Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: So sánh phân số, hỗn số dương
1. Về kiến thức
- Học sinh so sánh được hai phân số cho trước.
- Học sinh nhận biết được hỗn số dương.
- Học sinh biết cách viết phân số dưới dạng hỗn số và viết hỗn số dưới dạng phân số.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hỗn số dương, so sánh được hai phân số cho trước, biết đổi phân số thành hỗn số và ngược lại.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: vận dụng các kiến thức về so sánh phân số, hỗn số dương để giải các bài tập liên quan và một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: So sánh phân số, hỗn số dương
Ngày soạn: Tên bài dạy: SO SÁNH PHÂN SỐ. HỖN SỐ DƯƠNG. I. MỤC TIÊUPPTCD631 1. Về kiến thức - Học sinh so sánh được hai phân số cho trước.PPTCD631PPTCD631 - Học sinh nhận biết được hỗn số dương. - Học sinh biết cách viết phân số dưới dạng hỗn số và viết hỗn số dưới dạng phân số. 2. Về năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau...tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt ... học. H1: Nêu các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu dương. Ví dụ minh họa. H2: Với các phân số có mẫu âm trước khi quy đồng mẫu số ta cần làm gì? H3: Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? H4: Hỗn số là gì? Ví dụ minh họa. H5: Muốn viết một phân số dưới dạng một hỗn số ta làm như thế nào? Ngược lại? * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân trả lời những câu hỏi của GV đưa ra. Đ1: Các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu dương: 3 bước: + Bước 1: Tìm một bội ch...xác hóa từng câu trả lời. - GV lưu ý: Trước khi quy đồng mẫu số nhiều phân số ta cần viết các phân số đó dưới dạng mẫu dương. - GV đặt vấn đề vào bài: Vận dụng kiến thức đã học chúng ta cùng nhau giải quyết các dạng bài tập về quy đồng mẫu số nhiều phân số, so sánh phân số và hỗn số dương. 1. Quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu dương: 3 bước: - Bước 1: Tìm một bội chung (thường là BCNN của các mẫu) để làm mẫu chung. - Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫ...viết một phân số (lớn hơn 1), dưới dạng hỗn số: chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho. Ví dụ: - Muốn viết một hỗn số dương dưới dạng một phân số, ta nhân phần số nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho. Ví dụ: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: 3. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: ...phân số này như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 - Học sinh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh hoạt động nhóm đôi làm bài tập Đ1: Trong các phân số đã cho, phân số chưa tối giản. Đ2: Ta có thể giải đơn giản hơn bằng cách rút gọn phân số trước khi quy đồng mẫu. Bước 3: Báo cáo thảo luận 1 - GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định 1 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa cách trình bày... Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập Đ1: Các mẫu số của các phần là các số nguyên tố cùng nhau. Đ2: Mẫu chung của mỗi phần chính là tích của hai mẫu số đó. Bước 3: Báo cáo thảo luận 2 - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định 2 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa cách trình bày. - GV lưu ý HS: Trong mỗi câu a, b, c các mẫu là các số nguyên tố cùng nhau, do đó, mẫu chung chính là tích của hai số đó. Bài 2: ...ác câu hỏi của giáo viên. - Học sinh hoạt động nhóm theo bàn làm bài tập Đ1: là bội của nên lấy luôn là mẫu chung. Đ2: Nên rút gọn rồi mới quy đồng. Đ3: , số này chia hết cho 30 và 40 nên nó chính là mẫu chung. H4: Câu d, phân số chưa tối giản. Nhưng không nên rút gọn mà nhận xét rằng chia hết cho và nên chính là mẫu chung. Bước 3: Báo cáo thảo luận 3 - GV gọi 4 HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng trình bày. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định 3 - GV nhận...ĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập Đ1: Các bước giải bài toán. + Bước 1: Viết các phân số dưới dạng phân số với mẫu dương. + Bước 2: Rút gọn phân số chưa tối giản. + Bước 3: Quy đồng mẫu số các phân số Bước 3: Báo cáo thảo luận 4 - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định 4 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa cách trình bày. - GV lưu ý HS: Trước khi quy đồng mẫ...ỏi của giáo viên. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập. Đ1: Để xét xem hai phân số có bằng nhau hay không ta có 2 cách: + Cách 1: Sử dụng quy tắc bằng nhau của hai phân số: . + Cách 2: Đưa 2 phân số đã cho về dạng phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh. Đ2: Với từng phần trong bài toán này ta nên làm: + Phần a, quy đồng mẫu số hai phân số với mẫu chung là (Vì ). + Phần b, rút gọn hai phân số đã cho về dạng tối giản rồi so sánh. Bước 3: Báo cáo thảo luận 5 - GV gọi 2 HS lên bảng t
File đính kèm:
- giao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_so_sanh_phan.docx