Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép cộng phép trừ các số tự nhiên
1. Về kiến thức
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để làm tính nhanh, tính nhẩm, tính hợp lý.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng và phép trừ.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
Qua các hoạt động học tập hình thành cho học sinh năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học: Năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép cộng phép trừ các số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép cộng phép trừ các số tự nhiên
Ngày soạn: (ĐỂ TRỐNG ĐỂ GIÁO VIÊN DÙNG SẼ ĐIỀN) Tên bài dạy: PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Thực hiện được phép cộng và phép trừ các số tự nhiên. - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để làm tính nhanh, tính nhẩm, PPTCD631PPTCD631tính hợp lý. - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng và phép trừ. 2. Về năng lực - Năng lực chung: Qua các hoạt động học tập hình thành cho học sinh năng lực tự chủ và tự học, năng...o nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. - Bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách và ý thức tìm tòi, khám phá khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng phụ; hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: ôn tập phép cộng, phép trừ số tự nhiên và tính chất của phép cộng số tự nhiên. b) Nội dung: - Phép cộng, trừ số tự nhiên ...a) Mục tiêu: Học sinh biết cách thực hiện phép tính cộng, trừ số tự nhiên. b) Nội dung: Bài tập thực hiện phép tính, bài 1, 2, 3, 4, 5. Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Bài 3: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Bài 4: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Bài 5: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) c) Sản phẩm: Học sinh giải được các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên...iao hoán kết hợp để cộng cho hợp lí. Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi 4 học sinh yếu, trung bình lên bảng trình bày. - Các học sinh khác trình bày vào vở. Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết quả. - Giáo viên sửa sai nếu cần. Dạng 1: Thực hành phép tính cộng trừ số tự nhiên. Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Giải a) b) c) Cách 1: Cách 2: d) Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực hiện nhóm đôi Bài 2. - H1: Em sẽ thực hiện phép tính cộng...iáo viên sửa sai nếu cần. Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Giải a) b) c) d) Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực hiện cá nhân Bài 3. - H1: Em sẽ thực hiện phép tính trừ 2 số tự nhiên như thế nào? - H2: Phép tính có 2 phép trừ trở lên em thực hiện như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thực hiện nhóm đôi bài 3. Dự kiến câu trả lời của học sinh: - Đ1: thực hiện như cấp 1. - Đ2: Phép tính có 2 phép trừ trở lên ta thực hiện phép tính từ trái s...n nhóm đôi bài 4. Dự kiến câu trả lời của học sinh: - Đ2: Phép tính có cả phép cộng và phép trừ ta thực hiện phép tính từ trái sang phải. Để tránh nhầm lẫn học sinh có thể đặt tính rồi tính ra nháp. Bước 3: Báo cáo thảo luận - Báo cáo vòng tròn, vấn đáp trực tiếp. Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết quả. - Giáo viên sửa sai nếu cần. Bài 4: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Giải a) b) c) d) Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực hiện nhóm đô... kết quả. - Giáo viên sửa sai nếu cần. Bài 5: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) Giải a) b) c) d) Hoạt động 3.2: Dạng 2: Tính nhanh, Tính nhẩm. Mục tiêu: - Học sinh biết áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để làm tính nhanh, tính hợp lí. - Học sinh biết lựa chọn phương pháp giải cho mỗi bài toán, biết tách một số hạng thành 2 số hạng hoặc thêm bớt số hạng để tính nhanh tính nhẩm. b) Nội dung: Bài tập 1,2,3,4,5,6,7. Bài 1: Tính nhanh a) b) c) d) ...c hiện nhóm đôi Bài 1. Dự kiến câu trả lời của học sinh: - Đ1: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các số hạng, để có tổng tròn chục hoặc tròn trăm, tròn nghìn Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi 4 học sinh lên bảng trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết quả. - Giáo viên sửa sai nếu cần. - GV chốt kiến thức: Để tính nhanh, ta cần quan sát và phát hiện các đặc điểm của các số hạng, từ đó áp dụng linh hoạt tính chất giao hoán, kết hợp cho phù hợp. Dạn...29. b) Dãy phép cộng các số lẻ liên tiếp từ số 21 đến số 49. Các số hạng cách đều, khoảng cách 2 đơn vị. c) Dãy phép cộng các số chẵn liên tiếp từ 2 đến 100. Các số hạng cách đều, khoảng cách 2 đơn vị. d) Dãy phép cộng các số hạng liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị. số đầu là số 3 số cuối là 39. Các số hạng cách đều, khoảng cách 3 đơn vị. - Đ2: Dùng tính chất giao hoán để cộng 2 số hạng được các tổng bằng nhau. Giáo viên hướng dẫn: Cách 2: xây dựng công thức tổng quát: Cách tính số số hạng:...dãy số: Tổng = ( số lớn nhất + Số nhỏ nhất) x số số hạng : 2 Bài 2: Tính nhanh: a) b) c) d) Hướng dẫn giải a) Cách 1 (20 số hạng) ( 10 số hạng) Cách 2: Gọi Số số hạng là số hạng b) cách 1: (15 số hạng) Cách 2: Trình bày ngắn gọn Số số hạng là số hạng c) Số số hạng là số hạng d) Số số hạng là số hạng Tính tổng của dãy các số hạng cách đều ( đã sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần) ta thường thực hiện theo 2 bước như sau: Bước 1: Tìm số số hạng của dãy số: Số số hạ
File đính kèm:
- giao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_phep_cong_phe.docx