Giáo án dạy thêm Toán khối 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyện tập chung

1. Kiến thức

 Củng cố các kiến thức về các quan hệ:

- Điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía hoặc khác phía đối với một điểm.

- Hai đường thẳng song song hoặc cắt nhau

- Các khái niệm: tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.

2. Năng lực

a) Năng lực toán học:

 + Sử dụng được các công cụ để vẽ hình.

 + Biết quan sát các hình vẽ để đọc đúng tên đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng

 + Sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học để mô tả được bằng lời nói hoặc kí hiệu: điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, hai đường thẳng song song hay cắt nhau; điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm năm cùng phía hay khác phía đối với một điểm; Tóm tắt bài toán, trình bày lời giải một bài toán hình học.

 + Vận dụng các kiến thức đã học trong chương 8 để giải bài tập, yêu cầu của giáo viên.

 b) Năng lực chung:

 + Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK

 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đôi để thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu.

 

doc 5 trang Đặng Luyến 02/07/2024 17540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán khối 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán khối 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyện tập chung

Giáo án dạy thêm Toán khối 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyện tập chung
Ngày soạn://
Ngày dạy://
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
	Củng cố các kiến thức về các quan hệ: 
- Điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía hoặc khác phía đối với một điểm.
- Hai đường thẳng song song hoặc cắt nhau
- Các khái niệm: tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
2. Năng lực
a) Năng lực toán học: 
	+ Sử dụng được các công cụ để vẽ hình.
	+ Biết quan sát các hình vẽ để đọc đúng tên đường thẳng,...hiên cứu và làm bài tập trong SGK
	+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đôi để thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
	+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu.
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình; máy chiếu, bài giảng, P...chức thực hiện: 
* Giao nhiệm vụ: 
 - Gv chiếu hình ảnh, phát PBT. 
 - Yêu cầu HSHĐN (5p) thảo luận nội dung chuẩn bị; Sau đó đại diện mỗi nhóm nêu kiến thức của mỗi hình.
* HS thực hiện nhiệm vụ: 
	- HĐN (5p) thảo luận thống nhất nội dung phiếu học tập.
	- GV theo dõi, hỗ trợ
* Báo cáo, thảo luận:
 	- Lần lượt đại diện các nhóm trả lời. 
	- HS các nhóm chia sẻ, bổ sung.
	- GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 
 - GV chiếu nội dung chuẩn để HS so sánh.
* Kết luận:
... kiến) 
	d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
ND1: Tổ chức trò chơi “Ong non học việc” (10p)
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV lần lượt chiếu các Silde 
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. 
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS tham gia trò “Ong non học việc” làm các bài tập 8.19; 8.23. 
Gv theo dõi, giúp đỡ.
* Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét, sửa sai.
* Kết luận
GV chốt lại kiến thức chiếu đáp án chính xác. Khen thưởng HS trả lời tốt.
ND2: HĐN...
HS khác nhận xét, sửa sai.
Các nhóm chấm chéo bài làm
* Kết luận
GV chốt lại kiến thức chiếu đáp án chính xác.
ND3: Thử thách nhỏ
* GV giao nhiệm vụ học tập. 
Em hãy vẽ sơ đồ trồng 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 3 cây.
Yêu cầu HS đưa ra bài toán mới từ bài toán đã chữa.
Thảo luận nhóm đôi trong 5p
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS HĐN (2hs) trong 5p làm bài tập ra bảng phụ.
Gv theo dõi, giúp đỡ.
Suy nghĩ đưa ra bài toán mới từ bài toán đã chữa.
* Báo cáo, thảo luận
GV gọi 1 nhóm n...B,N,A.
C4. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
I nằm giữa M và N
IM = IN
I nằm giữa M và N và IM = IN
IM = IN = 
Bài 8.21:
a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N 
Ta có: ON+OM=MN 
mà OM=5cm; ON=7cm 
nên MN= 5+7=12 (cm).
b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM = KN = MN:2 = 12:2=6 (cm)
Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM = 6 cm; OM = 5 (cm) 
 OK= KM - OM = 6 – 5 = 1(cm).
c. Vì OK < MK nên K thuộc tia OM .
Giao việc về nhà:
Ôn l

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_toan_khoi_6_ket_noi_tri_thuc_bai_luyen_tap.doc
  • pptxLUYỆN TẬP CHUNG. TR57 SGK T2.pptx