-15) - (-85) = 
8) 100 - (-60) + (-40) =

9) 100-
Bài 2: Tính một cách hợp lí 
1) (-27) + 14 +36 + 27 =
4) (-5) + (-13) + 19 + (-1) =
2) 3.(-4).15.(-25) =
5) 134 + (-24) + 2021 + (-110) =
3) 152.(-25...Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội tuyển bóng đá nam của Việt Nam ở lượt đi và lượt về. 
Bài 5: Tính nhanh các tổng sau
a) (3765 - 238) - 3765 =
b) (-1891) - (53 - 1891) =
c) (18 + 29) + (173-18-29) =
d) (17 - 142 + 47) - (17 + 47) =
c) Sản phẩm: Bài làm các bài tập dạng 1 trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để...của bạn.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
Dự đoán sai lầm của học sinh:
3) 14 – 82
= + (82 - 14) 
= + 68 (Học sinh chưa biết biết đưa phép trừ về phép cộng để xác định được đây là phép cộng hai số nguyên khác dấu)
9) 100 - 
= 100 - 
= 100 - 
= 100 - 49.3
= 100 -147
= -47 (Học sinh thường tính được 72 =14 
Bài 1: Tính
1) 36 + (-6) = 
2) (-7) + (-15) =
3) 14 - 82 =
4) (-15) - (-85) = 
5) 90 + (-210) = 
6) (-5) .7 = 
7) (-5).(-14) = 
8) 100 - (-60) + (-40) =
9) 100-
Bài giải 
1) ... học sinh) để hoàn thành bài tập.
H1: Để tính tổng một dãy các số hạng trong bài tập 3 các em làm thế nào, sử dụng tính chất nào? Nêu cụ thể cách tính ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đầu bài, suy nghĩ thảo luận bài theo cặp và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập
Dự kiến câu trả lời: 
+ Ý 1:Tính tổng trên ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng trong Z
+ Tính tích ý 2 ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân trong Z
+ Ý 3: Đổi dấu 2 số hạng trong tích để phép tính x...nh nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
Dự đoán sai lầm: HS có thể thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 2: Tính một cách hợp lí
1) (-27) + 14 + 36 + 27 =
2) 3.(-4).15.(-25) =
3) 152.(-25) + 25.(-48) =
4)(-5) + (-13) + 19 + (-1) =
5) 134 + (-24) + 2021 + (-110) =
Giải
1) (-27) + 14 + 36 + 27 
= (-27) + 27 + 14 + 36
= 
= 0 + 50
= 50
2) 3.(-4).15.(-25) 
=
= 100.45
= 4500
3) 152.(-25) + 25.(-48)
= (-152).25 +25.(-48)
= 25.(-152-...ỏi hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
Bài 3: Chiếc diều của bạn Hoàng đang bay ở độ cao 7m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng thêm 3 mét rồi sau đó lại giảm đi 4 mét. Hỏi lúc sau chiếc diều đang bay ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất).
Giải
Chiếc diều ở độ cao so với mặt đất là
7 + 3 - 4 =...ong vòng loại World Cup 2022 ở lượt đi đội tuyển bóng đá nam của Việt Nam ghi được 5 bàn thắng và để thủng lưới 6 bàn. Tại lượt về đội tuyển bóng đá nam của Việt Nam ghi được 8 bàn thắng và để thủng lưới 4 bàn. Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội tuyển bóng đá nam của Việt Nam ở lượt đi và lượt về. 
Giải
Hiệu số bàn thắng – thua ở lượt đi:
 5 – 6 = - 1
Hiệu số bàn thắng – thua ở lượt về:
 8 – 4 = 4

Bước 1: Giao nhiệm vụ 5
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 5
- GV yêu cầu học sinh là

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_on_tap_chuong.docx