Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Buổi 7: Ước chung, ước chung lớn nhất

Củng cố định nghĩa về ước chung và ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Nắm vững được kí hiệu ƯC và ƯCLN của hai hay nhiều số.

- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê và chỉ ra được ước chung lớn nhất của các số đó.

- HS tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số thông qua tìm ước chung lớn nhất.

- HS biết được thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.

- Vận dụng được khái niệm và cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số trong việc rút gọn các phân số về tối giản và giải quyết một số bài toán thực tiễn

 

docx 16 trang Đặng Luyến 02/07/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Buổi 7: Ước chung, ước chung lớn nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Buổi 7: Ước chung, ước chung lớn nhất

Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Buổi 7: Ước chung, ước chung lớn nhất
Ngày soạn: ././..	 Ngày dạy: ././..
BUỔI 7. ƯỚC CHUNG. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
- Củng cố định nghĩa về ước chung và ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Nắm vững được kí hiệu ƯC và ƯCLN của hai hay nhiều số.
- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê và chỉ ra được ước chung lớn nhất của các số đó.
- HS tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- HS tìm được tập hợp các ước chu...ảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên.
-Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng máy tính
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa,  để nêu được các phương pháp giải các dạng bài tập ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: 
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: 
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
- HS nhắc lại được các lý thuyết đã học về ƯC. ƯCLN
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết về các kiến thức ƯC. ƯCLN
c) Sản phẩm:
- Tìm được ƯC. ƯCLN của hai số và mở rộng cho 3 số.
d) Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).
- Kiểm tra lý thuyết bằng trả lời miệng (cá nhân)
BÀI KIỂM TRA TR... Nêu các bước tìm ước chung lớn nhất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau)
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả 
GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.
GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở.
Kết quả trắc nghiệm
C1
C2
C3
C4
C5
A
B
C
A
A
I.Nhắc lại lý thuyết
a) Số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn h...a số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài, thực hiện t...- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 HS lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý. Bước 4: Đánh giá kết quả
-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
 Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của:
a) và 
b) và 
c) 
Giải
Ta có
Ÿ ƯCLN
Ÿ ƯC=Ư
b) Ta có 
Ÿ ƯCLN
Ÿ ƯC=Ư
c) Ta có 
Ÿ ƯCLN
Ÿ ƯCLN=Ư
 
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
HS so kết quả với bạn bên cạnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài, làm bài cá nh...có: 
Khi đó ƯCLN
Ta có: 
Mà ƯCLN nên ƯCLN
Suy ra 
ƯC=ƯVây ƯC

Tiết 2: Dạng toán: Giải toán bằng cách tìm ƯC hoặc ƯCLN
a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Giao cho HS đọc đề bài 1.
HS thực hiện theo nhóm 4
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực h...Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS lên bảng trình bày, HS còn lại làm vào vở
Bước 4: Đánh giá kết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 2: Một lớp học có học sinh nam và học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao cho số học sinh nam và số học nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít ... đôi
-HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng (mỗi đại diện 1 ý)
-Đại diện nhóm trình bày cách làm
-HS phản biện và đại diện nhóm trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 3: Tìm số tự nhiên , biết:
a) chia cho thì dư , còn chia cho thì dư ;
b) và khi chia cho a đều có số dư là .
Giải
a) Ta có chia cho nên dư 38 nên chia hết cho...-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 4: a) Tìm tất cả các ước chung từ đó tìm ước chung lớn nhất của chúng.
b)Tìm ước chung lớn nhất của từ đó tìm ra ước chung của chúng.
Giải
a)Ta có: Ư
Ư
Ư
ƯC
Vậy ƯCLN
Ta có: ,
ƯCLN
Suy ra ƯCƯ
Vậy ƯC
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 5.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài,hoạt động giải bài toán theo nhóm.
-HS suy nghĩ và giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
-

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_6_ket_noi_tri_thuc_buoi_7_uoc_chung_uo.docx