Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia số tự nhiên

1. Về kiến thức

- HS nhận biết được thừa số, tích; số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia hết và phép chia có dư.

- HS nhận biết được tính chất giáo hoán và tính chất kết hợp của phép nhân; Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- HS nhận bết được khi nào một tích không sử dụng dấu phép nhân (" x " hoặc dấu ". ")

- HS linh hoạt sử dụng các ký hiệu của phép nhân tùy hoàn cảnh cụ thể.

- HS có kỹ năng tìm tích của hai thừa số, tìm thương và số dư trong phép chia.

- Vận dụng được các tính chất của phép nhân và phép cộng trong tính toán.

- Giải được một số bài toán có nội dung thực tế.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: Giúp học sinh phát triển năng lực tự học và tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện các hoạt động tính toán, giải bài tập. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác khi tham gia hoạt động nhóm.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Thông qua các bài toán thực tế giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ toán học và ngược lại.

+ Giúp học sinh phát triển năng lực tính toán, tư duy và suy luận thông qua các bài tập.

+ Khai thác các tình huống thực tiễn cuộc sống để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

 

docx 20 trang Đặng Luyến 02/07/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia số tự nhiên

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia số tự nhiên
Ngày soạn: 
Tên bài dạy: PHÉPNHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thức
- HS nhận biết được thừa số, tích; số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia hết PPTCD631PPTCD631và phép chia có dư.
- HS nhận biết được tính chất giáo hoán và tính chất kết hợp của phép nhân; Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- HS nhận bết được khi nào một tích không sử dụng dấu phép nhân (" x " hoặc dấu ". ")
- HS linh hoạt sử dụng các ký hiệu của phép nhân tùy hoàn... bài toán thực tế giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ toán học và ngược lại.
+ Giúp học sinh phát triển năng lực tính toán, tư duy và suy luận thông qua các bài tập.
+ Khai thác các tình huống thực tiễn cuộc sống để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung t... và các tính chất của phép nhân
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi lý thuyết về các kiến thức phép nhân, phép chia. 
c) Sản phẩm:
- Viết được các phép toán, tính chất của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bằng trả lời miệng (HĐ cá nhân).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
H1: Nêu các thành phần trong phép nhân và phép chia? 
H2: Nêu các tính chất của phép nhân?
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: 
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-HS đứng tại...n:
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Thực hiện phép tính
a) Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức về phép toán nhân, chia, tính chất của phép toán để giải các bài tập
b) Nội dung: Bài 1,2,3,4,5
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề bài 1.
H1: Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính?
; b) 
; d) 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài , đặt tính và thực h... bàn trả lời câu hỏi .	
Đ1: Vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động nhóm, đại diện 4 nhóm báo cáo cách làm và kết quả .
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 2. Tính hợp lí
 c) 
 d) 
Lời giải
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
- GV cho HS đọc đề bài 3.
H1: Ta cần vận dụng tính chất nào của phép nhân để tính?
 c) 
 d) 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đ...ọc đề bài , thảo luận theo cặp đôi
Đ1: a,b) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
Đ2: c,d) Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại trình bày vào vở .
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 4. Tính nhanh
Lời giải
Bước 1: Giao nhiệm vụ 5
- GV cho HS đọc đề bài 5
a) 
b)
c)
d)
H1: Nêu cách xác đinh số số hạng của tổng?...)
d)
Lời giải
a)
Số số hạng của tổng là:
Tổng là: 
b) 
Số số hạng của tổng là:
Tổng là: 
c) 
Số số hạng của tổng là:
Tổng là: 
d)
Số số hạng của tổng là:
Tổng là: 
Hoạt động 3.2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức
a) Mục tiêu: Vận dụng thứ tự thực hiện các phép toán trong tập số tự nhiên, tìm thành phần chưa biết trong phép toán. 
b) Nội dung: Bài 1,2,3,4,5
c) Sản phẩm: Tìm được các giá trị chưa biết trong đẳng thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội ...c làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 1. Tìm , biết:
 c) 
 d) 
Lời giải
a)
b)

c)

d)
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
- GV cho HS đọc đề bài 2 và thảo luận cặp đôi
H1:Biểu thức chứa Số chưa biết là thành phần nào trong phép toán?
H2: Nêu cách tìm?
- GV yêu cầu HS làm bài 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài 2, HĐ cặp đôi	
Đ1: 
a) Biểu thức chứa số cần tìm là số chia 
b) Biểu thức ... giải
Đ1: Tích bằng 0 khi một trong các thừa số bằng 0.
- HS hoạt động cá nhân làm bài 3
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 3 HS lên bảng trình bày bài làm và các HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 3. Tìm , biết:
Lời giải
Hoặc
Hoặc
Hoặc
 


Bước 1: Giao nhiệm vụ 4
- GV cho HS đọc đề bài 4 và HĐ cặp đôi
H1: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán trong tập số tự nhiên?
-GV yêu cầu HS làm ...vụ
- HS đọc đề bài 5 và tìm lời giải
- HS hoạt động cá nhân làm bài 5
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bài làm và các HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 5. Tìm , biết:
Lời giải
Hoạt động 3.3: So sánh
a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất các phép toán để so sánh giá trị các biểu thức mà không cần thực hiện tính toán.
b) Nội dung: Bài 1,2,3,4,5
c) Sản phẩm:So sánh được

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_phep_nhan_va.docx