Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập về ước lượng và làm tròn

1. Về kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kỹ năng làm tròn số nguyên và số thập phân.

- Học sinh xác định đúng vị trí số cần làm tròn và thực hiện ước lượng, làm tròn theo quy ước.

- Học sinh sử dụng đúng dấu “ ” và dấu “ ” trong khi tính toán, ước lượng.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được và phản biện được kết quả ước lượng của bạn.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để thực hiện việc ước lượng kết quả khi giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn theo đúng yêu cầu của đề bài.

 

docx 25 trang Đặng Luyến 02/07/2024 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập về ước lượng và làm tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập về ước lượng và làm tròn

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập về ước lượng và làm tròn
Ngày soạn: 
Tên bài dạy: 	ÔN TẬP VỀ ƯỚC LƯỢNG VÀ LÀM TRÒN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Củng cố cho học sinh kỹ năng làm tròn số nguyên và số thập phân.PPTCD631PPTCD631
- Học sinh xác định đúng vị trí số cần làm tròn và thực hiện ước lượng, làm tròn theo quy ước.
- Học sinh sử dụng đúng dấu “” và dấu “” trong khi tính toán, ước lượng.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp v... khi giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn theo đúng yêu cầu của đề bài.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu. Hệ thống bài tập có yêu...chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Giao cho các nhóm bảng phụ phát biểu lý thuyết quy ước làm tròn số đã học và bài tập vận dụng. Hai nhóm điền khuyết quy tắc làm tròn số nguyên; hai nhóm điền khuyết quy tắc làm tròn số ở phần thập phân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện thảo luận nhóm, trình bày nội dung theo bảng:
Nhóm 1 và 3: Làm tròn số nguyên
Nhóm 2 và 4: Làm tròn số ở phần thập phân:
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Các nhóm thi xem nhóm nà... Nếu chữ số ngay bên phải hàng cần làm tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta thay tất cả các chữ số ở bên phải hàng cần làm tròn thành chữ số 0, chữ số ở hàng cần làm tròn cộng thêm 1.
Vận dụng:
- Làm tròn các số sau đến chữ số hàng trăm: 
Kết quả làm tròn trăm:
Bài 2: Làm tròn số ở phần thập phân:
- Nếu chữ số ở ngay bên phải của hàng cần làm tròn nhỏ hơn 5 thì ta bỏ đi những chữ số ở bên phải hàng cần làm tròn.
- Nếu chữ số ngay bên phải hàng cần làm tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta bỏ đi những...c hiện các bài tập làm tròn số trong đó có những bài tập vận dụng thực tiễn. 
c) Sản phẩm: Học sinh thực hiện chính xác quy tắc làm tròn số nguyên.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên kẻ 2 bảng giống nhau đề bài tập 1 yêu cầu 2 nhóm học sinh làm tròn số.
- Hãy thực hiện điền vào các ô theo hình thức thi tiếp sức.
- Giáo viên phổ biến luật chơi, thời gian chơi trong 3 phút và làm trọng tài. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Hai nhóm học sin...riệu
Tròn vạn
Tròn nghìn
Tròn trăm
Tròn chục
1532174
2000000
1530000
1532000
1532200
1532170
907699
1000000
910000
908000
907700
907700

Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Trong thực tiễn đời sống, có những lúc chúng ta cần dùng kết quả ước lượng để tính toán tương đối. Đôi khi việc ước lượng có thể chỉ ra ngay một phép toán nào đó đã bị tính sai. 
- Bài tập 2 cho ví dụ về sự ước lượng kết quả trong tính toán với phép cộng. Chúng ta có thể làm tròn các số hạng rồi mới tính.
- Hãy xem các bài mẫu và th...ính sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Giải:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Tương tự như với phép cộng, trong thực tế chúng ta cũng cần ước lượng tương đối kết quả của phép nhân.
- Hãy làm tròn các thừa số như mẫu rồi tính ước lượng kết quả. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh thực hiện ra nháp.
- Hai học sinh lên bảng cùng thực hiện.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Học sinh nhận xét kết qủa trình bày của bạn trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét phần ...ước 1: Giao nhiệm vụ:
- Việc mua bán, trao đổi trong thực tiễn nhiều khi cũng cần ước lượng giúp chúng ta đưa ra quyết định hoặc kết luận nào đó nhanh hơn. Bài tập 4 là một ví dụ. 
- Hãy đọc đề bài và thực hiện ước lượng để đưa ra câu trả lời. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh làm tròn số rồi ước lượng kết quả.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Làm tròn thành, làm tròn thành ta sẽ ước lượng kết quả nhân để đưa ra kết luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Ta thấy và nên chắc chắn .
- Nhận xé...iển thị đề bài tập 5 lên màn hình.
- Hãy nêu các thông tin mà em biết trong các biển báo giao thông trong hình vẽ.
- Hãy ước lượng nhanh nhất tổng khối lượng xe và hàng để xem xe có qua cầu được hay không.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh nêu thông tin từ hiểu biết của bản thân về các biển báo giao thông trong hình.
- Thực hiện làm tròn số và lượng kết quả.
- Trả lời câu hỏi của bài toán.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Học sinh thảo luận và bổ sung cho nhau về các thông tin trong bi... hàng) là tấn. Trên xe chở túi gạo, mỗi túi đóng kg gạo. Xe đi đến trước một cây cầu có cắm biển báo dưới đây:
a) Biển hình tròn phía trên cho chúng ta biết thông tin gì?
b) Chiếc xe tải chở gạo nói trên có được qua cầu không? (Hãy tính bằng cách ước lượng).
Giải:
a) Biển báo giao thông hình tròn viền đỏ, nền trắng, chữ (ký hiệu) màu đen gọi là biển cấm. Biển trong hình cấm các xe có khối lượng toàn bộ từ tấn trở lên không được đi qua cầu.
b) Ta ước lượng túi gạo, mỗi túi đóng kg thì khối l

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_on_tap_ve_uoc.docx