Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Về kiến thức

- Học sinh nắm vững các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

- Học sinh vận dụng thành thạo các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

2. Về năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: Khi nhìn vào biểu thức, cần nhận định được sẽ thực hiện phép tính nào trước.

+ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn thông qua việc biểu diễn đề bài đã cho thông qua một biểu thức hoặc hoặc với một dãy các phép tính cho trước, có thể thiết kế được một đề bài phù hợp.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

 

docx 31 trang Đặng Luyến 02/07/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Thứ tự thực hiện các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Thứ tự thực hiện các phép tính
Ngày soạn: 
Tên bài dạy: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.PPTCD631PPTCD631
- Học sinh vận dụng thành thạo các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận,... sử dụng ngôn ngữ toán học.
3. Về phẩm chất
- Trung thực, tự trọng, tự lực, chăm chỉ trong quá trình làm bài tập
- Tự nguyện chấp hành kỉ luật trong quá trình diễn ra tiết học
- Thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy tính bỏ túi, phiếu bài tập.
- Học liệu: SGK; SBT
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết bài học.
b) Nội dung: Lý thuyế...ếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn , ngoặc vuông , ngoặc nhọn , ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phéo tính trong dấu ngoặc nhọn.
d) Tổ chức thực hiện:
Hình thức vấn đáp. Gọi 2 HS trả lời.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng 1. Thực hiện các phép tính theo thứ tự 
a) Mục tiêu: Học sinh thành thạo việc thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự.
b) Nội dung: 
B...nh suy nghĩ làm bài và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu a.
H2: Ở câu b, c ta có nên thực hiện phép tính theo đúng thứ tự không? Ta nên sử dụng cách nào?
H3: Ta cần lưu ý quy ước nào ở câu d?
Ta dựa vào cách làm các câu a, b, c, d để làm các câu e, f, g, h.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
Đ1: Ta tính hai luỹ thừa trước, sau đó đồng thời thực ...Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 2
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu b.
H2: Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
H3: Nêu thứ tự thực hiện phéo tính ở câu d.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
Đ1: Ta tính trong ngoặc tròn trước, đến tính luỹ thừa, rồi tính trong ngoặc vuông, cuối cù...) 
h) 
Giải
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 3
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
H1: HS lưu ý quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Ở câu k ta cần lưu ý các quy ước nào nữa.
H2: Luỹ thừa với cơ số 1 có kết quả thế nào?
GV nhắc HS lưu ý trong một số trường hợp chúng ta nên thực hiện đồng thời từng nhóm các phép toán để rút ngắn lời giải.
Bước 2: Thực h...
k) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 4
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Chia lớp thành 4 dãy, mỗi dãy 2 nhóm. 2 nhóm ở dãy 1 trình bày câu a, 2 nhóm ở dãy 2 trình bày câu b, 2 nhóm ở dãy 3 trình bày câu c. Trình bày bài vào bảng phụ. Hai nhóm ở dãy 4 sẽ thảo luận chung, phản biện bài của các nhóm khác. Sau khi hoàn thành hoạt động nhóm, GV gọi 2 HS khác lên bảng trình bày câu d và e.
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài
H1: Có quy ...
Đ3: Ta không tính được phép tính trong hai ngoặc đầu. Lưu ý phép tính trong ngoặc thứ ba là tính được và kết quả bằng 0.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Nhóm nhanh nhất của mỗi dãy sẽ treo bảng phụ lên bảng
- HS làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS nhóm 4 nhận xét, các bạn khác bổ sung nếu cần.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Giải
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 5
- GV yêu cầu học...hiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân
- HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài vào vở.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS nhanh nhất mang vở lên chấm.
- Các bạn còn lại thực hiện tráo vở chấm chéo.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài 5: Tính giá trị biểu thức	
a) 
b) 
c)
d) 
Giải
a) 
b) 
c)
d) 
Hoạt động 3.2: Dạng 2. Tìm số chưa biết 
a) Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách giải bài toán tìm 
b) Nội dung:
Bài 1: Tìm x... trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài
H1: Nêu cách tìm:
- Số hạng chưa biết.
- Số bị trừ.
- Số trừ.
- Thừa số chưa biết.
- Số bị chia.
- Số chia.
H2: Ở câu a, trước hết em tìm cái gì? 
 đóng vai trò là số gì trong bài toán?
Sau khi tìm được em sẽ tìm cái gì? lúc này đóng vai trò là số gì? Sau khi tìm được ta sẽ tìm cái gì? Lúc này đóng vai trò là số gì?
GV đặt câu hỏi hoàn toàn tương tự H2 đối với các câu b, c, d, e, f.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_thu_tu_thuc_h.docx