Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

• Nhận biết được quy tắc nhân và chia phân số

• Nhận biết được các tính chất của phép nhân.

• Nhận biết được phân số nghịch đảo

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

• Thực hiện được phép nhân và chia phân số

• Vận dụng giải quyết các bài toán liên quan.

• Vận dụng được các tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: Thực hiện được các phép toán liên quan đến phân chia phân số

3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

 

docx 9 trang Đặng Luyến 02/07/2024 17000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Phép nhân và phép chia
Ngày soạn://
Ngày dạy://
BÀI 26: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
Nhận biết được quy tắc nhân và chia phân số 
Nhận biết được các tính chất của phép nhân.
Nhận biết được phân số nghịch đảo
2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng: 
Thực hiện được phép nhân và chia phân số
Vận dụng giải quyết các bài toán liên quan.
Vận dụng được các tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
b. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận...và mẫu dương đã học ở Tiểu học, phiếu học tập ( nội dung luyện tập 2)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV kiểm tra thông qua HĐ1: 
( GV tổ chức trò chơi vận động để chọn HS lên bảng kiểm tra)
Cách tiến hành:
GV cho HS truyền bóng theo giai điệu nhạc. Khi GV cho nh... đó là tiền ăn bán trú cho Minh. Hỏi tiến ăn bán trú cho Minh bằng bao nhiêu phần tiền lương hằng tháng của mẹ?
Chúng ta cùng tìm hiểu cách tính trong bài này nhé.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Phép nhân hai phân số (30p)
a. Mục tiêu: 
Củng cố cách nhân hai phân số
Vận dụng phép nhân vào bài toán thực tế
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
D...n trao đổi phiếu học tập, kiểm tra chéo và chữa bài dựa trên bài cô đã nhận xét trên bảng.
+ GV: Chú ý nhận xét một số nguyên với một phân số 
- Vận dụng 1:
+ HS tự làm 
+ GV gọi một HS lên bảng chữa bài 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả th...hất giao hoán và kết hợp của số ngueyen cũng đúng với phân số
Vận dụng tính chất cỉa phép nhân để tính nhanh
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của phép nhân đối với số nguyên rồi rút ra kết luận tương tự ( trên bảng chiếu)
G...ảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
2. Tính chất của phép nhân
Luyện tập 2: 
a. 613 . 87 . -263 . -78 
= (87 . -78) . (613 . -263) 
= (-1 ). (-4) = 4
b. 65 . 313 - 65 . 1613 = 65 . (313- 1613) 
= 65 (-1) = - 65
 Hoạt động ...p kiến thức.
- VD4: Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, diễn giải cách thực hiện.
- Luyện tập 3:
+ HS tự làm
+ GV gọi hai hs lên bảng trình bày lời giải.
- Gọi Hs nhận xét, cho điểm
- Vận dụng 2:
+ GV yêu cầu HS tự giải bài toán
+ Một hs lên bảng trình bày lời giải
* Gv tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức
Trò chơi: “ Ô chữ may mắn”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả ho... chia với phần nghịch đảo của số chia.
ab : cd =ab . dc = a.db.c
Luyện tập 3:
a. -89 : 34 = -89 . 34 = -8 . 39 . 4 = -23
b. (-2) : 25 = (-2) . 52 = -5
Vận dụng 2: 
Một cái bánh cần số phần của cốc đường là :
34 : 9 = 3 . 14 . 9 = 112 (phần)
Làm 6 cái bánh cần số phần cốc đường là:
6 . 112 = 12 (phần)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời...ẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi: Câu 6.30, Câu 6.32, Câu 6.33
Câu 6.30: Mỗi buổi sáng , Nam thường đi xe đạp từ nhà đến trường vơi vận tốc 15km/h và hết 20 phút. Hỏi quãng đường từ nhà Nam đến trường dài bao nhiêu kilomet?
Câu 6.33: Lớp 6A có 13

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_phep_nhan_v.docx
  • pptBÀI 26. PHÉP NHÂN , PHÉP CHIA PHÂN SỐ [Recovered].ppt