Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 29: Tính toán với sô thập phân (cộng, trừ, nhân, chia)

1. Cộng, trừ hai số thập phân

Số đối của số thập phân a kí hiệu là -a. Ta có: a +(-a)=0

Để thực hiện cộng trừ các phép tính cộng và trừ các số thập phân, ta áp dụng các quy tắc dấu như khi thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên.

 • Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.

 • Muốn cộng hai số thập phân trái dấu, ta làm như sau:

Nếu số dương lớn hơn hay bằng số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm.

Nếu số dương nhỏ hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của số âm trừ đi số dương rồi thêm dấu trừ (-) trước kết quả.

 • Muốn trừ số thập phân a cho số thập phân b, ta cộng a với số đối của b.

Nhận xét:

 • Tổng của hai số thập phân cùng dấu luôn cùng dấu với hai số thập phân đó.

 • Khi cộng hai số thập phân trái dấu:

Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta có tổng dương.

Nếu số dương nhỏ hơn số đối của số âm thì ta có tổng âm trừ.

2. Phép nhân số thập phân

a)Nhân 2 số thập phân

Muốn nhân hai số thập phân dương có nhiều chữ số thập phân, ta làm như sau:

 + Viết thừa số này dưới thừa số kia như đối với phép nhân các số tự nhiên

 + Thực hiện nhân như nhân số tự nhiên

 + Đếm xem trong phần thập phân ở cả hai thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩu tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số từ phải sang trái.

*2 số thập phân cùng dấu thì tích là số dương; 2 số thập phân khác dấu thì tích là số âm

3. Phép chia số thập phân

Muốn chia hai số thập phân dương có nhiều chữ số thập phân, ta làm như sau:

 + Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

Chú ý: Khi chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang phải mà không đủ chữ số, ta thấy thiếu bao nhiêu chữ số thì thêm vào đó bấy nhiêu chữ số 0.

 + Bỏ dấu phẩy ở số chia ta được số nguyên dương

 + Thực hiện phép chia như số thập phân cho số tự nhiên

 

doc 8 trang Đặng Luyến 02/07/2024 17080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 29: Tính toán với sô thập phân (cộng, trừ, nhân, chia)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 29: Tính toán với sô thập phân (cộng, trừ, nhân, chia)

Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 29: Tính toán với sô thập phân (cộng, trừ, nhân, chia)
Bài tập 
Bài 29. Tính toán với sô thập phân (cộng, trừ, nhân, chia)
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Cộng, trừ hai số thập phân
Số đối của số thập phân a kí hiệu là -a. Ta có: a +(-a)=0
Để thực hiện cộng trừ các phép tính cộng và trừ các số thập phân, ta áp dụng các quy tắc dấu như khi thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên.
     •  Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.
     •  Muốn cộng hai số thập phân trái dấu, ta làm như sau...số dương nhỏ hơn số đối của số âm thì ta có tổng âm trừ.
2. Phép nhân số thập phân
a)Nhân 2 số thập phân
Muốn nhân hai số thập phân dương có nhiều chữ số thập phân, ta làm như sau:
     + Viết thừa số này dưới thừa số kia như đối với phép nhân các số tự nhiên
     + Thực hiện nhân như nhân số tự nhiên
     + Đếm xem trong phần thập phân ở cả hai thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩu tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số từ phải sang trái.
*2 số thập phân cùng dấu thì tích là số d...a như số thập phân cho số tự nhiên
Chú ý:
     •  Tích và thương của hai số thập phân cùng dấu luôn là một số dương.
     •  Tích và thương của hai số thập phân khác dấu luôn là một số âm.
     •  Khi nhân hoặc chia hai số thập phân cùng âm, ta nhân hoặc chia hai số đối của chúng.
     •  Khi nhân hoặc chia hai số thập phân khác dấu, ta chỉ thực hiện phép nhân hoặc chia giữa số dương và số đối của số âm rồi thêm dấu trừ (-) trước kết quả nhận được.
Quy tắc dấu ngoặc:
     •  Khi bỏ dấu ng...ta có thể tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí

B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. 
Dạng 1. Phép cộng, trừ số thập phân:
Phương pháp giải
- Áp dụng quy tắc cộng trừ số thập phân
- Tổng của hai số thập phân đối nhau bằng 0
- Áp dụng quy tắc cộng, trừ hai số thập phân cùng dấu
- Áp dụng quy tắc cộng, trừ hai số thập phân trái dấu.
– Cộng hai số thập phân âm: ta cộng hai số đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.
– Cộng hai số thập phân khác dấu: 
Nếu số dương lớn hơn hoặc bằng số đối củ... Phép nhân số thập phân
Phương pháp giải
Muốn nhân hai số thập phân dương có nhiều chữ số thập phân, ta làm như sau:
     +Viết thừa số này dưới thừa số kia như đối với phép nhân các số tự nhiên
     +Thực hiện nhân như nhân số tự nhiên
     +Đếm xem trong phần thập phân ở cả hai thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩu tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số từ phải sang trái.
*2 số thập phân cùng dấu thì tích là số dương; 2 số thập phân khác dấu thì tích là số âm
Bài 1: 
Thực hiện ... (2,01 + 3,99).
Dạng 3. Phép chia số thập phân
Phương pháp giải:
Muốn chia hai số thập phân dương có nhiều chữ số thập phân, ta làm như sau:
     +Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
Khi chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang phải mà không đủ chữ số, ta thấy thiếu bao nhiêu chữ số thì thêm vào đó bấy nhiêu chữ số 0.
     +Bỏ dấu phẩy ở số chia ta được số nguyên dương
     + Thực hiện phép chia như số thập phâ... nguyên; Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc.
Khi đưa nhiều số hạng vào trong dấu ngoặc và để dấu (-) đứng trước thì ta phải đổi dấu của tất cả các số hạng đó.
Bài 1. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc tính các tổng sau:
a) (–8,5) + 16,35+ (–4,5) – (–2,25);
b) 5,63 + (–2,75) – (–8,94) + 9,06 – 15,25.
Bài 2: Tính nhẩm
a) (–53,5) : 0,01;
b) (–4,512) : (–0,001);
c) (–2,378) : 0,1;
Bài 3. Tìm các số thập phân sao cho:
1,25. x = -3,75;	b) (-0,00...u:
a) (−2,44).0,125
b) 4,12−(0,126+2,148)
c) −25,4−(5,54−2,5);
d) −(−8,68−3,12):3,2;
Bài 3. Tính nhanh:
a) (−124,5)+(−6,24+124,5)
b) (−55,8)+[17,8+(−1,25)]
c) [(−24,2)+4,525]+[11,2+(−3,525)]
d) [(−25,68)+(−2,12)]:(0,2.8).0,8;
Bài 4. Tính bằng cách hợp lí.
a) (−12,45)+23,4+12,45+(−23,4)
b) 32,18+4,125+(−14,6)+(−32,18)+14,6
c) (−12,25).4,5+4,5.(−17,75);
d) −(22,5+75).2,5−2,5.2,5;
Dạng 5: Bài tập thực tế
Bài 1 Một hộ gia đình đem 140 kg muối ăn đóng thành các túi, mỗi túi đựng được ...ỉ 125920,5 km. Biết rằng mức tiêu thụ nhiên liệu của xe là 8,5 km/ lít xăng và mỗi lít xăng có giá 16930 đồng. Tính xem mỗi người bạn của anh Minh phải trả bao nhiêu tiền xe.
Bài 4. Anh Minh có thửa đất hình chữ nhật hình chữ nhật chiều rộng 10,8 m, chiều dài 24,5 m. Anh rào xung quanh thửa đất bằng một loại lưới thép. Tổng số tiền mua lưới thép là 7766000 đồng (không tính tiền công thợ). Hỏi giá tiền một mét lưới thép là bao nhiêu?
Bài 5: Cho biết một quả chuối nặng 100g có chứa:
- Đường: 12... ô trống:
3,45 + 8,76 = 12,21
 Bài 3. So sánh kết quả của các phép tính:
a) 2,1 + 3,2 và 3,2 + 2,1;
b) (2,1 + 3,2) + 4,5 và 21 + (3,2 + 4,5);
a) 2,1 + 3,2 = 5,3 và 3,2 + 2,1 = 5,3
=> 2,1 + 3,2 = 3,2 + 2,1                        
b) (2,1 + 3,2) + 4,5  = 9,8 và 2,1 + ( 3,2 + 4,5) = 9,8
=> (2,1 + 3,2) + 4,5  = 2,1 + ( 3,2 + 4,5)
Dạng 2. Phép nhân số thập phân
Bài 1: 
Thực hiện phép tính:
(–35,3) . 4,1 
= -(35,3.4,1) = -144,73
b) 2,9 . (–5,4) 
= -(2,9.5,4) = -15,66
c) (–3,25) .

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_toan_6_ket_noi_tri_thuc_bai_29_tinh_toan_vo.doc