Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quan hệ chia hết và tính chất chia hết

1. Về kiến thức

- HS khắc sâu được các quan hệ chia hết và tính chất chia hết của một tổng (hiệu) và tích.

- Kĩ năng: HS vận dụng các tính chất chia hết vào các dạng bài toán kiểm tra, chứng minh tính chất chia hết hoặc tìm điều kiện để thỏa mãn điều kiện về chia hết theo các cấp độ cụ thể.

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

- Năng lực ngôn ngữ: Từ các kiến thức toán học học sinh phát biểu chính xác định nghĩa toán học, biết sử dụng ngôn ngữ toán học vào đời sống.

- Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm.

- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.

2.2 Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS giải thích được mối liên hệ giữa hai đại lượng phụ thuộc lẫn nhau.

- Năng lực giải quyết vấn đề, mô hình hóa toán học: HS biết áp dụng kiến thức vào bài toán thực tế.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học: HS biết Sử dụng máy tính cầm tay để tính toán.

 

docx 24 trang Đặng Luyến 02/07/2024 17840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quan hệ chia hết và tính chất chia hết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quan hệ chia hết và tính chất chia hết

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quan hệ chia hết và tính chất chia hết
Ngày soạn:  /  / 20
Tên bài dạy: QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- HS khắc sâu được các quan hệ chia hết và tính chất chia hết của một tổng (hiệu) và PPTCD631tích.PPTCD631
- Kĩ năng: HS vận dụng các tính chất chia hết vào các dạng bài toán kiểm tra, chứng minh tính chất chia hết hoặc tìm điều kiện để thỏa mãn điều kiện về chia hết theo các cấp độ cụ thể.
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực ngôn ngữ: Từ các kiến thức toán học học sinh phát biểu... dụng công cụ và phương tiện toán học: HS biết Sử dụng máy tính cầm tay để tính toán.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
- Chuyên cần vận dụng kiến thức vừa học vào làm các bài tập về nhà. 
- Tính chính xác, kiên trì, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu đa vật thể, máy chiếu projector, 
- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. ...phụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện một nhóm trình bày
- Các nhóm còn lại nhận xét 
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm.

I. Tóm tắt lý thuyết
1. Nhắc lại về ước và bội:
Cho và . Nếu thì 
+ được gọi là bội của 
+ được gọi là bội của 
2. Các tính chất
Cho 
a. Tính chất 1
Và 
 với 
b. Tính chất 2
Và
với 
c. Tính chất 3
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (NẾU KHÔNG CÓ THÌ CHỈ GHI ĐỀ MỤC)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
d) Tổ chứ...lớn hơn 5 là ước của 50?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5	
5. Có bao nhiêu số tự nhiên vừa là bội của 24, vừa là ước của 240?
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7	
6. Có bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 5 là ước của 50?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5	
7. Số 0 có bao nhiêu ước?
A. 0	B. 1 	C. 2	D. Có vô số
8. Số 1 có bao nhiêu ước?
A. 0	B. 1 	C. 2	D. Có vô số
9. Số 0 có bao nhiêu bội?
A. 0	B. 1 	C. 2	D. Có vô số
10. Số 1 có bao nhiêu bội?
A. 0	B. 1 	C. 2	D. Có vô số
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động...
- HS làm cá nhân (2 phút)
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Gọi 1 HS đọc đáp án
- HS nhận xét bài 
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kết quả 
- HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài 
- GV chốt lại kiến thức, phương pháp và chú ý của Dạng 1 về ước bội và hai trường hợp đặc biệt (có thể hỏi trực tiếp HS).
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Các ước của 4 là:
A. 1 và 2	B. 2 và 4	C. 4 và 8	D. 1; 2 và 4	
2. Trong các số sau, số nào là bội của 6:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3	
3. Có bao...vô số
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
A
C
B
A
C
D
B
A
D


Hoạt động 3.2: Dạng 2. Xét tính chia hết của một tổng hoặc hiệu
a) Mục tiêu: HS biết áp dụng tính chất chia hết của một tổng (hiệu) để kiểm tra tính chia hết của biểu thức
b) Nội dung: Bài tập 
Bài 1. Không thực hiện phép tính, áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 8 hay không? Vì sao?
a) ; 	b) ; 	c) ; 	d) 
Bài 2. Không thực hiện phép tính, áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệ...ông? Vì sao?
a) ; 	b) ; 	c) ; 	d) 
Bài 6. Không thực hiện phép tính, xét xem biểu thức sau có chia hết cho 2 hay không? Vì sao?
Bài 7. Xét xem biểu thức sau có chia hết cho 5 hay không? Vì sao?
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

Dạng 2. Xét tính chia hết của một tổng hoặc hiệu
Phương pháp: 
B1: Xét xem mỗi số hạng của tổng hoặc hiệu có chia hết cho số đó hay không?
B2: Áp dụng tính chất chia hết của một tổng (hiệu) để xét.
C...i một HS lên bảng, HS trình bày cá nhân vào vở
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS trình bày trước lớp và GV về ý tưởng và bài làm của mình
- HS nhận xét bài trên bảng
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kết quả và cho điểm
- HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài
- GV chốt lại phương pháp xét tính chia hết của một tổng (hiệu)
Bài 1. Không thực hiện phép tính, áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 8 hay không? Vì sao?
a) ; 	b) ; 	
c) ; 	d) 
Bài làm
a) V...ình bày trước lớp và GV về ý tưởng và bài làm của mình
- HS nhận xét bài trên bảng
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kết quả và cho điểm
- HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài
Bài 2. Không thực hiện phép tính, áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không? Vì sao?
a) ; 	b) ; 
c) ; 	d) 
Bài làm
a) Vì mà nên 
b) Vì và nên 
c) Vì ; mà 
nên 
d) Vì ; mà 
nên 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu BT1 (Dạng 2)
- Câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét...- HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài
- GV chú ý cho HS về trường hợp có nhiều hơn một số hạng không chia hết
Bài 3. Không thực hiện phép tính, áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 2 hay không? Vì sao?
a) ; 	
b) ; 	
c) ; 	
d) 
Bài làm
a) Vì mà nên 
b) Vì và nên 
c) Vì ; và 
nên 
d) Vì và 
nên 
nên
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu BT4 (Dạng 2)
- Câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì về mối quan lên giữa mỗi số hạng, thành phần trong phép tính

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_quan_he_chia.docx