Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Luyện tập chung

Câu 6: Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. Lấy . Khi đó

A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại

Câu 7: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết , độ dài đoạn thẳng MN là

A. 4cm B. 8cm C. 16cm D. Đáp án khác

Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M. điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N

B. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.

C. Độ dài đoạn thẳng là một số khác 0.

D. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.

 

docx 4 trang Đặng Luyến 02/07/2024 18100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Luyện tập chung

Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Luyện tập chung
LUYỆN TẬP CHUNG
I. LÝ THUYẾT: 
1. Điểm nằm giữa:
a. Chứng minh điểm nằm giữa 2 điểm: 
Cách 1: 
Xét trên cùng 1 tia Ax:
Có mà AB < AC 
=> B nằm giữa A và C
Cách 2:
Xét trên 2 tia đối nhau:
Có tia BC và tia BA là 2 tia đối nhau
=> B nằm giữa A và C
Cách 3: Dùng khi biết độ dài của cả 3 đoạn AB, AC, BC
 Có AB + BC = AC => B nằm giữa A và C
b. Tính chất cộng độ dài đoạn thẳng :
Có B nằm giữa A và C => AB + BC = AC
2. Trung điểm của đoạn thẳng: 
a. Chứng minh trung điểm ...iữa 2 điểm còn lại.
Câu 2. Xem hình vẽ câu nào sau đây trả lời đúng : 
A . MN và MK là hai tia đối nhau M N K	
B . MN và NK là hai tia trùng nhau.
C . NM à NK là hai đối nhau. 	
D . NM và NK là hai tia trùng nhau.
Câu 3. Cho đoạn thẳng PQ= 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng có độ dài bằng
A. 4 cm.	B. 8 cm 	C. 4,5 cm 	D. 5 cm
Câu 4: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?
A. 1 đường	
B. 2 đường	
C. 4 đường	
D. vô số đường
Câu 5: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và...ó một độ dài. 
C. Độ dài đoạn thẳng là một số khác 0.
D. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.
Câu 9: Cho hình vẽ sau và chọn nhận xét sai.
A. MN + NE = ME. B. ME + NE = MN
C. ME – NE = MN D. ME – NM = EN
Câu 10: Cho hình vẽ sau và tính BD? Biết AB = 2 cm, AD = 8cm.
A. BD = 12 cm
 B. BD = 10 cm
C. BD = 6 cm
 D. BD = 9 cm
Câu 11: Cho hình vẽ sau, biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB, và AB = 8cm, AC = 1 cm. Tính CM?
A. CM = 3 cm
B. CM = 7 cm
C. CM = 4 cm
D. CM = 9 cm

Câu 12: Trªn ®­êng th.... Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
A. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A
C. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B D. Một đáp án khác.
Câu 16: Cho MN = 5cm; PQ = 3cm; EF = 5cm. Ta cã:
A. MN = EF > PQ	B. MN > PQ > EF 
C. MN = EF < PQ	D. MN = EF = PQ
Câu 17. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 18. Cho AB = 8cm. Điểm P là trung điểm của AB thì độ dài đoạn thẳng PB bằng:
A. 16cm	B. 8cm	C. 4,5cm	D. 4cm
Câu 19. Cho MA = 3c... và tia BA
D. Tia Ax và tia Bx
Câu 24. M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi
A. M nằm giữa A và B 
B. MA = MB
C. M nằm giữa A, B và MA = MB
D. AB = 2MB
Câu 25: Nếu điểm I nằm giữa hai điểm H và K thì: 
A. IH + HK = IK 	 	B. IH + IK = HK	 
C. HI = IK = HK 	D. IK + HK = IH
 Câu 26: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì độ dài đoạn thẳng AM là:
A. 3 cm	B. 12 cm 	 C.6 cm 	D. 9 cm
Câu 27: Nếu I là trung điểm của PQ thì
A. IP = IQ	B. IP + IQ = PQ	
C. IP = IQ = QP:...ung điểm của đoạn thẳng AB, nếu :
A. Điểm I nằm giữa hai điểm A, B.
B. Điểm I cách đều hai điểm A và B.
C. Điểm I nằm giữa hai điểm H, K và I cách đều hai điểm H, K.
D. Cả ba câu trên đều đóng.
II. TỰ LUẬN:
1. Vẽ đoạn thẳng AB = 9cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm N sao cho 
AN = 4cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng NB.
b. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho BM = 1cm. N có phải là trung điểm của đoạn thẳng AM?
2. Trên tia Ox xác định 2 điểm A, B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.
a) Tính AB? Điểm A... trung điểm của đoạn thẳng PQ.
5. Trên tia Ax, vẽ đoạn thẳng AB = 4cm; AC = 8cm
a. Tính độ dài BC
b. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
6. Trên tia Ox, vẽ hai điểm B, C sao cho OB = 3cm, OC = 6cm.
a) Tính độ dài đoạn BC
b) Chứng tỏ điểm B là trung điểm của OC
7. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Oy vẽ điểm A và điểm B sao cho . Trên tia Ox vẽ điểm D sao cho OD = 2 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB ?
b) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Vì sao ?
8.Trê

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_6_ket_noi_tri_thuc_luyen_tap_chung.docx