Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình có tâm đối xứng

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Nhận biết được hình có tâm đối xứng.

- Nhận biết được tâm đối xứng của các hình học đơn giản.

2. Năng lực

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết được tâm đối xứng của một hình trên giấy bằng cách quay tờ giấy một nửa vòng.

+ Biết được cách gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất: Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

 

doc 10 trang Đặng Luyến 02/07/2024 16140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình có tâm đối xứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình có tâm đối xứng

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình có tâm đối xứng
Bài 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được hình có tâm đối xứng.
- Nhận biết được tâm đối xứng của các hình học đơn giản.
2. Năng lực 
- Năng lực riêng:
+ Nhận biết được tâm đối xứng của một hình trên giấy bằng cách quay tờ giấy một nửa vòng.
+ Biết được cách gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp ... và máy tính.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, SGK
- Giấy màu hoặc bìa cứng, kéo, đinh ghim.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (5 phút)
a) Mục tiêu:
+ Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.
+ HS hình dung được một cách sơ khai về dạng hình ảnh của một hình trong tự nhiên có tâm đối xứng.
b) Nội dung: 
Quan sát các hình dưới đây và cho biết các hình này có sự cân đối, hài hòa không?
c) Sản phẩm: 
- Các hình trên có s... GV đánh giá, đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trong thiên nhiên và trong đời sống, những hình ảnh này dù có hay không có trục đối xứng, ta vẫn cảm nhận được sự cân đối, hài hòa của chúng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem điều gì đã mang lạ sự cân đối, hài hòa đó.”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình có tâm đối xứng trong thực tế
a) Mục tiêu: 
+ HS thấy được sự thay đổi vị trí các chi tiết của một hình khi quay nửa vòng.
+ HS trình bày được đặc điểm, tính chất chung và nhận... chóng bốn cánh sau khi quay quanh điểm O đúng nửa vòng thì hình thu được chồng khít với chính nó ở vị trí ban đầu.
- Luyện tập 1:
1. Tâm đối xứng của đoạn thẳng là trung điểm.
2. Chữ cái có tâm đối xứng: H, N, X.
3. Biển báo a), c) có tâm đối xứng.
- HS tìm thêm 1 số hình ảnh thực tế có tâm đối xứng
- Thực hành 1
Điểm O là tâm đối xứng
HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Luyện tập, Thực hành.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển gia...au khi quay nửa vòng giống hệt nhau ( khái niệm hình có tâm đối xứng): 
“ Hình tròn, chong chóng 2 cánh, chong chóng 4 cánh có chung tính chất: Có điểm O sao cho khi quay chúng nửa vòng quanh O, ta được hình trùng với hình ban đầu.
 Những hình như thế gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
+ GV cho 1 vài HS phát biểu lại khái niệm. 
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành Luyện tập 1 (15 phút)
+ GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm thực hiện phần 
Thực hàn... chính nó ở vị trí trước khi quay.
=> Đặc điểm của hình có tâm đối xứng (hình tròn, chong chóng 2 cạnh, chong chóng bốn cạnh như trên):
Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng nửa vòng thì hình thu được “ chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay).
Những hình ảnh như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Luyện tập 1:
1) Tâm đối xứng của đoạn thẳng là trung điểm của đoạn thẳng đó.
2) Những chữ cái có t...lại một cách thích hợp.
+ HS củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập để gấp và cắt những hình có hai trục đối xứng vuông góc, từ đó nhận ra hình có hai trục đối xứng vuông góc thì có tâm đối xứng. Ngược lại, hình có trục đối xứng và tâm đối xứng sẽ có ít nhất hai trục đối xứng.
+ HS có thể dự đoán tâm đối xứng của một hình bằng cách hình dung hình đó quay nửa vòng quanh một điểm, hoặc lấy trung điểm của điểm đối xứng trên hình.
b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức HĐ3, ...m hai đường chéo.
Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.
+ GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành phần Luyện tập 2. (10 phút)
+ HS hoạt động cá nhân thực hiện hoạt động Thực hành 2 dưới sự hướng dẫn của GV. (15 phút)
+ GV lưu ý cho HS:
Có những hình có tâm đối xứng và nhiều trục đối xứng.
Cũng có những hình không có tâm đối xứng như tam giác đều
+ GV hướng dẫn và cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm và thực hiện “Thử thách nhỏ” (5 phút).
- Bước 2...m của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình bình hành tròn đó. 
+ HĐ4:
Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.
Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của hai đường chéo chính.
Tâm đối xứng của hình thoi là giao điểm của hai đường chéo..
* Nhận xét:
- Tâm đối xứng của hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật là giao điểm hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao đ...ng của các hình trong tự nhiên
- HS nhận biết tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình vẽ đơn giản.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 5.5 ; 5.6 ; 5.7 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.
Bài 5.5: 	
Hình có tâm đối xứng là hình a) và hình c)
Bài 5.6:
Điểm O là tâm đối xứng của hình a) và c)
Bài 5.7: 
Hình a) và b) là những hình có tâm đối xứng.
- GV đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_hinh_co_tam.doc
  • pptxChương V. Bài 22. Hình có tâm đối xứng.pptx