Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

HĐ 1 : Làm việc cả lớp

Mục tiêu:Hướng dẫn chính tả

* Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?

? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.

? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

 * Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết

doc 76 trang Bảo Anh 12/07/2023 19440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 7 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
Tập đọc
Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm với giọng yêu mến, tự hào.
- KNS:+ Xác định giá trị.
+ Đảm nhận trách nhiệm(xác định nhiệm vụ của bản thân)
3 Thái độ: Yêu quê hương đất nước, giữ gìn và bảo vệ nền độc lập nước nhà .
*Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.Trả lời được một số câu hỏi trong bài.
II.CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ viết đoạn HS cần luyên đọc.
- Học sinh: Đọc bài, chia đoạn, trả lời các câu hỏi cuối bài, tìm nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời 
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1. Khởi động
- Trò chơi: Truyền thư và trả lời câu hỏi bài Chị em tôi. TLCH 2, 3 trong bài.
- HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
2’
10’
12’
8’
3’
1’
2. Bài mới: 
* Khởi động: Cho HS hát bài hát về Trung thu.
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
- Đoạn1 : “Đêm nay...của các em”
- Đoạn2: “Anh nhìn trăng....vui tươi”. 
- Đoạn 3 : Phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải và từ ngữ khác .
GV đọc minh hoạ.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Ý1: Vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Ý2: Đất nước trong đêm trăng tương lai.
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
-Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? GV cho HS thảo luận và TL câu hỏi 
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
 -Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào ?
- Nêu ý nghĩa của bài học?
Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc
- GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Anh nhìn trăng vui tươi.”
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 
3.Củng cố
 - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Liên hệ ý thức học tập, rèn luyện của HS. 
4. Định hướng hoạt động tiếp theo
 Chuẩn bị bài: Ở vương quốc Tương Lai.
- HS hát, xác định yêu cầu giờ học.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1
- Sửa lỗi phát âm 
- HS đọc theo cặp lần 2, kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
- HS đọc, thảo luận,TLCH .
- Trăng có vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập...
- D­íi ¸nh tr¨ng , dßng th¸c n­íc ®æ lµm ch¹y m¸y ph¸t ®iÖn....
- VÎ ®Ñp ®ã lµ vÎ ®Ñp cña ®Êt n­íc hiÖn ®¹i, giµu cã h¬n rÊt nhiÒu so víi trung thu ®éc lËp ®Çu tiªn.
- Nh÷ng ­íc m¬ cña anh chiÕn sÜ giê ®©y ®· thµnh hiÖn thùc...
- HS nãi m¬ ­íc cña m×nh.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-HS đọc đoạn diễn cảm đoạn 2
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................
....................................................................................................................
.................................................................................................................... Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn n/l ; ch/tr. 
3. Thái độ: Ý thức giữ gìn vở sạch, rèn chữ đẹp.
*Trọng tâm: Viết chữ đúng, đẹp bài Gà Trống và Cáo, đảm bảo tốc độ.
II.CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi bài 2a.
- HS: Đọc trước bài, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
24’
8’
2’
1’
1.Khởi động: 
Thi điền nhanh s/x
Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
* GV nêu yêu cầu và mục đích cần đạt.
HĐ 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu:Hướng dẫn chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
HĐ2: Làm cá nhân:
Mục tiêu: HS trình bày bài.
- Nêu cách trình bày bài thơ?
 * Viết, chấm, chữa bài
-GV chấm 7- 8 bài.
3. Luyện tập, thực hành:
HĐ3 : Thảo luận nhóm 4
Mục tiêu:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , tìm và điền những chữ còn bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
Bài 3a: GV cho HS thi tìm từ nhanh theo nhóm.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV nhận xét và bổ sung .
4.Củng cố: 
- Tổng kết giờ học.
5.Định hướng hoạt động tiếp theo
- Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
- Chuẩn bị bài : Trung thu độc lập
Hai đội thi
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,
- Trình bày theo thể thơ sáu-tám, viết hoa chữ cái đầu dòng, đóng, mở ngoặc kép khi trích dẫn lời nhân vật.HS viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
-HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
Luyện từ và câu
Tiết 13: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định và viết đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
3. Thái độ: Ý thức học tập, biết tôn trọng mọi người qua cách viết tên riêng của người.
*Trọng tâm: HS nắm được cách viết tên người, tên địa lí VN.
II.CHUẨN BỊ 	
-GV: Bản đồ Việt Nam.
-HS: Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động: Thi tìm tên các tỉnh, thành phố ở Việt Nam bắt đầu bằng chữ H
Nhận xét, tuyên dương
- HS thi
15’
15’
 3’
2’
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận xét 
Mục tiêu: HS nhận biết được quy tắc viết tên riêng.
GV tổ chức cho HS đọc, xác định và thực hành các yêu cầu trong phần nhận xét ( SGK).
- Nhận xét cách viết các tên riêng trong bài?
HĐ2.Ghi nhớ : 
Mục tiêu: HS rút ra quy tắc viết riêng.
- GV yêu câu HS nêu cách viết tên riêng.
3. Luyện tập thực hành:
Mục tiêu:Vận dụng quy tắc viết để rèn kĩ năng viết đúng. 
Bài 1 : Viết tên em và địa chỉ gia đình.
( Khuyến khích học sinh giới thiệu hay , đảm bảo yêu cầu bài).
Bài 2 : Viết tên một số xã ở huyện của em.
GV cho HS giỏi nêu tên đủ 19 xã và thi trấn.
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho VD minh hoạ.
4.Củng cố:
- Tổng kết giờ học.
5. Định hướng hoạt động tiếp theo
- Chuẩn bị bài : Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN.
HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành.
- HS đọc, thảo luận yêu theo nhóm đôi.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- HS nêu VD và viết lại trên bảng lớp. 
- HS đọc ghi nhớ.
- HS viết tên riêng vào bảng con.
- HS giới thiệu rồiviết vào vở, chữa bài.
VD : Chào các bạn. Mình tên là Bùi Hồng Hạnh. Mình ở thôn Hoành Bồ, xã lê Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương....
- HS phân tích cách viết, và giải thích tại sao?
VD : xã Lê Hồng, xã Đoàn Kết...
*Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: Ý thức vươn tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
*Trọng tâm: Dựa vào lời kể của cô và tranh vẽ kể lại được đoạn truyện, câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ
-GV: Tranh minh hoạ truyện.
-HS: Xem tranh SGK, tìm hiểu về truyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động: Thi kể câu chuyện về lòng trung thực.
- Nhận xét, tuyên dương
HS thi
10’
20’
3’
2’
2.Bài mới:
* GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: HS nghe để ghi nhớ câu chuyện.
- GV kể câu chuyện lần một- giọng chậm rãi , nhẹ nhàng.
- GV kể chuyện lần hai kết hợp chỉ tranh.
- GV cho HS đọc phân tích yêu cầu đề bài . 
3. Luyện tập, thực hành:
HĐ1 : HS kể chuyện
Mục tiêu:Rèn kĩ năng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
Bài 1 : Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- GV gợi ý HSTB yếu kể chuyện bằng các câu hỏi .
VD : - Quê ngoại bạn nhỏ có phong tục đáng yêu gì?
- Bạn nhỏ theo chị ra hồ đã gặp ai ?
Bài 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HSKG kể mẫu một, hai lần.
- HSTG yếu tập kể từng đoạn, không bắt buộc phải kể sáng tạo toàn bộ câu chuyện.
- GV cho HS trao đổi theo cặp về nội dung chuyện (Câu hỏi SGK).
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
? Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
5. Định hướng hoạt động tiếp theo
 - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau: : Tìm đọc những câu chuyện nói về những ước mơ cao đẹp, những ước mơ hão huyền, phi lí.
- HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hướng nội dung chuyện kể.
- HS nghe, kết hợp quan sát tranh SGK .
- HS nghe, kết hợp quan sát tranh trên bảng.
- HS tập kể chuyện theo hướng dẫn của GV.
- HS KG kể mẫu đoạn truyện, có thể giúp đỡ các bạn HS yếu bằng các câu hỏi gợi ý. 
- HS kể theo cặp.
- HS thi kể trước lớp : kể cá nhân theo từng đoạn, kể theo nhóm (4 HS), mỗi em kể một đoạn tạo nên câu chuyện hoàn chỉnh.
- ...vào rằm tháng riêng... đến hồ Hàm Nguyệt ... nói lên nguyện ước của mình... lời ước ứng nghiệm...
- HS thi kể chuyện, TLCH theo nội dung hỏi SGK/tr 69. Một HS hỏi- một HS TL
- VD : Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
- ...cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh.
HS nhận xét về nhân vật qua hành động, lời nói, suy nghĩ....
-.. Những điều ước cao đep mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người.
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................
........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
Tập đọc
Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. 
2. Kĩ năng: Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
3 Thái độ: Giáo dục HS có những ước mơ đẹp về tương lai.
*Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.Trả lời được một số câu hỏi trong bài.
II.CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ viết đoạn HS cần luyên đọc.
- Học sinh: Đọc bài, chia đoạn, trả lời các câu hỏi cuối bài, tìm nội dung bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Khởi động: Trò chơi: Truyền thư
- Đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. TLCH trong bài.
- HS đọc bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn.
 30’
2. Bài mới:
* Khởi động: Cho HS xem tranh
Hoạt động1: Đàm thoại
Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện đọc phần 1 của câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó, giảng từ mới trong phần chú giải.
+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu.
+ Đoạn 2 : Tám dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- GV nhắc nhở HS đọc với giọng rõ ràng, hồn nhiên, háo hức... giọng các em bé tự tin, tự hào.
-GV đọc minh hoạ.
Hoạt động2:Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn Trong công xưởng xanh
Ý1: §iÒu k× l¹ trong c«ng x­ëng xanh.
Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
-Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì
-Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
=>Mµn 1 nãi lªn ®iÒu g× ?
3. Luyện tập thực hành: HD đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
-Nhận xét động viên HS.
-Tìm ra nhóm đọc hay nhất
Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu ”
( Tương tự màn 1)
- HS xem tranh, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
- HS luyÖn ®äc theo h­íng dÉn cña GV.
- HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n.
Söa lçi ph¸t ©m : Tin-tin, Mi-tin, V­¬ng quèc T­¬ng Lai...
- HS tËp ®äc lêi tho¹i cña nh©n vËt.
VD : EM bÐ thø nhÊt : Khi nµo ra ®êi,/ m×nh sÏ chÕ ra mét vËt lµm cho con ng­êi h¹nh phóc.
 - HS ®äc theo cÆp lÇn hai, nhËn xÐt c¸ch ®äc.
- HS ®äc toµn bµi.
- HS nghe GV ®äc, tham kh¶o c¸ch ®äc.
- HS ®äc, th¶o luËn, TLCH.
-Đến vương quốc tương lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
-HS TL
-Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.
=>..Những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người.
- HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, ®äc ph©n vai, nhËn xÐt c¸ch ®äc cña m×nh vµ cña b¹n.
3’
2’
4. Củng cố,
- Nêu ý nghĩa của đoạn kịch ?
- Nhận xét giờ học.
5.Định hướng hoạt động tiếp theo
 – Chuẩn bị bài : Nếu chúng mình có phép lạ.
*Rút kinh nghiệm 
.......................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
Tập làm văn
 Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Hiểu cốt truyện Vào nghề , luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện hoàn chỉnh dựa vào cốt truyện cho sẵn.
2. Kiến thức:Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện, viết và trình bày đúng đoạn văn theo hướng phát triển nội dung và hình thức viết đoạn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
*Trọng tâm:HS biết hoàn chỉnh đoạn văn của câu chuyện Vào nghề.
II. CHUẨN BỊ 
-GV: Tranh minh hoạ truyện kể Ba lưỡi rìu; bảng phụ.
-HS: Xem tranh, tìm hiểu về truyện Ba lưỡi dìu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động: Trò chơi: Alibaba
30’
3’
2’
2. Bài mới:
HĐ1:Đàm thoại
 Mục tiêu: Đọc bài, thực hiện các yêu cầu của tiết học.
Bài 1 :
* Đọc cốt truyện Vào nghề
GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên ?
Bài 2 :Nhận xét về cách trình bày mỗi sự việc?
* Bạn Hà viết thử cả bốn đoạn của câu chuyện trên, nhưng chưa viết được hoàn chỉnh đoạn nào. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong những đoạn ấy.
- GV cho 4 HS viết vào phiếu để trình bày ( lựa chọn đại diện cho 4 đoạn).
- GV cho HS khác trình bày , bổ sung ý kiến.
- GV kết luận những đoạn văn hoànchỉnh và hay nhất.
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
3. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.
4. Định hướng hoạt động tiếp theo- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập phát triển câu chuyện. 
- 1 HS ®äc cèt truyÖn Vµo nghÒ.
- HS quan s¸t tranh minh ho¹.
VD : - Sù viÖc 1, Va-li-a m¬ ­íc trë thµnh diÔn viªn xiÕc biÓu diÔn tiÕt môc phi ngùa, ®¸nh ®µn.....
- Mçi sù viÖc ®­îc tr×nh bµy trong mét ®o¹n, hÕt ®o¹n chÊm xuèng dßng.
- HS kÓ l¹i cèt truyÖn.
- HS ®äc l¹i ®o¹n ch­a hoµn chØnh cña truyÖn Vµo nghÒ.
- HS ®äc thÇm, lùa chän ®o¹n viÕt vµ lµm viÖc c¸ nh©n.
- HSKG cã thÓ nãi miÖng mét, hai lÇn ®Ó HSTB yÕu häc tËp c¸ch ph¸t triÓn sù viÖc thµnh ®o¹n v¨n.
- HS ®äc bµi ®· viÕt, nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n, c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n, th¶o luËn vÒ ý nghÜa cña truyÖn.
- .. biÕt ­íc m¬ , kiªn tr× thùc hiÖn ...­íc m¬ sÏ trë thµnh hiÖn thùc.
Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Khoa học
Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết dấu hiệu, nguyên nhân, tác hại và cách phòng bệnh béo phì.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nội dung bài học qua tranh, thảo luận và TLCH
 * KNS: Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng ra quyết định; kĩ năng kiên định.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình qua việc ăn uống khoa học, đảm bảo vệ sinh, biết phòng tránh bệnh béo phì.
*Trọng tâm: Hiểu được cách phòng bệnh béo phì, từ đó có ý thức phòng bệnh cho bản thân. 
II. CHUẨN BỊ
-GV:Tranh SGK; Bảng nhóm.
-HS: SGK, tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Khởi động: Trò chơi : Gọi tên
 - Thiếu chất đạm sẽ như thế nào? Thiếu vi- ta- min D , thiếu I- ốt sẽ mắc bệnh gì?
HS TL
30’
3’
2’
2.Bài mới:
- Nêu thông tin về trọng lượng cơ thể ?... Cân nặng vượt quá mức biểu thị trên biểu đồ dinh dưỡng ...béo phì.... Bài học...
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì .
Mục tiêu: Nhận dạng béo phì ở trẻ em.Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
- Dấu hiệu của bệnh béo phì ?
- Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?
- Nêu tác hại của bệnh béo phì?
GV KL
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì .
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Nguyên nhân ngây bệnh béo phì là gì?
- Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
- Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì?
- GV chốt kiến thức SGK.
3. Củng cố:
- Tuyên truyền dinh dưỡng hợp lí, phòng bệnh béo phì?
- Nhận xét giờ học.
4. Định hướng hoạt động tiếp theo
 - Dặn HS thực hiện ăn ngủ, sinh hoạt điều độ,. . 
- Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- HS nêu.
- HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
- HS làm việc cá nhân, lựa chọn ý trả lời đúng nhất, TLCH.
- Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20 %.....
- Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít...
- Mất thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu xuất lao động...
- HS thảo luận, ghi vào bảng nhóm, báo cáo, các nhóm bổ sung
- Trả lời nhiều ý : ăn nhiều, ngủ nhiều không điều độ,
- Ăn ít chất béo, tăng cường hoạt động TDTT
- Ăn uống, ăn ngủ điều độ,. – 
HS ®äc, nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
3.Thái độ: Có ý thức viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
*Trọng tâm: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ, bảng nhóm. Bản đồ.
- HS: Xem trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
1.Khởi động: Trò chơi: Truyền thư
+ Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? 
- 1 HS phát biểu
+ Viết 1 ví dụ về tên người, tên địa lí & giải thích quy tắc? 
- 1 HS thực hiện – n/x
30'
2. Bài mới: 
 GV giới thiệu 
HĐ1. Làm việc cá nhân
Mục tiêu: Nhận ra lỗi viết sai để viết lại.
· Bài 1:+ Đọc yêu cầu bài: 
- 1 em đọc bài
- GV giao nhiệm vụ: + Bài ca dao có 1 số tên riêng viết không đúng quy tắc. Hãy đọc & viết lại bài ca dao sau khi đã sửa lại đúng quy tắc chính tả?
- HS làm việc cá nhân 
- Trình bày kết quả
- HS dán phiếu – n/x
- GV đánh giá: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vi, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Phúc Kiến, Hàng Than ....
HĐ2. Thảo luận nhóm 2.
Mục tiêu: HS biết viết đúng tên riêng.
· Bài 2: - GV đưa bản đồ địa lí Việt Nam
- 1 em đọc yêu cầu bài
- GV nêu trò chơi du lịch & giao nhiệm vụ nhóm
HS hoạt động nhóm đôi.
+ Tìm nhanh trên bản đồ: tên tỉnh thành phố nước ta
+ Tìm nhanh trên bản đồ: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
- Trình bày kết quả: GV đánh giá
- Các tổ trình bày kết 
VD: + Tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Khánh Hoà...
quả - n/x - TNYK
+ Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ ....
+ DLTC: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, sông Hương, ....
+ DTLS: Văn Miếu Quốc Tử Giám, cây đa Tân Trào ....
3’
3. Củng cố: Nhận xét giờ học
2’
4.Định hướng hoạt động tiếp theo
Xem trước bài tập 3 tuần 8
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Lịch sử
Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(Năm 938 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vì sao có trận chiến trên sông Bạch Đằng? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng trên sông Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử, kể ngắn gọn lược đồ diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
3. Thái độ: GDHS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. 
*Trọng tâm: HS hiểu được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng.
II.CHUẨN BỊ 
-GV: Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
1. Khởi động
 Hát, múa
2. Bài mới
* GV nêu yêu cầu giờ học.
- HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
3’
2’
HĐ1: Đàm thoại
Mục tiêu:Tìm hiểu Tiểu sử của Ngô Quyền.
- Nêu đôi nét về tiểu sử của Ngô Quyền?
HĐ2:Thảo luận nhóm 4
Mục tiêu:Tường thuật tóm tắt diễn biến của trận chiến Bạch Đằng
- GV có thể gợi ý HS bằng các câu hỏi.
 VD : - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Kết quả ra sao?
HĐ3:Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu:Tìm hiểu ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng.
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc?
* GV chốt kiền thức cần nhớ .
3. Củng cố:
- Nêu nội dung chính của bài. 
-Nhận xét giờ học.
4. Định hướng hoạt động tiếp theo
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
- HS đọc SGK, TLCH.
- Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm....
- HS đọc tư liệu SGK, tự tóm tắt các ý chính theo diễn biến của trận chiến.
- HS đọc và làm việc nhóm 4 trong khoảng 3 phút, HS lên trình bày tóm tắt trận chiến với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng kết hợp chỉ lược đồ (không bắt buộc đối với HS yếu).
- Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu của sông Bạch Đằng...
- ..Ngô Quyền lên ngôi vua...kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của PK phương Bắc....
HS thảo luận, TLCH.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Địa lí
 Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu về một số dân tộc ở Tây Nguyên, trang phục, tập quán, nhà ở, lễ hội, buôn làng.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và cuộc sống con người ở Tây Nguyên.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết về các vùng miền.
*Trọng tâm: HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu ở Tây Nguyên. 
II. CHUẨN BỊ 
- GV:Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh về một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về buôn làng, trang phục, lễ hội, nông cụ dân tộc Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
1. Khởi động: Nghe bài hát về Tây Nguyên. 
30’
3’
2’
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1 : Đàm thoại:
Mục tiêu:Tìm hiểu Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống
- GV treo Bản đồ ĐLTNVN.
Quan sát hình 1 & kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
-Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
-Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì?
-Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
*GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
HĐ2 : Làm việc nhóm đôi
Mục tiêu:Tìm hiểu: Nhà rông ở Tây Nguyên
- GV cho HS quan sát hình 4
- Nhà rông dùng để làm gì?
HĐ3 : Thảo luận nhóm 4
Mục tiêu:Tìm hiểu về trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên
- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 5, 6, thảo luận về trang phục và lễ hội của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét về nét đặc trưng trong trang phục của người dân ở Tây Nguyên?
- Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên?
*GV chốt kiến thức : Thông tin cần biết (SGK).
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
4. Định hướng hoạt động tiếp theo
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
-
 HS x¸c ®Þnh l¹i vÞ trÝ cña T©y Nguyªn trªn b¶n ®å.
- HS lµm viÖc nhóm víi SGK, hái ®¸p theo cÆp, chØ h×nh vµ nãi tªn d©n téc ®­îc giíi thiÖu trªn h×nh.
- ...Gia-rai ; £-®ª ; Ba-na ; X¬ - ®¨ng....
- HS lµm viÖc nhóm 4 víi SGK, giíi thiÖu về nhµ r«ng ë T©y Nguyªn theo cÆp
-...dïng ®Ó lµm n¬i tæ chøc c¸c cuéc sinh ho¹t tËp thÓ, héi häp, tiÕp kh¸ch....
- HS quan s¸t, m« t¶.
- Trang phôc : nam th­êng ®ãng khè, n÷ th­êng quÊn v¸y...
-.. LÔ héi ®©m tr©u ; LÔ héi cång chiªng...
- HS ®äc, nh¾c l¹i néi dung cÇn nhí.
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
	 Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019
	Tập làm văn
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Cách phát triển câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, kể chuyện theo trình tự thời gian.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng thực hành phát triển câu chuyện, câu văn mạch lạc, ý văn rõ ràng, ngôn ngữ kể có hình ảnh, sinh động.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, biết ước mơ những điều tốt đẹp.
*Trọng tâm: HS biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II . CHUẨN BỊ 
-GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài & các gợi ý.
-HS: Đọc trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
3’
2’
1.Khởi động: Hát, múa
2. Bài mới:
HĐ1: Đàm thoại
Mục tiêu: Tìm hiểu đề bài
-GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập gì?
- GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu đề , gạch chân dưới từ ngữ quan trọng của đề bài.
3. Luyện tập thực hành
-Y/C HS đọc gợi ý SGK
- Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?
- Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
- Em thực hiện từng điều ước thế nào?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- GV kể tham khảo hoặc cho HSKG nói mẫu một hai lần.
GV tổ chức cho HS kể lại câu chuyện, viết, kể trước lớp.
- Khi trình bày đoạn văn cần chú ý điều gì? 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện bạn vừa kể muốn nói với chúng ta điều gì?
4. Củng cố: 
-Nhận xét giờ học. 
5. Định hướng hoạt động tiếp theo
- Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- HS đọc, phân tích đề bài thực hiện yêu cầu của giờ học.
* Đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ướcvà em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- HS đọc thầm gợi ý SGK, suy nghĩ, trả lời:
- ...em đang mót từng bông lúa rơi trên cách đồng...
-...bà thương em vất vả....em vừa ngoan ngoãn, vừa hiếu thảo...
- ..em ước cho mẹ em khỏi bệnh, có thể đi lại được... ước cho chị Nhài hàng xóm của em có thể nhìn thấy ánh sáng mặt trời...
- Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- ....phải biết yêu thương, quan tâm đến mọi người, sống giàu lòng nhân ái...
*Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 Khoa học
Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá, nguyên nhân, tác hại và cách đề phòng mộ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_7_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc