Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép cộng và phép trừ phân số

1. Về kiến thức

- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ với phân số.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số , quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí, tìm ).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính cộng và phép trừ về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, .).

2. Về năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ và năng lực thể chất, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

 

docx 41 trang Đặng Luyến 02/07/2024 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép cộng và phép trừ phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép cộng và phép trừ phân số

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép cộng và phép trừ phân số
Ngày soạn: (ĐỂ TRỐNG ĐỂ GIÁO VIÊN DÙNG SẼ ĐIỀN)
Tên bài dạy: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ với phân số.PPTCD631PPTCD631
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số , quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí, tìm ).
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính cộng và phép trừ về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển ...ủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bảng phụ; hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Nắm vững các kiến thức về phép cộng và phép trừ phân số, tính chất của phép cộng phân số và ... 
+ Tính chất kết hợp: 
+ Cộng với số : 
3. Phép trừ phân số
3.1. Số đối
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng .
Kí hiệu: Số đối của phân số là .
; .
3.2. Phép trừ phân số
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Nhận xét: Phép trừ phân số là phép toán ngược của phép toán cộng phân số.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng 1: Th...:
a) b) 
c) d) 
H1: Nhận xét gì về các phân số trong bài tập trên?
H2: Ta thực hiện các phép tính trên như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 1.
Dự kiến câu trả lời của HS:
Đ1: Các phân số trong bài tập đều là các phân số cùng mẫu.
Đ2: Áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để thực hiện các phép tính trên.
Hướng dẫn hỗ trợ (HS gặp khó khăn, HS TB yếu): Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
- Sản phẩm học tập: ...các phân số trong bài tập trên?
H2: Ta thực hiện các phép tính trên như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập 2.
Dự kiến câu trả lời của HS:
Đ1: Các phân số ở các bài tập trên là các phân số không cùng mẫu.
Đ2: Áp dụng quy tắc cộng phân số không cùng mẫu để thực hiện phép tính.
Hướng dẫn hỗ trợ (HS gặp khó khăn, HS TB yếu): Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu.
- Sản p... 
c) d) 
e) f) 
H1: Làm thế nào để tìm số đối của một phân số? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 3.
Dự kiến câu trả lời của HS:
Đ1: Dựa vào định nghĩa số đối của phân số
Hướng dẫn hỗ trợ (HS gặp khó khăn, HS TB yếu): Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng .
Kí hiệu: Số đối của phân số là .
Ví dụ: 
- HS có thể có nhiều các tìm số đối của phân số.
- Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Gọi 6 HS đứng tại...c) d) 
e) g) 
H1: Ta thực hiện các phép tính trên như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 4.
Dự kiến câu trả lời của HS:
Đ1: Áp dụng quy tắc trừ hai phân số để đưa về phép cộng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu hoặc không cùng mẫu để thực hiện phép tính.
Hướng dẫn hỗ trợ (HS gặp khó khăn, HS TB yếu): Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
- Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học si...àm bài tập 5: Tính giá trị biểu thức
a) b) 
c) d) 
H1: Có nhận xét gì về các phân số trong các phép tính trên?
H2: Để thực hiện các phép tính trên ta thực hiện như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 5. 
Dự kiến câu trả lời của HS:
Đ1: Trong các phép tính trên các phân số đều chưa ở dạng phân số tối giản.
Đ2: Thu gọn các phân số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Hướng dẫn hỗ trợ (HS gặp khó khăn, HS TB yếu): 
+ Nhắc lại các bước rút gọn phân s...nhóm HS.
- GV chốt lại kiến thức: Trước khi thực hiện phép tính ta cần phải xem xét các phân số đã ở dạng tối giản chưa, nếu chưa ở dạng tối giản thì ta cần đưa về dạng tối giản trước rồi mới thực hiện phép tính sau.

Bài 5. Tính giá trị biểu thức
a) b) 
c) d) 
Giải
a) 
b) 
c) 
d) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm, 2 bàn làm một nhóm làm bài tập 6: Tính nhanh giá trị của biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 
H1: Để thực hiện các phép tính trên ta thực hiện như thế nào?
Bước 2...t bài làm của các nhóm.
- HS sửa bài vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm HS.
- GV chốt lại kiến thức.

Bài 6. Tính nhanh giá trị của biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 
Giải
a) 
b) 
c) 
d) 
 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm, 2 bàn làm một nhóm làm bài tập 7: Tính giá trị của biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 
H1: Để thực hiện các phép tính trên ta thực hiện như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân thực hiện 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_phep_cong_va.docx