Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bài; Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Kĩ năng sống: Biết thể hiện sự thông cảm, tự nhận thức về bản thân

- GD HS biết yêu thương, giúp đỡ người gặp khó khăn, cần đối xử tốt với mọi người.

II. Phương tiện học tập:

- GV: SGK

- HS: SGK

 

doc 24 trang Bảo Anh 12/07/2023 18840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:	
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bài; Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Kĩ năng sống: Biết thể hiện sự thông cảm, tự nhận thức về bản thân
- GD HS biết yêu thương, giúp đỡ người gặp khó khăn, cần đối xử tốt với mọi người.
II. Phương tiện học tập:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động (1’): Hát vui
2. Ôn bài :(4’): PCTHĐTQ ôn bài
Kiểm tra sách vở các bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17’
 9’
 Hoạt động cơ bản :Luyện đọc
* MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, hiểu một số từ ngữ trong bài
* CTH :
- Gọi HS khá đọc bài, chia đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
Đọc rành mạch, trôi chảy; có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bài.
- Cho HS đọc nối tiếp diễn biến bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Năm trước, gặp khi trời.ăn hiếp kẻ yếu”.
Hoạt động thực hành
 MT : Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài
 CTH : 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK (câu 4 không hỏi ý 2)
Ý chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu 
PCTHĐTQ ôn bài: 3 bạn đọc lại bài và TLCH ứng với đoạn đọc
- Nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động ứng dụng
 - Yêu cầu HS về đọc lại bài cho người thân nghe.
- 1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- 1,2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
HS đọc
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Nêu ý chính
- HS thực hiện.
-Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo cơ bản ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). Học sinh giải được câu đố ở BT 2 (mục III ).
- Giáo dục học sinh biết yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy -học:
- GV: Chép sẵn BT1(muc 1,3), phấn màu
- HS: Bộ chữ cái ghép tiếng, dụng cụ học, tập, VBT 
III. Các hoạt động dạy -học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Kiểm tra sách vở của bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13’
13’
Hoạt động cơ bản: 
 MT: Nắm được cấu tạo cơ bản ba phần của tiếng (âm đầu,vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
CTH:
-Yêu cầu HS thảo luận các nhận xét 1,2,3 SGK, gọi HS trả lời 
- Nhận xét chốt ý: Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: thanh, âm đầu, vần (có tiếng không có âm đầu).
 Hoạt động thực hành: 
 MT: Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ; Học sinh giải được câu đố.
 CTH :
Bài 1 (chọn 1 trong 2): Hướng dẫn HS làm VBT, chấm vở. 
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Hướng dẫn Học sinhlàm miệng, nhận xét sửa sai. 
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Yêu cầu HS về đọc ghi nhớ SGK Tr.7 cho người thân nghe
- Đọc SGK, trao đổi, đại diện báo cáo kết quả
 - Bổ sung ý kiến
- Vi HS nhắc lại
- Làm bài, nộp bài, bổ sung, sửa bài
- Lắng nghe
- HS lần lượt trả lời, bổ sung ý kiến, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:	
- Củng cố kiến thức về phân tích cấu tạo số.
- Đọc, viết được các số đến 100 000 
- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đọc, viết, phân tích cấu tạo số đến 100000.
II. Phương tiện day-học:
- GV: SGK
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy -học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Kiểm tra sách vở của bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
26’
Hoạt động thực hành:
MT: Đọc, viết được các số đến 100 000 
 CTH:
 - GV nêu một số câu hỏi, gọi HS trả lời: 
+ Em hãy nêu cách đọc các số có nhiều chữ số.
+ Nêu quy tắc tính chu vi hình tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
 Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai 
Bài 2: Viết theo mẫu
- Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương
Bài 3a: Viết mỗi số sau thânh tổng (theo mẫu) 
 (viết được 2 số; 3b dòng 1): Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương.
- Học sinhlàm các bài còn lại
Bài 4: Tính chu vi các hình sau:
 Hướng dẫn HS làm vở
nhận xét.
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng
Về cùng người thân xem lại bài vừa học
- HS lần lượt trả lời
-....đọc từ hàng cao đến hàng thấp
- HS lần lượt nhắc lại các quy tắc tính
- Nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS lên bảng, bổ sung, sửa bài
- Làm bài theo nhóm, báo kết quả, bình chọn
- 2 HS lên bảng làm bài thi đua
- Đọc SGK, quan sát, làm bài, nộp vở, sửa bài
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
 Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Đạo đức
Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu: 
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập	
- GDTTHCM: Giáo dục HS Thực hiện tốt 5 điểu Bác Hồ dạy, có hành vi trung thực trong học tập, trong cuộc sống, không bao che cho những hành vi thiếu trung thực.
II. Phương tiện học tập:
- GV: Tranh, phấn màu
- HS: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
10’
Hoạt động cơ bản: 
 MT: Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
 CTH: 
- Gọi HS đọc tình huống, cho xem tranh, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
+ Theo em, bạn Long sẽ giải quyết như thế nào?
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì?
- Kết luận: Trung thực trong học tập là không gian dối, em sẽ được mọi người, quí mến.
- Trung thực trong học tập là thể hiện sự thật thà, không nói đối, biết nhận lỗi và biết sữa lỗi.
 - GV liên hệ thực tế ở lớp, ở trường
 Hoạt động thực hành: 
 MT: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
 CTH: 
Bài 1: Hướng dẫn HS làm miệng, nhận xét sửa sai.
Bài 2: GV đọc lần luợt các ý kiến yêu cầu HS bày tỏ ý kiến
- Điều chỉnh : Câu c (Trung thực trong học tập là không nói dối, biết nhận lỗi và sữa lỗi)
- GV hỏi: Trung thực học tập noi theo tấm gương Hồ Chí Minh các em cần thực hiện những điều gì?
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc ghi nhớ tr.4 cho người thân nghe.
- Đọc SGK, quan sát tranh trao đổi nhóm, trình bày ý kiến.
-.nói thật với cô giáo( hoặc nói dối cô giáo)
- 4HS lần lượt trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS trình bày ý kiến
- 4HS trả lời, bổ sung ý kiến
- 1 HS đọc bài, cá nhân giơ thẻ và giải thích.
- Trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
 Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Kĩ thuật
Vật liệu cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:	
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác cầm kéo, xâu chỉ vào kim và gút chỉ.
- Giáo dục học sinh ý thức an toàn lao động.
II. Phương tiện học tập:
- GV: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu và một số sản phẩm may, khâu
- HS: Dụng cụ cắt, khâu.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
10’
* Hoạt động cơ bản 
* MT: Biết được đặc điểm, tác dụng của vải, chỉ
* CTH :
- GV giới thiệu 1 số mẫu vải, chỉ yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi SGK trang 4.
- Kết luận: Vải gồm nhiều loại như vải sợi bông, vải lanh, lụa tơ tằm.... Chỉ có 2 loại chỉ khâu và chỉ thêu 
 * Hoạt động thực hành: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
* MT: Nắm được cấu tạo, cách sử dụng kéo
* CTH : 
- Yêu cầu HS xem hình 2, xem vật thật, trả lời câu hỏi
 + Nêu cấu tạo, cách sử dụng kéo
- Chốt ý: Kéo gồm lưỡi kéo và tay cầm ở giữa có 1 chốt, khi cắt vải tay phải cầm kéo để điều khiển lưỡi kéo.
- Yêu cầu HS thực hành cách cầm kéo, quan sát, giúp đỡ, sửa sai
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân ôn lại kiến thức vừa học.
- Đọc SGK, quan sát, trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung
- Xem SGK, quan sát
- Kéo gồm lưỡi kéo và tay cầm ở giữa có 1 chốt, khi cắt vải tay phải cầm kéo để điều khiển lưỡi kéo....
- Nhận xét 
- Thực hành cách cầm kéo , lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Chính tả (Nghe – viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết và trình bày đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng BT 2a, BT3b
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ nhanh, đẹp, trình bày sạch sẽ.
II. Phương tiện học tập:
- GV: Chép sẵn BT2a, BT3b, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy -học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Kiểm tra ĐDHT của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
* Hoạt động thực hành
 MT: Nắm nội dung đoạn văn, hiểu từ khó.
Nghe – viết bi.
 CTH:
- GV đọc bài, cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Tác giả tả hình dáng của chị nhà trò như thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn văn là gì?
- Yêu cầu HS phân tích, viết vào bảng con những từ khó, dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết, đọc lại bài, chấm một số vở.
 Làm bài tập
Bài 2a: Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai. 
Bài 3b: Hướng dẫn HS làm VBT, chấm vở, nhận xét, sửa sai
- PCTHĐTQ ơn bi: Viết lại một số từ khĩ
Hoạt động ứng dụng:
Về viết lại các từ khĩ.
- HS lắng nghe, đọc thầm, trao đổi, trả lời
-. Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn
- 2HS trả lời
- Tìm, phân tích từ khó và viết vào bảng con
- Viết bài, dò lại bài, trao đổi tập, soát lỗi
- HS lên bảng, bảng con, bổ sung, sửa bài
- Làm bài, nộp tập, sửa bài
- Lớp thực hiện
Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Tập đọc
Mẹ ốm
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, sự biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- GDKNS: Giáo dục HS thể hiện được sự thông cảm, tình cảm gia đình biết thương yêu mọi người, chăm sóc người thân.
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
II. Phương tiện day-học:
- GV: Tranh, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy -học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
- Đọc bài cũ TLCH.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17’
9’
Hoạt động cơ bản: 
MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, hiểu một số từ ngữ trong bài
 CTH:
- Gọi HS khá đọc bài, chia đoạn: 7 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
- Cho HS đọc nối tiếp diễn biến bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Sáng nay trời đổ mưa rào.Một mình con sắm cả hai vai chèo”
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động thực hành: 
MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài
CTH: 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK 
- Chốt ý: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng: 
Về đọc lại bài cho người thân nghe.
- 1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- Vi HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm, thi đua đọc diễn theo cặp, học thuộc lòng
- Lớp chọn bạn đọc hay
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cách tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn
- Tính nhẩm thực hiện được phép cộng, phép trừ, các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. Tính được giá trị của biểu thức.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. Phương tiện day-học :
- GV: Chép sẵn BT3, 4 Tr.5 
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy -học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Làm BT tiết trước
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
26’
 Hoạt động thực hành: 
MT: Củng cố kiến thức về cách tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn 
 CTH:
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Nêu thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức.
+ Muốn tìm số bị trừ, số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 1: Tính nhẩm
Hướng dẫn HS làm miệng, nhận xét tuyên dương
Bài 2: Đặt tính rồi tích
Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét.
 Bài 3: Tính gi trị biểu thức:
 Hướng dẫn HS làm vở, chấm vở, nhận xét sửa sai. Học sinhlàm các bài còn lại
Bài 4: Tìm x:
 Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương.
Bài 5: Toán giải 
 Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương. 
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân ôn lại kiên thức vừa học.
- HS lần lượt trả lời
- Biểu thức có dấu ngoặc đơn tính trong dấu ngoặc đơn trước; Biểu thức không có dấu ngoặc đơn thì nhân, chia trước cộng, trừ sau..
-.ta lấy hiệu cộng với số trừ; thương nhân với số chia
- Nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu của bài
- 2HS lần lượt trả lời, sửa bài
- 1HS đọc yêu cầu bài
- 2HS lên bảng, HS còn lại làm bảng con, bổ sung, sửa bài
- Đọc SGK, làm bài, nộp vở, sửa bài, 
- 2 Học sinh lên bảng, bổ sung ý kiến, bình chọn
- Làm bài theo nhóm, 2 Học sinh báo cáo kết quả, bình chọn
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Địa lí
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu bản đồ. Học sinh biết tỉ lệ bản đồ
- Tìm được một số kí hiệu trên bản đồ
- GD HS có ý thức gìn giữ, bảo vệ quê hương đất nước	
II. Phương tiện học tập:
- GV: Bản đồ, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Kiểm tra dụng cụ HT của HS
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
14’
 Hoạt động cơ bản: 
MT: Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ
 CTH:
- GV giới thiệu một số loại bản đồ và hỏi: 
 + Bản đồ là gì?
- Yêu cầu HS chỉ Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên H1, 2 SGK
- Nhận xét, chốt lại: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ mọt khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định
 Hoạt động thực hành: 
MT: Nắm và tìm được1số yếu tố, kí hiệu trên bản đồ
 CTH:
- Cho HS xem một số bản đồ
- GV yêu cầu tìm các yếu tố, đọc tên, chỉ các hướng gọi HS trả lời
- Yêu cầu Học sinh giải thích tỉ lệ bản đồ
- Chốt ý: Bản đồ có các yếu tố sau: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ kí hiệu bản đồ 
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng;
Về đọc ghi nhớ tr.7 cho người thân nghe.
- Quan sát bản đồ, trao đổi, đại diện trình bày
- HS lên bảng chỉ hình, cả lớp theo dõi
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Quan sát bản đồ
- Trao đổi cặp, đại diện trình bày kết quả
- 2 HS trả lời
- Bổ sung ý kiến
- HS lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
 Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Khoa học
Con người cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
- Biết được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Phân biệt được những yếu tố mà con người cần. Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống.
- Giáo dục bảo vệ môi trường: HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe. 
II. Phương tiện dạy-học :
- GV: Hình Tr. 4, 5 SGK, phiếu học tập SGV Tr. 22, 23
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy -học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Kiểm tra sách vở của bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16’
12’
 Hoạt động cơ bản: Thảo luận các điều kiện con người cần để sống 
 MT: Biết được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
 CTH:
- GV cho HS xem tranh 1, 2 Tr.4
- Yêu cầu HS kể ra yếu tố mà con người cần để duy trì sự sống.
 - Kết luận: Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống.
 Hoạt động thựchành: Tìm hiểu về những điều kiện cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
 MT: Phân biệt được những yếu tố mà con người cần.
 CTH :
- Yêu cầu HS xem H3 trg 9
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn làm bài, gọi HS báo cáo kết quả 
- Kết luận: Cuộc sống con người cần có nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại .để cuộc sống tốt đẹp hơn. 
 Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- Giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi.
- GV yêu cầu HS chia lớp thành 3 nhóm, thực hiện trò chơi 
- Nhận xét, tuyên dương
- PCTHĐTQ ôn bài theo câu hỏi trong sách
 Hoạt động ứng dụng:
Yêu cầu HS về đọc mục Bạn cần biết SGK Tr. 4 cho người thân nghe. 
- Quan sát tranh
- Trao đổi cặp, đại diện trình bày kết quả
- Bổ sung ý kiến, lắng nghe
- Một vi HS nhắc lại
- HS quan sát hình
- Chia lớp 3 nhóm làm bài, trình bày
- Nhận xét bổ sung, lắng nghe
- Nghe, quan sát trò chơi
- Chia lớp 3 nhóm (mỗi nhóm 8 em), tham gia trò chơi
- Nhận xét bình chọn
- Lớp thực hiện
Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện	
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có đuôi, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
- Yêu thích môn kể chuyện, năng đọc truyện	
II. Phương tiện day - học :
- GV: Tranh minh họa, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
13’
* Hoạt động cơ bản: 
 MT: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện	
 CTH:
- Gọi HS đọc SGK, cho HS xem tranh
- Yêu cầu HS thảo luận các gợi ý phần nhận xét 1,2, 3 và trả lời câu hỏi SGK
- Chốt ý: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật 
* Hoạt động thực hành
 MT: Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có đuôi, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
 CTH:
Bài 1: Gọi HS làm miệng, nhận xét. 
Bài 2: Hướng dẫn HS phân tích đề, làm VBT, nhận xét.
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV.
Hoạt động ứng dụng:
Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 1HS đọc bài, quan sát
- Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Trả lời, bổ sung ý kiến
- Đọc SGK, trả lời, làm bài, nộp vở, sửa bài, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Biết so sánh sắp xếp (đến 4 số) các số đến 100 000.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân( chia) số có đến năm chữ số với số có 1 chữ số.
- GD tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
II. Phương tiện dạy- học:
- GV: Chép sẵn BT5 Tr. 5, phấn màu	
- HS: Dụng cụ học tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy -học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Làm BT 2 tiết trước.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
Hoạt động thực hành:
 MT: Củng cố kiến thức về tính nhẩm, tính cộng, trừ, nhân, chia số có đến 5 chữ số Biết so sánh sắp xếp (đến 4 số) các số đến 100 000. 
 CTH:
- GV choVD, nêu câu hỏi về cách tính nhẩm, đặt tính, so sánh số
- Nhận xét sửa sai 
Bài 1: Tính nhẩm(cột 1): Hướng dẫn HS làm miệng, nhận xét tuyên dương. Học sinh làm các bài còn lại
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương. 
Bài 3: Đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua, 
- Nhận xét, tuyên dương. 
Bài 4 :a)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai.Học sinhlàm các BT còn lại 
 Bài 5:Toán giải
 Hướng dẫn HS làm vở, nhận xét sửa sai. 
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV.
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân làm lại BT vừa học.
- Quan sát, làm nháp, lên bảng, trình bày ý kiến 
- Nhận xét bổ sung 
- HS lần lượt trả lời, sửa bài
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
-2HS lên bảng làm bi, nhận xét
- Làm bài theo nhóm, 2Học sinhbáo cáo kết quả, bình chọn
- 1HS lên bảng, HS còn lại làm bảng con, bổ sung, sửa bài
- Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- GDMT: Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường v trong cuộc sống phải cĩ lòng nhân ái, yêu thương mọi người.
II. Phương tiện day-học:
- GV: Tranh, ảnh Hồ Ba Bể, phấn màu
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh Hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Kiểm tra sách vở của bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
* Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn HS kể chuyện
 MT: Nắm được nội dung chuyện. 
 CTH :
- GV kể chuyện, giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa, nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- GV liên hệ việc gìn giữ và bảo vệ phong cảnh đẹp
- Nhận xét sửa sai
 Hoạt động thực hành: Thực hành kể chuyện
 MT: Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
 CTH: 
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm: nối tiếp nhau kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt ý: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng:
Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe
- Lớp nghe kể, quan sát tranh, trao đổi trả lời
- 2HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, lắng nghe 
- Lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:	
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: kẻ sẵn khung VD Tr.6, viết sẵn BT2, phấn màu 
- HS: Dụng cụ học tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Ôn tập các số đến 100 000 (tt).
- Gọi HS làm BT3, 4, trả lời câu hỏi 
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức
+ Muốn tìm số bị chia, thừa số chưa biết ta làm sao?
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
14’
* Hoạt động cơ bản: 
MT: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
 CTH: 
- GV hướng dẫn mẫu VD trên bảng, yêu cầu HS trao đổi cặp và trả lời câu hỏi sau:
+ Mỗi lần thay chữ a bằng số ta được gì?
- Giới thiệu (3+a) là biểu thức có chứa 1 chữ, chữ ở đây là chữ a.
- Nhận xét: “Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a.”
* Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS làm bài tập
 MT: Biết cánh tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số 
 CTH: 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức theo mẫu
 Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) (làm phần 2a)
Hướng dẫn HS làm vở, nhận xét sửa sai. Học sinhlàm bài còn lại. 
Bài 3: Tính gi trị biểu thức (3b)
 Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương. Học sinh làm bài còn lại.
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân ôn lại kiến thức vừa học.
- Theo dõi, đọc SGK, thảo luận nhĩm đôi, đại diện báo cáo kết quả
- ta được 1 giá trị số của biểu thức
- HS lắng nghe, quan sát bảng
- Bổ sung ý kiến 
- Vi HS nhắc lại
- 2HS lên bảng, bảng con, bổ sung, sửa bài
- Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài
- 2HS lên bảng làm bài, bình chọn
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Khoa học
Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là quá trình trao đổi chất ở người với môi trường.
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- GDMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe, 
II. Phương tiện day- học :
- GV: Hình Tr. 6, 7, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
TLCH bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
* Hoạt động cơ bản: 
MT: Hiểu được thế nào là quá trình trao đổi chất ở người với môi trường. 
 CTH : 
 - GV yêu cầu HS xem H1 Tr.6 và thảo luận đôi câu hỏi SGK , gọi HS kể tên các yếu tố cơ thể cần lấy và thải ra môi trường
- Kết luận : Quy trình trao đổi chất là quá trình con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
 * Hoạt động thực hành: 
* MT: Viết được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
 * CTH:
- Yêu cầu HS viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường 
- Điều chỉnh: Yêu cầu hãy giải thích sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường thành trình bày
- Gọi HS lên trình bày kết quả 
- Chốt ý: Cơ thể người lấy khí ô-xi , thức ăn, nuớc và thải ra khí các-bô- níc, phân , nước tiểu, mồ hôi.
- GV liên hệ thực tế về việc bảo vệ môi trường
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc mục Bạn cần biết tr.6 cho người thân nghe.
- Quan sát, trao đổi cặp, đại diện trình bày kết quả thảo luận
 - Bổ sung ý kiến
- Chia làm 6 nhóm, làm việc theo nhóm
- Trình bày bảng nhóm
- Nhận xét bổ sung 
- Trả lời, lắng nghe 
- Lớp thực hiện
Về thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
-----------------------------------------------------
Lịch sử
Môn Lịch Sử và Địa Lí
I. Mục tiêu:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở Lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của Ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và Đất nước Việt Nam.
- Biết trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Tự hào về dân tộc ta, yêu quê hương đất nước con người Việt Nam.
II. Phương tiện dạy- học:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: Tranh sinh hoạt của 1 số dân tộc.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Kiểm tra sách vở của bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
12’
 * Hoạt động cơ bản: 
* MT: Biết môn Lịch sử và Địa lí ở Lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam 
* CTH:
- GV giới thiệu bản đồ như SGK.
- Chốt ý: Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam 
* Hoạt động thực

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc