Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức

nhắc lại 7 bước lập sơ đồ tư duy:

 + Bước 1: Chuẩn bị, bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm, bước 3: Vẽ các nhánh chính, bước 4: Viết từ khóa cho mỗi nhánh chính, bước 5: Vẽ các nhánh phụ, bước 6: Thêm hính ảnh minh họa, bước 7: Điền thông tin và hoàn thiện sơ đồ tư duy.

Chia lớp thành 5 nhóm

-Các nhóm thảo luận xây dựng sơ đồ tư duy

GV lưu ý: Cần xác định xem ND vẽ gồm có có mấy ý chính? Mỗi ý chính có mấy ý phụ?

 Nêu nd các ý chính ?

+ HS thực hành vẽ sơ đồ tư duy v.

+ GV quan sát giúp đỡ, HD học sinh vẽ

KL: Khi vẽ cần thực hiện theo 7 bước thực hiện khi vẽ sơ đồ tư duy. Khi vẽ cần đọc kỹ ND cần thể hiện trên sơ đồ tư duy, xác định được các ý chính, ý

 

doc 34 trang Bảo Anh 12/07/2023 18880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức
 LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 12
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
23/11/2020
Sáng
1
HĐTN
Đánh giá về việc lập sơ đồ tư duy
2
Tập đọc
“ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
3
Toán
Nhân một số với một tổng
4
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Chiều
1
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
2
Tiếng anh
Giáo viên bộ môn dạy
3
Tiếng anh
Giáo viên bộ môn dạy
Ba
24/11/2020
Sáng
1
HĐTN
Tổ chức đánh giá và xây dựng kế hoạch rèn luyện.
2
Toán
Nhân một số với một hiệu
3
Tập đọc 
Vẽ trứng
4
LTVC
Mở rộng vốn từ: ý chí – Nghị lực
Chiều
1
Chính tả
Nghe viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực 
2
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Lịch sử
Chùa thời Lý
Tư
25/11/2020
Sáng
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
3
TD
Giáo viên bộ môn dạy
4
Đạo đức
Giáo viên bộ môn dạy
Chiều
1
TLV
Kết bài trong bài văn kể chuyện
2
Địa lý
Đồng bằng Bắc Bộ
3
Toán
Luyện tập
Năm
26/11/2020
Sáng
1
Khoa học
Nước cần cho sự sống
2
Toán
Nhân với số có hai chữ số
3
Kĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
4
LTVC
Tính từ ( Tiếp theo) ( Bỏ BT 2 phần NX)
Sáu
27/11/2020
Sáng
1
Toán
Luyện tập
2
TLV
Kể chuyện ( Kiểm tra viết)
3
TD
Giáo viên bộ môn dạy
4
HĐTN
Lập sơ đồ tư duy môn LS
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm
ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY
I. MỤC TIÊU: 	
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội nội dung cần lưu ý trong tuần
- Biết được cách lập sơ đồ tư duy và cách sử dung sơ đồ tư duy trong học tập 
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ, phiếu mẫu sơ đồ tư duy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
*Hoạt động 1: Chào cờ và nghe thầy Hiệu trưởng nhắc nhở
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét thi đua tuần 10 và phát động các phong trào thi đua của trường tuần 11
+ Nghe thầy TPT nhận xét chung, thông báo điểm thi đua trong tuần 10 và tuyên truyền ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam
+ Nghe thầy Hiệu trưởng nhắc nhở chung
*Hoạt động 2: Thực hành lập sơ đồ tư duy
-GV cho HS nhắc lại 7 bước lập sơ đồ tư duy:
 + Bước 1: Chuẩn bị, bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm, bước 3: Vẽ các nhánh chính, bước 4: Viết từ khóa cho mỗi nhánh chính, bước 5: Vẽ các nhánh phụ, bước 6: Thêm hính ảnh minh họa, bước 7: Điền thông tin và hoàn thiện sơ đồ tư duy.
Chia lớp thành 5 nhóm
-Các nhóm thảo luận xây dựng sơ đồ tư duy 
GV lưu ý: Cần xác định xem ND vẽ gồm có có mấy ý chính? Mỗi ý chính có mấy ý phụ? 
 Nêu nd các ý chính ?
+ HS thực hành vẽ sơ đồ tư duy v.
+ GV quan sát giúp đỡ, HD học sinh vẽ
KL: Khi vẽ cần thực hiện theo 7 bước thực hiện khi vẽ sơ đồ tư duy. Khi vẽ cần đọc kỹ ND cần thể hiện trên sơ đồ tư duy, xác định được các ý chính, ý phụ trong ND đó.
*Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Hát bài hát 
- GV nhận xét chung và nhắc lại một số nội dung thầy Hiệu trưởng đã nhắc nhở để HS nhớ và thực hiện trong những tuần sau. 
- Nêu lại ND bước thực hiện vẽ sơ đồ tư duy
- Tập làm sơ đồ tư duy cho các môn học
*Nhận xét – dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng đề tiết sau thực hành lập sơ đồ tư duy.
Rút kinh nghiệm:
..
Tập đọc
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. 
chán nản, đường thuỷ, mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư giỏi, lịch sử,.
quẩy gánh hàng, hãng buôn, trãi đủ, diễn thuyết , bổ ống..
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , tài trí của Nguyễn Thái Bưởi . 
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi. 
Đọc- hiểu:
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết , thịnh vượng, người cùng thời 
* Giáo dục kĩ năng sống:
II. Chuẩn bị:
GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
HS: SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ
Tổ chức cho học sinh đọc đoạn trong nhóm và trả lời câu hỏi SGK.
* Bài mới	
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Người giàu nghị lực là người như thế nào? 
- Nêu ví dụ về người được coi là giàu nghị lực?
*GV chốt và giới thiệu bài
- Nhóm 
- Nhóm trưởng báo cáo
-Suy nghĩ cá nhân. 
Hoạt động 3: Luyện đọc
* Tập trung: Mời HS đọc mẫu toàn bài
* GV định hướng giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái .
* Chia đoạn: 4 đoạn 
- 1 em đọc cả bài, cả lớp đọc thầm theo dõi
- Lắng nghe. 
-Yêu cầu HS chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
- Luyện đọc:
Việc 1: Đọc từ ngữ:
- con nuôi, độc lập, nản chí, vui lòng, mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư, quẩy gánh, hãng buôn, kinh doanh, vận tải, đường thủy, bỏ ống, thịnh vượng
Việc 2: Đọc câu:
 - Bạch Thái Bưởi/ đường thủy/người Hoa/ miền Bắc.
- Trên mỗi chiếc tàu,/chữ/ “người ta thì đi tàu ta”/ cái ống/với ông/.bỏ ống/chủ tàu.
Việc 3: Đọc đoạn, bài:
- Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. 
- Cá nhân làm BTTN - Chia sẻ nhóm . Lần lượt HS đọc trong nhóm.
- HS làm phiếu bài tập:
- Đọc từ ngữ : (nhóm đôi) lần lượt từng HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc câu : (nhóm )
+ Học sinh tìm hiểu cách đọc.
+ Học sinh đọc thử
- Đọc đoạn, bài: (nhóm )
+ HS trong nhóm lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- T/c cho hs làm việc nhóm
V1: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Theo em đoạn 1 nói lên điều gì?
V2: Đọc thầm đoạn 2 trong bài và trả lời câu hỏi
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? (Hãy kể những việc Bạch thái Bưởi đã làm và kết quả)
- Theo em đoạn 2 nói lên điều gì?
V3: Đọc thầm đoạn 3 trong bài và trả lời câu hỏi
+ Người như thế nào được gọi là “một bậc anh hùng kinh tế”?
V4: + Bạch Thái Bưởi đã thành công nhờ những lí do gì?
a. Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng.
b. Biết khơi dậy niềm tự hào dân tộc của hành khách người Việt.
c. Có vốn lớn và may mắn trong kinh doanh
d. Biết tổ chức công việc kinh doanh
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Chốt nội dung bài 
-Suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn.
-Trao đổi thống nhất
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- Lắng nghe - nhận xét
Hoạt động 5: Luyện đọc diễn cảm
GV lưu ý giọng đọc: Nhấn giọng từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng,
 (GV) đọc trước lớp.
- Gọi 2à 3 HS đọc bài + TLCH
- HD HS đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
- Tham gia nhận xét bạn.
-HS nêu - Hs nhận xét (bổ sung)
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc trước lớp, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài và xem trước bài: Vẽ trứng
Rút kinh nghiệm:
 *****************************************
Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh :
 -Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
 -Áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).
 HS: VBT, SGK, bảng con
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ 
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà
 Bài 1: Điền dấu > , < , = vào ô trống 
7845 dm2 £ 78 dm2 45dm2
17 456 dm2 £ 1m2 7dm2 56cm2
6 032 dm2 £ 603 m2 2 dm2
12 m2 5 cm2 £ 120 050 cm2
9m2 500 dm2 £ 95 m2 
* Bài mới 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 -GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau .
Hoạt động 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
 -GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
 -Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
 -Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 Hoạt động 4: Quy tắc nhân một số với một tổng 
 -GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , 
(3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng .
 -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng . 4 x 3 + 4 x 5 
 -GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . 
 -Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng .
 -GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ?
 -Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó .
 -Biểu thức có dạng là một số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ?
Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 -Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c
 -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng .
Hoạt động 5: Luyện tập , thực hành
 Bài 1:
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .
 -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức 
nào ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
 Bài 2:
 -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng .
 -GV yêu cầu HS tự làm bài .
 -GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
 Bài 3:
 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài .
 -Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất .
 -Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta có thể làm thế nào ?
 Bài 4
 -Yêu cầu HS nêu đề bài toán .
 -GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu , suy nghĩ về cách tính nhanh .
 -Nhận xét.
Hoạt động 6: Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-1 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp làm bảng con . 
-HS nghe .
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp .
-Bằng nhau . 
-Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau .
-a x ( b + c)
-a x b + a x c
-HS viết và đọc lại công thức .
-HS nêu như phần bài học trong SGK.
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu .
-HS đọc thầm .
-a x ( b+ c) và a x b + a x c
-HS làm bảng con dãy A, B
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
-HS nghe 
- HS thi đua làm bảng nhóm. Nhóm nhanh nhất dán kết quả- nhận xét.
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở .
-Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ nhất với số thứ ba của biểu thức này .
-Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau .
-Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính nhanh .
-HS thực hiện yêu cầu và làm bài 
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm:.
.
..
 *****************************************
Khoa học
SÔ ÑOÀ VOØNG TUAÀN HOAØN CUÛA NÖÔÙC TRONG TÖÏ NHIEÂN
I. Muïc tieâu:
 - Heä thoáng hoaù kieán thöùc veà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân döôùi daïng sô ñoà.
 - Veõ vaø trình baøy sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
 - HS ham thích moân hoïc vaø khaùm phaù thieân nhieân.
II. Chuaån bò : 
GV: Hình trang 48,49 SGK. Sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
HS: SGK, nước
III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoaït ñoäng 1: Baøi cuõ
 - Maây ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo? 
 - Möa töø ñaâu ra? 
 - Ñoïc muïc baïn caàn bieát. 
* Baøi môùi
Hoaït ñoäng 2: Heä thoáng hoaù kieán thöùc veà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
Muïc tieâu : Bieát chæ vaøo sô ñoà vaø noùi veà söï bay hôi, ngöng tuï cuûa nöôùc trong töï nhieân.
 - Yeâu caàu caû lôùp quan saùt sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân ( quan saùt töø treân xuoáng döôùi, töø traùi sang phaûi) vaø lieät keâ caùc caûnh ñöôïc veõ trong sô ñoà.
*GV giôùi thieäu :
+ Caùc ñaùm maây : maây traéng vaø maây ñen.
+ Gioït möa töø ñaùm maây ñen rôi xuoáng.
+Daõy nuùi, töø moät quaû nuùi coù doøng suoái nhoû chaûy ra, döôùi chaân nuùi phía xa laø xoùm laøng vôùi nhöõng ngoâi nhaø vaø caây coái.
+ Doøng suoái chaûy ra soâng, soâng chaûy ra bieån.
+ Beân bôø soâng laø ñoàng ruoäng vaø ngoâi nhaø 
+ Caùc muõi teân.
- GV treo sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
- Yeâu caàu nhoùm 2 em quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi :
- Chæ vaøo sô ñoà noùi veà söï bay hôi, ngöng tuï cuûa nöôùc trong töï nhieân?
- Yeâu caàu caùc nhoùm leân chæ vaøo sô ñoà vaø trình baøy .
* Gv choát : Nöôùc ñoïng ôû ao hoà, soâng, bieån khoâng ngöôøng bay hôi, bieán thaønh hôi nöôùc. Hôi nöôùc boác leân cao, gaëp laïnh, ngöng tuï thaønh nhöõng haït nöôùc raát nhoû, taïo thaønh caùc ñaùm maây. Caùc gioït nöôùc ôû trong ñaùm maây rôi xuoáng ñaát, taïo thaønh möa.
Maây
Maây
Hôi nöôùc
Möa
Nöôùc
Nöôùc
Hoaït ñoäng 3: Veõ sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát veõ vaø trình baøy sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
- Yeâu caàu HS ñoïc vaø quan saùt hình 49 SGK vaø thöïc hieän veõ vaøo khoå giaáy A4 theo nhoùm ñoâi baøn.
-Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy yù töôûng cuûa nhoùm mình.
- Nhaän xeùt tuyeân döông caùc nhoùm veõ ñeïp, ñuùng, coù yù töôûng hay.
- Goïi 2 hoïc sinh leân gheùp caùc taám theû coù ghi chöõ vaøo sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc treân baûng.
Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá- Daën doø
 - GV heä thoáng noäi dung baøi hoïc - Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën doø HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi môùi.	
- Thöïc hieän quan saùt vaø lieät keâ caùc caûnh ñöôïc veõ trong sô ñoà.
-Nhoùm 2 em quan saùt vaø cöû thö kyù ghi keát quaû. 
- Ñaïi dieän nhoùm leân chæ sô ñoà vaø trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.
- Laéng nghe, nhaéc laïi.
- Quan saùt hình minh hoaï vaø thaûo luaän, veõ sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
- Caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
Ruùt kinh nghieäm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 táng 11 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm
ĐỌC THÔNG TIN TỪ SƠ ĐỒ TƯ DUY 
I. MỤC TIÊU: 	
 - HS lập sơ đồ tư duy và thực hành lập sơ đồ tư duy theo các môn học.
- Biết đọc thông tin từ sơ đồ tư duy vừa mới lập
- Rèn chữ viết cho HS
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy, bút chì, bút màu
- 1 sơ đồ tư duy hoàn chỉnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Em tập làm sơ đồ tư duy
GV mời 1 số HS nhắc lại 7 bước lập sơ đồ tư duy 
-Chia lớp thành 5 nhóm GV giao việc
Việc 1: Cá nhân tìm thông tin nội dung cần lập sơ đồ tư duy( Giới thiệu bản thân, môn học nào..)
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức trao đổi thống nhất nội dung và phân công cho các bạn trong nhóm vẽ sơ đồ tư duy theo ND đã chọn và hoàn thành sơ đồ đó
Việc 3: Báo cáo với GV khi thực hiện xong
GV quan sát và hỗ trợ các nhóm thực hiện. Góp ý bổ sung điều chỉnh.
KL: Để lập được sơ đồ tư duy chúng ta cần đọc kỹ ND, xác định ý chính, ý phụ trong ND
 Khi vẽ những ý chúng ta cần dùng bút màu thể hiện mỗi ý chính một màu.
Hoạt động 2: Đọc thông tin từ sơ đồ tư duy
-HS quan sát sơ đồ tư duy về ND câu chuyện Ba chú heo con
- Đọc thông tin từ sơ đồ đó: GV hướng dẫn cách đọc
+ Đọc thông tin từ điểm trung tâm, tiếp đến đọc ND các nhánh chính, sau đó đọc thông tin các nhánh phụ.
- GV chia nhóm giao việc:
 + Các nhóm dựa trên thông tin trên sơ đồ tư duy đó xây dựng thành câu chuyện hoàn chỉnh. Các nhóm ghi câu chuyện đó ra giấy sau đó kể lại câu chuyện đó.
*Hoạt động 3: Rèn chữ viết
GV hướng dẫn cách viết : 
+ HD viết chữ hoa : D ( HS viết 2 dòng cỡ vừa) 
+ HD viết hoa D : Viết 2 dòng cỡ chữ nhỏ
+ Viết đoạn văn: Bài : Nếu chúng mính có phép lạ( 2 khổ thơ đầu)
GV kiểm tra, chấm sửa, nhận xét 
Hoạt động 4: Nhận xét- dặn dò 
- Về nhà mỗi em tự lập 1 sơ đồ tư duy, trang trí sơ đồ đó để tiết sau tổ chức triển lãm trên lớp.
-2-3 HS nhắc lại
- HS thực hiện theo nhóm
.
- Lắng nghe nhận xét
- Lắng nghe để thực hiện.
-2-4 HS đọc 
- Chia thành 4 nhóm 
- Lắng nghe để thực hiện.
-HS viết vào vở 2 dòng cỡ vừa
- Viết 2 dòng cỡ nhỏ
- Nhìn sách chép 
.
HS lắng nghe thực hiện
 Rút kinh nghiệm: 
.
************************************************
Toán
MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
 -Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .
 -Áp dụng nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số để tính nhẩm , tính nhanh .
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 , trang 67 , SGK .
 HS: VBT, SGK, bảng con
III.Hoạt động trên lớp: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ 
 +Áp dụng tính chất nhân 1 số với một tổng để tính 
25 x 110 48 x 1 100 25 x 1 110 
 -Chữa bài , nhận xét 
* Bài mới 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 -Gìơ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . 
Hoạt động 3: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 
 -Viết lên bảng 2 biểu thức : 
3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
 -Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau . 
 -Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 
Hoạt động 4: Quy tắc nhân một số với một hiệu 
 -GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu : 3 là một số , ( 7 – 5) là một hiệu . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một hiệu .
-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng 
 -GV nêu : Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu . Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu . 
 -Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của hiệu trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu . 
 -Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu , ta có thể làm thế nào ?
 -Gọi số đó là a , hiệu là ( b – c) . Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) 
 -Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 -Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c 
 -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu . 
Hoạt động 5: Luyện tập , thực hành 
 Bài 1 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ , có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . 
 Bài 2
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 Bài 3
 -Gọi 1 HS đọc đề bài . 
 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng, chúng ta phải làm sao ?
 -GV khảng định cả 2 cách đều đúng , giải thích thêm cách 2: Vì số quả trứng ở mỗi giá để trứng là như nhau , vì thế ta có thể tính số để trứng còn lại sau khi bán sau đó nhân với số quả trứng có trong mỗi giá 
 -Cho HS làm bài vào vở .
 -Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện 
 Bài 4 
 -Cho HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài 
 -Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ?
 -Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân một hiệu với một số 
Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số .
 -Tính nhanh giá trị của các biểu thức 
12 x 156 – 12 x 56 
34 x 1 125 – 25 x 34 – 34 x 100 
 -Tổng kết giờ học 
 -Dăn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
- HS làm bảng con
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào nháp.
-Bằng nhau
-Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau .
-HS viết a x ( b – c )
-HS viết a x b – a x c 
-HS viết và đọc lại .
- HS nêu như phần bài học trong SGK .
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu .
-HS làm bảng con
-Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính .
-HS thực hiện bảng nhóm, nhóm nào xong trước dán kết quả- các nhóm khác nhận xét.
-2 HS lên bảng làm , mỗi HS một cách , cả lớp làm vào vở.
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là
40 - 10 = 30 ( qua )
Số quả trứng còn lại là
175 x 30 = 5 250 ( quả )
Đáp số : 5 250 quả
Số quả trứng có lúc đầu là
175 x 40 = 7 000 ( quả )
So quả trứng đã bán là
175 x 10 = 1750
Số quả trứng còn lại là
7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả )
Đáp số : 5 250 quả
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở 
-Khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ , số trừ của hiệu với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau .
-1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi , nhận xét .
-2 HS tính nhanh 
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm: 
.
******************************************
Tập đọc
VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. 
 Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, vẽ trứng, dạy dỗ, trân trọng, trưng bày, tỏ vẻ chán ngác, vẽ đi vẽ lại, khổ luyện.
 Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê-rô-ki-ô 
 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật. 
Đọc- hiểu:
 - Hiểu nội dung bài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng. 
* Giáo dục kĩ năng sống:
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc.
 HS: SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ
Tổ chức cho học sinh đọc đoạn trong nhóm và trả lời câu hỏi SGK.
* Bài mới	
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- GV treo chân dung Lê-ô-nac-đô đa Vin-xi và nói về tiểu sử của ông.
*GV chốt và giới thiệu bài
- Nhóm 
- Nhóm trưởng báo cáo
- Lắng nghe. 
Hoạt động 3: Luyện đọc
* Tập trung: Mời HS đọc mẫu toàn bài
* GV định hướng giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi.
* Chia đoạn: 4 đoạn
- 1 em đọc cả bài, cả lớp đọc thầm theo dõi
- Lắng nghe. 
-Yêu cầu HS thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ:
. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi: danh họa người I-ta-li-a.
. Khổ luyện: dày công luyện tập không nề hà vất vả.
. Kiệt xuất: có tài năng, giá trị nổi bật
- Luyện đọc:
Việc 1: Đọc từ ngữ:
- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, xưa nay, nhiều năm khổ luyện, niềm tự hào, thích vẽ, dạy dỗ, quả trứng, tỏ vẻ, họa sĩ, khổ công.
Việc 2: Đọc câu:
 - Trong một nghìn quả trứng/ .hai quả/..giống nhau đâu.
- Tập vẽ đi vẽ lạinhiều lần,/..tỉ mỉ/.giấy vẽ/ .một cách chính xác.
Việc 3: Đọc đoạn, bài:
- Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. 
- Đổi lượt và đọc lại bài.
- Cá nhân làm BTTN - Chia sẻ nhóm . Lần lươt HS đọc trong nhóm.
- HS làm phiếu bài tập:
- Đọc từ ngữ : (nhóm đôi) lần lượt từng HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc câu : (nhóm )
+ Học sinh tìm hiểu cách đọc.
+ Học sinh đọc thử
- Đọc đoạn, bài: (nhóm )
+ HS trong nhóm lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- T/c cho hs làm việc nhóm
V1: Đọc thầm đoạn 1 trong bài và trả lời câu hỏi
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ?
+ Theo em, đoạn 1 nói lên điều gì?
V2: Đọc thầm đoạn 2 trong bài và trả lời câu hỏi
+ Thầy Vê-rô-ki-ô nói gì khi thấy Lê-ô-nác-đô tỏ vẻ chán ngán?
+ Theo em, đoạn 2 nói lên điều gì?
V3: Đọc thầm đoạn 3 trong bài và trả lời câu hỏi
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
V4: Trò chơi Hỏi- đáp:
Hỏi: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
Đáp:..
Hỏi: Theo bạn, nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng?
Đáp:..
Hỏi: Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Đáp:..
-Nội dung chính bài này là gì?
- Chốt nội dung bài 
- GDTT: Phải khổ công rèn luyện mới thành tài. Chăm chỉ, chịu khó học hành học sẽ giỏi.
-Suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn.
-Trao đổi thống nhất
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- Lắng nghe - nhận xét
Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
Hoạt động 5: Luyện đọc diễn cảm
GV lưu ý giọng đọc: Nhấn giọng từ ngữ: đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau, thật đúng, khổ công, thật nhiều lần, tỉ mỉ, chính xác, khổ luyện, kiệt xuất, trân trọng .
- GV đọc trước lớp.
- Gọi 2à 3 HS đọc bài + TLCH
- HD HS đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
- Tham gia nhận xét bạn.
-HS nêu - Hs nhận xét (bổ sung)
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc trước lớp, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài và xem trước bài: Người tìm đường lên các vì sao.
Rút kinh nghiệm:
.
.
 **********************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu: 
Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực. 
Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt. 
Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
 Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
HS: VBT, SGK, bảng con
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ. 
- Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ , cho ví dụ.
- Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài mới 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biể
 thị mức độ cao nhất)
Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công.
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.
ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung.
- Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào?
- Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+ Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì?
*Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa và cách sử dụng từng từ.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Giải nghĩa đen cho HS .
a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức.
b/. Nước lã mà vã nên hồ.
c/. Có vất vả mới thanh nhàn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nam thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn.
-Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.
-2 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu bạn viết trên bảng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)
-1HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực.
+ Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì.
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố.
+Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa.
-Đặt câu:
*Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị lực.
*Kiên trì thì làm việc gì cũng thành công.
*Lâu đài xây rất kiên cố.
*Cậu nói thật chí tình.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở bài tập.
-Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiến
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Lắng nghe.
 Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả, người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng.
 Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang.
 Phải vất vả lao động mới thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho.
-Tự do phát biểu ý kiến.
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
 Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.
c/. Có vất vã mới thanh nhàn
Không dư ai dễ cầm tàn che cho
 Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
Rút kinh nghiệm:
.
.
 **********************************************
Chính tả
NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu: 
Nghe- viết chính xác việt đẹp đoạn vănNgười chiến s

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_12_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc