Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập ước chung và ước chung lớn nhất

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức :

- Củng cố về ước chung, ước chung lớn nhất, cách tìm ƯC, ƯCLN,

- Vận dụng qui tắc để làm bài tập.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để tính nhẩm tìm ƯC.

Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết . là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Sử dụng các qui tắc tìm ƯC, ƯCLN .là cơ hội để hình thành năng lực phân tích và xử lí tình huống bài toán, góp phần hình thành, phát triển năng lực tư duy và suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tìm ƯC, ƯCLN, giải toán có lời, chứng minh phân số tối giản, chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau.

 

docx 29 trang Đặng Luyến 02/07/2024 16480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập ước chung và ước chung lớn nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập ước chung và ước chung lớn nhất

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập ước chung và ước chung lớn nhất
Ngày soạn: 
ÔN TẬP ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thức :
- Củng cố về ước chung, ước chung lớn nhất, cách tìm ƯC, ƯCLN, 
- Vận dụng qui tắc để làm bài tập. PPTCD631PPTCD631
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhi...g minh phân số tối giản, chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau.
3. Về phẩm chất: 
- Tự tin, tự lập: Tập trung chú ý lắng nghe; đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. GV: Bảng phụ, bảng nhóm, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.
2. HS: Bảng nhóm, sác...n nhiệm vụ: 
Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả
4 hs đứng tại chỗ báo cáo.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Gọi hs khác nhận xét và bổ sung.
Gv chốt.
A. Kiến thức cần nhớ.
1. ƯC của hai hay nhiều số là ước chung của tất cả số đó.
2. ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó.
 là số lớn nhất thoả mãn 
3. Muốn tìm ƯCLN cùa hai hay nhiều số lớn hơn , ta thực hiện theo ba bước sau: 
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2: Chọn....
C2: +Tìm ƯCLN của các số đó.
 + Tìm các ước của ƯCLN đó. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( KHÔNG )
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng I. Bài tập về ước chung.
a) Mục tiêu: giúp hs khắc sâu việc nhận biết ước của một số, kĩ năng tìm ước, ước chung của hai hay nhiều số
b) Nội dung: Bài tập 1; 2; 3; 4; 5.
c) Sản phẩm: lời giải đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Bước 1...ớc chung.
*. Phương pháp:
- Để chứng tỏ ta chỉ cần chỉ ra đều chia hết cho .
- Để chứng tỏ ta chỉ cần chỉ ra có ít nhất một trong không chia hết cho .
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2.
- GV đưa đề bài tập cho hs đọc 
1) Viết tập hợp các số tự nhiên là ước số của 
2) Viết tập hợp các số tự nhiên là bội số của .
3) Viết tập hợp . Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp . 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2. 
1) Do 
nên A = Ư() = 
2) B = B() = 
3) C = AB = 
Mối quan hệ C B; C A. 
Bước 3: B... bài lên bảng cho hs quan sát, đọc.
H: Để kiểm tra xem là ước chung của các số nào ta làm như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3.
Đ: Ta kiểm tra xem những số nào cùng chia hết cho ; cho ; cho .
Bước 3: Báo cáo thảo luận 3.
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định 3.
-GV gọi HS khác nhận xét kết quả câu trả lời của bạn.
-GV nhận xét và chốt kiến thức 
Bài 2. Cho các số . Hỏi:
a) Số là ước chung của những số nào?
b) Số là ước chung của nhử...ác làm bài vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định 4.
GV gọi HS khác nhận xét kết quả câu trả lời của bạn.
GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài 3. Số có phải là ước chung của :
a) và ;
b) .
Giải
a) Ta có 
 nên .
b) Ta có không chia hết cho nên .

Bước 1: Giao nhiệm vụ 5.
H: Để viết tập hợp ƯC của hai hay nhiều số ta làm như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5.
Đ: Để viết tập hợp ƯC của hai hay nhiều số ta viết tập hợp ước của mỗi số rồi tìm giao của hai tập hợp đó. 
Bước 3: Báo cáo thảo... hợp ước của mỗi số rồi tìm giao của hai tập hợp đó. 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 6.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định 6.
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 5. Viết tập hợp các ước chung của :
a) và 
b) và 
c) và .
Giải
a) Ư
Ư
Do đó ƯC
b) Ư
Ư
Ư
Do đó ƯC
c) Ư
 Ư
Do đó ƯC
Hoạt động 3.2: Dạng II. Bài tập về tìm ước chung lớn nhất.
a) Mục tiêu: Củng cố rèn kĩ năng tìm ƯCLN bằng quy tắ...ố chung.
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 1.
- Vận dụng quy tắc trên cá nhân 5 hs lên bảng thực hiện.
- HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định 1.
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Dạng II. Bài tập về tìm ước chung lớn nhất. 
Bài 1. Tìm UCLN của các số sau:
a) và ; b) 
c) ; d) và ;
e) và .
Giải
a) và 
Có: ; 
ƯCLN 
b) 
Có: ;...ả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài 2. Tìm UCLN của các số sau:
a) 
b) và 
Giải
a) Vì 
nên U'CLN .
b) Số chỉ có một ước là .
Do đó .

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3.
H: Để tìm ƯC trong trường hợp này ta làm như thế nào? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3.
Đ: Vận dụng qui tắc tìm ƯCLN sau đó tìm ước của ƯCLN 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 3.
- Cá nhân 4 hs lên bảng thực hiện.
- HS khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định 3.
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_on_tap_uoc_ch.docx