Giáo án dạy thêm Toán lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyệntập chung

1. Kiến thức

Củng cố các kiến thức:kiến thức về góc, điểm trong của góc, điểm nằm ngoài góc, số đo góc, các góc đặc biệt.

2. Năng lực

a) Năng lực toán học:

 + Sử dụng được các công cụ để vẽ hình, đo góc.

 + Biết quan sát các hình vẽ để đọc đúng tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc, điểm nằm ngoài góc.

 + Vận dụng các kiến thức đã học trong chương 8 để giải bài tập, yêu cầu của giáo viên.

 b) Năng lực chung:

 + Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK

 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đôi để thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu.

 

doc 5 trang Đặng Luyến 02/07/2024 15800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyệntập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyệntập chung

Giáo án dạy thêm Toán lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Luyệntập chung
Ngày soạn://
Ngày dạy://
BÀI: LUYỆNTẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức:kiến thức về góc, điểm trong của góc, điểm nằm ngoài góc, số đo góc, các góc đặc biệt.
2. Năng lực
a) Năng lực toán học: 
	+ Sử dụng được các công cụ để vẽ hình, đo góc.
	+ Biết quan sát các hình vẽ để đọc đúng tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc, điểm nằm ngoài góc.
	+ Vận dụng các kiến thức đã học trong chương 8 để giải bài tập, yêu cầu của giáo viên. 
 b) Năng lực chung: 
	+ Năng lực tự c... hình; máy chiếu, bài giảng, PBT.
2. Học sinh:
	- Ôn tập kiến thức cũ
	- Hoàn thiện phiếu bài tập được giao từ tiết học trước: Hoàn thiện sơ đồ	
 - Làm các BT được giao.
	- Nghiên cứu đề xuất các câu hỏi mới cho mỗi bài tập được giao.
	- Dụng cụ vẽ hình
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU – 5p
	a) Mục tiêu: HS nêu lại được các kiến thức cơ bản đã học từ bài 36 – 37.
	b) Hoạt động của học sinh: Học sinh nêu lại được các kiến thức đã được học.
	c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức...T ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
Ví dụ 1: Đo rồi cho biết số đo của các góc có trong hình vẽ sau:
b) Sắp xếp các góc trên theo thứ tự tăng dần của số đo góc.
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV lần lượt chiếu các Silde 
Cho học sinh hoạt động nhóm 1 bàn 2 học sinh
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS tham gia hoạt động nhóm trao đổi đo đạc, tính toán đưa ra đáp án. 
Gv theo dõi, giúp đỡ.
* Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét, sửa sai.
* Kết luận
GV chốt...ia hoạt động nhóm trao đổi đo đạc, tính toán đưa ra đáp án. 
Gv theo dõi, giúp đỡ.
* Báo cáo, thảo luận
- HS đại diện nhóm lên báo cáo kết quả nhóm mình.
- HS các nhóm khác sửa sai, bổ sung, nhận xét.
* Kết luận
GV chốt lại kiến thức chiếu đáp án chính xác. Khen thưởng nhóm hoàn thành tốt.
Ví dụ 1: 
a) Số đo của các góc có trong hình: 
Góc xAy = 50 độ 
Góc EHF = 30 độ 
Góc mHn = 110 độ 
b) Sắp xếp các góc theo thứ tự tăng dần
góc ÈOF < xAy< mHn
a) Góc nhọn: xAy
góc vuông: gó...h nhớ rõ luật chơi
GV lần lượt chiếu các Silde của trò chơi.
Yêu cầu HS đại diện đội chơi đứng tại chỗ đưa ra câu trả lời. 
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS tham gia trò “Đội nào nhanh hơn” làm các bài tập 8.35 đến 8.38. 
* Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS đội khác nhận xét, sửa sai.
* Kết luận
GV chốt lại kiến thức chiếu đáp án chính xác. Khen thưởng đội về đích trước.
Câu 8.35 : 
Hãy dùng ê ke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc nhọn , góc vuông , góc từ, góc ...theo thứ tự số đo tăng dần
Câu 8.38:
Góc nghiêng khi đặt thang là góc tạo bởi cạnh thang và mặt đất. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thang , người ta thấy rằng góc nghiêng an toàn khi đặt thang là 75 độ . Em hãy  kiểm tra xem chiếc thang trong hình sau đã đảm bảo an toàn hay chưa .
Câu 8.35 : 
Các góc nhọn là : Góc ABC ; Góc EBC ; Góc CAD ; Góc CDA
Các góc vuông là : Góc ABC ; Góc BAD 
Các góc tù là : Góc ACD ; Góc BCD ; Góc BEA.
Các góc bẹt là : Góc AEC 
Câu 8.36:
a.Các góc có trong hình...V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
 
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học 
Kiểm tra viết 
Thang đo, bảng kiểm 
 
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đí

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_toan_lop_6_ket_noi_tri_thuc_bai_luyentap_ch.doc
  • pptxLUYỆN TẬP CHUNG TR 65 SGK TK2.pptx