Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Số thập phân

1. Về kiến thức

- Nhận biết được phân số thập phân (dương, âm).

- HS viết được phân số thập phân, phân số, hỗn số dưới dạng số thập phân và ngược lại.

- Nhận biết được số đối của một số thập phân. So sánh được các số thập phân.

2. Về năng lực

. * Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được số thập phân, số đối của số thập phân.Viết được số thập phân, so sánh số thập phân.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán có nội dung gắn với thực tiễn.

 

docx 18 trang Đặng Luyến 02/07/2024 16740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Số thập phân

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Số thập phân
Ngày soạn:
Tên bài dạy: 
SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thứcPPTCD631PPTCD631
- Nhận biết được phân số thập phân (dương, âm).
- HS viết được phân số thập phân, phân số, hỗn số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
- Nhận biết được số đối của một số thập phân. So sánh được các số thập phân.
2. Về năng lực
. * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau,...ề phẩm chất
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. Ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo của HS.
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Kế hoạch dạy học, thước thẳng, êke.
- Học sinh: Hệ thống kiến thức, dụng cụ học tập.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở... phân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi
HS1: Số thập phân gồm hai phần.
HS2: Trả lời về số thập phân đối nhau.
HS3: Nêu cách so sánh hai số thập phân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS trả lời câu hỏi của giáo viên (cá nhân).
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
- Giáo viên chốt kiến thức: Yêu cầu HS cần ghi nhớ số thập phân.
I. Kiến thức cần nhớ
1/ Số thập phân
- Số thập phân ...ánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau.Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số thập phân chứa chữ số đó lớn hơn
- So sánh hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng 1: Nhận biết được số thập phân, số đối của số thập phân.
a) Mục tiêu: Nhận biết được được số thập phân, số đối của số thập phân.
b) Nội du...h.
GV gọi các HS khác nhận xét bổ sung nếu có. 
GV chốt lại kiến thức cho HS.
Dạng 1: Nhận biết được số thập phân, phân số thập phân, số đối của số thập phân.
Bài 1: Phân số nào là phân số thập phân trong các phân số sau:
.
Giải
Phân số thập phân: 
.
 
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
H1: Chỉ ra số thập phân âm, số thập phân dương ?
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
-HS hoạt động cá nhân
Đ1: Chỉ ra số thập phân âm và số thập phân dương.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
GV gọi HS lên bảng trình bày
HS ...bên phải dấu phẩy, phần thập phân viết bên khác dấu phẩy.
Đ2: Đọc và chỉ ra phần nguyên và phần thập phân từng ý.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
GV gọi đại diện hai nhóm đôi báo cáo kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV gọi nhóm HS khác nhận xét bổ sung nếu có. 
GV chốt lại kiến thức cho HS.
Bài 3: Đọc các số thập phân, nêu phần số nguyên, phần thập phân.
Giải
Đọc: Ba phẩy tám mươi lăm
Phần số nguyên là . Phần thập phân là 
Đọc: Âm tám mươi sáu phẩy năm trăm hai mươi tư. 
Phần số nguyê.... 
Bài 4: Viết các số thập phân:
a) Bảy đơn vị, năm phần mười.
b) Âm bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm.
c) Không đơn vị, bốn phần trăm.
Giải
 b) c) 0,04
Bước 1: Giao nhiệm vụ
H1: Hai số thập phân đối nhau khi nào?
H2: Tìm số đối của số thập phân
? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân trả lời
Đ1: Hai số thập phân đối nhau khi chúng biểu diễn hai phân số thập phân đối nhau.
Đ2: Số đối lần lượt của số thập phân 
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS lên bảng l...Bước 1: Giao nhiệm vụ
H1:Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân làm thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện
Đ1: Bước 1: Viết tử số.
Bước 2: Mẫu của phân số thập phân có bao nhiêu chữ số 0 thì dịch chuyển dấu phẩy từ phải sang trái bấy nhiêu số.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các HS khác nhận xét bổ sung nếu có 
GV chốt lại kiến thức cho HS. 
Dạng 2: Viết số thập phân. 
Bài 6: Viết các phân số thập ...: Báo cáo thảo luận
- HS lên bảng làm
- HS khác trình bày vào vở 
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các HS khác nhận xét bổ sung nếu có.
Bài 7: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân:
Giải
Bước 1: Giao nhiệm vụ
H1: Nêu cách viết số thập phân về phân số tối giản
H2: Viết các số thập phân theo yêu cầu về phân số tối giản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm hai bàn nêu cách viết.
Đ1: Lần lượt đổi các số thập phân ra phân số thập phân, sau đó rút gọn phân số vừa...hảo luận nhóm nêu cách làm
Đ1: 
Cách 1: Biến đổi phân số, hỗn số về phân số thập phân rồi đưa về số thập phân.
Đ2: Số thập phân lần lượt là 
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả
- HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các HS khác nhận xét bổ sung nếu có. 
GV chốt lại kiến thức cho HS.
GV: Có cách khác để làm bài này không?
HS: Cách 2: Viết dưới dạng phân số, rồi thực hiện phép chia tử cho mẫu.

Bài 9: Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_so_thap_phan.docx