Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Góp phần hình thành năng lực: tính toán chia một số với một tổng; tư duy logic.
- Góp phần hình thành phẩm chất: rèn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 14 Thứ 2, ngày 07 tháng 12 năm 2020 Sáng: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kí năng - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * GDKNS: Xác định giá trị . Tự nhận thức bản thân . Thể hiện sự tự tin 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: tự lực can đảm để trở thành ngừơi khỏe mạnh và có ích; năng lực ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ. - Góp phần hình thành phẩm chất: có ý thức rèn luyện tính can đảm thông qua ý nghĩa các bài tập đọc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 3-5’ - GV theo dõi. - Nhận xét. 2. Khám phá: 18-29’ * HĐ1: Luyện đọc. 9-10’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn, hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, phát âm những tiếng sai do học sinh trong lớp thường mắc phải. - Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn văn. - Giáo viên có thể giải thích thêm một số từ ngữ khác nếu học sinh chưa hiểu. - Yêu cầu đại diện các nhóm đọc chia sẻ trước lớp. - Nhận xét. * HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài. 9-10’ - Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ học sinh trả lời một số câu hỏi khó và kiểm tra việc thảo luận nhóm của các em đạt kết quả như thế nào? Để tư vấn các em hoàn thành nội dung. + Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? + Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. - Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? 3. Thực hành. 9’ * HĐ: Đọc diễn cảm. - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - GV nhận xét HS. 4. Vận dụng: 2’ + Câu truyện giúp em hiểu điều gì? + Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung ? - Nhận xét tiết học. - Phó ban học tập cho các bạn khởi động bằng một số câu hỏi: H: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? H: Cao Bá Quát luyện chữ viết như thế nào? - HS chia đoạn. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. - NT hướng dẫn học sinh đọc chú giải của bài (Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm) trang 135. - Đổi lượt và đọc lại bài. (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi đọc xong) - Đại diện 3 nhóm đọc đoạn trước lớp, nhận xét. - Thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm 4. - Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thành câu trả lời. - HS lắng nghe. + Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã đem nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - NT điều hành nhóm hoạt động. + Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp. HS đọc trong nhóm 4. + Thi đọc diễn cảm. - Bình chọn HS đọc hay nhất. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS trả lời. - Học sinh liên hệ thực tế. Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: tính toán chia một số với một tổng; tư duy logic. - Góp phần hình thành phẩm chất: rèn tính cẩn thận, hứng thú với môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:3-5’ - Nhận xét. 2. Khám phá: * So sánh giá trị của biểu thức 5-7’ - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên + So sánh giá trị ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 ? - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 * Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 5-6’ + Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? + Nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sơ , nếu cc số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng cc kết quả tìm được với nhau 3. Luyện tập:15-17’ - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoàn thành bài 1 và bài 2 vào vở. Bài 1: - Yêu cầu HS tính bằng 2 cách. - GV quan sát, theo dõi hỗ trợ HS khi gặp khó khăn. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ học sinh hạn chế - Yêu cầu HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Nhận xét, chốt kiến thức đúng. Bài 3: HSNK 3. Vận dụng. 3’ - Qua bài học này em biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Phó ban học tập nêu một số câu hỏi cho lớp. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. + Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. + Có dạng một tổng chia cho một số. + Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe . - NT điều hành cho các bạn làm bài tập theo các bước: + BT yêu cầu chúng ta làm gì? + HS tự làm bài vào vở. + Chia sẻ trong nhóm. - HS thực hiện. - HS đọc đề bài. - HS tự hoàn thành BT theo mẫu - HS chia sẻ kết quả BT trước lớp. - Nhận xét - HS thực hiện. Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * KNS : - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: Tự điều chỉnh hành vi, tình cảm cuả bản thân với thầy cô giáo. - Góp phần hình thành phẩm chất: nhân ái, yêu mến thầy cô, thể hiện tình yêu bằng lời nói và hành động. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:5’ - Nhận xét. 2. Khám phá: 8-10’ HĐ1: Xử lí tình huống SGK - GV nêu tình huống: - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, 3. Thực hành. 15-17’ HĐ: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài 1 - SGK) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập. - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. HĐ: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK) - GV yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Vận dụng.3 ’ - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK) - Nhận xét tiết học. - Phó ban học tập cho các bạn khởi động bằng một số câu hỏi - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. - Từng nhóm HS thảo luận. - Chia sẻ trong nhóm. - Đại diện chia sẻ trước lớp. - HS làm bài tập. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc. Chiều Chính tả Nghe – viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nghe - viết đúng bài " Chiếc áo búp bê ". - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s/ x. - Tìm đúng nhiều tính từ có âm đầu s / x . 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: bộc lộ được sự quý trọng, giữ gìn đồ chơi của mình. - Góp phần hình thành phẩm chất: giữ gìn vở sạch, rèn viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:4’ - Nhận xét. 2. Khám phá: a. Giới thiệu bài: - Ghi mục bài. b. Hướng dẫn viết chính tả: 20’ * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào ? + Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe - viết chính tả: * Sốt lỗi chấm bài: 3. Thực hành. 10’ * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm - Mỗi học sinh chỉ điền một từ. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh Bài 3: a. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh làm việc trong nhóm - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. 4. Vận dụng. 3’ - Viết lại các tính từ vừa tìm được. - Nhận xét tiết học. - Phó ban học tập nêu một số câu hỏi cho lớp. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS ghi mục bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời . - Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu - Viết chính tả. - Tự chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các nhóm lên thi tiếp sức điền từ . - Bổ sung: xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao , khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. - 1 HS đọc các từ vừa điền. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. - Đọc các từ - Lời giải: Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Trồng lúa ,ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. *BVMT :GDHS biết được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: biết vị trí địa lí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ, nắm được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân nơi đây. - Góp phần hình thành phẩm chất: Có tình cảm yêu quý những nét đẹp của con người, tự nhiên trong nội dung bài học. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:3-5’ - Theo dõi, nhận xét. 2. Khám phá: 25-27’ H Đ1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : - Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo và giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. H Đ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: - Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận nhóm theo gợi ý sau : + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ . - Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ? - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ. 3. Vận dụng. 3’ - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ . + Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài - Phó ban học tập nêu một số câu hỏi cho lớp Bài cũ. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và trả lời câu hỏi: + Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? + Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi. + Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? - Chia sẻ trong nhóm. - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - 2 -3 HS kể. - Trả lời . - HS lắng nghe. Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng: * Phương pháp bàn tay nặn bột. - Nêu được một số cách làm sạch nước lọc, khử trùng, đun sôi. - Biết được sự cần thiết của đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương. * BVMT: GDHS có ý thức bảo vệ, biết cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: nhận thức khoa học và vận dụng kiến thức vào thực tế. - Góp phần hình thành phẩm chất: có ý thức sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước cũng chính là tiết kiệm tiền của cho gia đình; cho xã hội. II. Chuẩn bị. - Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:3’ - Nhận xét. 2. Khám phá: 30-33’ * Giới thiệu bài: - Ghi mục bài B1. Tình huống xuất phát: - Điều gì xảy ra đối với sức khỏe của con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? B2. Bộc lộ ý kiến ban đầu của học sinh: - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày B3. Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm: GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và thí nghiệm H: Để chứng minh cho những ý kiến trên thì chúng ta cần phải làm gì? H: Phương án nào là tối ưu nhất? * Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng ( nước thấm qua than hoạt tính, qua cát, sỏi,) B4. HS tiến hành làm TN: - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN tại nhóm - Thực hành lọc nước. - Tổ chức HS thực hành: Kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: - Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. - Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan. *GDMT: Nêu cách tiết kiệm nước sạch? B5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhúm báo cáo kết quả. GV: Nước thấm qua than hoạt tính, cát, sỏi tạo thành nước trong hơn nhưng chưa là nước sạch có thể uống ngay được. H:Vậy như thế nào mới là nước sạch có thể dùng được? 3. Vận dụng. 3’ * Liên hệ thực tế: H: Vậy làm thế nào để có nước sạch có thể dùng được? GV: Cho HS hoạt động thảo luận nhóm Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. - Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng? * GDBVMT: Nêu cách BV nguồn nước trong thiên nhiên? H: Trong thực tế nước được làm sạch ở gia đình em bằng cách nào? H: Tại sao cần thiết phải đun sôi nước uống? H: Trong công nghiệp họ làm sạch nước bằng cách nào? - Nhận xét tiết học. - Phó ban học tập nêu một số câu hỏi cho lớp. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS trả lời. - HS trình bày. - HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, - HS trả lời theo suy nghĩ của mình - Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý kiến của nhóm (bằng hình vẽ) vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm đề xuất. - HS tiến hành làm TN (viêt vào vở TN) - Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại TN) - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn , - HS lắng nghe. Kết quả: Nước đục trở thành nước trong, nhưng không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được. - HS trả lời theo ý riêng - HS trả lời. HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách làm sạch nước: - HS trao đổi các cách lọc nước - HS kể về cách làm và tác dụng của mỗi cách làm ấy. - HS trả lời. - HS trả lời. Thứ 3, ngày 8 tháng 12 năm 2020 Sáng: Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng - Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1 dòng 1; 2; bài 2. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: kĩ năng tính toán, suy luận logic và vận dụng. - Góp phần hình thành phẩm chất: thích thú với môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:4’ - Nhận xét 2. Khám phá: 10- 12’ * Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 128 472 : 6 - GV viết phép chia, HS thực hiện phép chia. - HS đặt tính và thực hiện phép chia. + Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? - Cho HS thực hiện phép chia. - HS nhận xét bài làm của bạn. + Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : 5 - Viết phép chia 230859 : 5, - HS đặt tính và thực hiện phép chia. - HS nhận xét bài làm của bạn. + Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? + Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? 3. Luyện tập , thực hành - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoàn thành bài 1 và bài 2 vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ những nhóm hay những HS gặp khó khăn khi làm bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Nhận xét. Bài 2: Tiến hành tương tự BT1 Bài 3: Nếu còn thời gian yêu cầu HS làm thêm BT3 4. Vận dụng. 3’ - Khi thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số, chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Phó ban học tập cho các bạn khởi động lại kiến thức đã học - Nhận xét, báo cáo. - HS đọc phép chia. - HS đặt tính. + Theo thứ tự trái sang phải. - 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào nháp. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. + Là phép chia hết - 1HS đọc phép chia. - HS đặt tính và thực hiện phép chia vào nháp. + Là phép chia có số dư là 4. + Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoàn thành bài tập: + Gọi các bạn đọc yêu cầu bài tập. + Tự hoàn thành các bài tập + Chia sẻ trong nhóm. - HS tự xác định yêu cầu - 1HS làm bảng phụ- lớp làm vào vở - HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung - Theo thứ tự trái sang phải. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. Khoa học BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quang nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: nhận thức khoa học và vận dụng kiến thức vào thực tế. - Góp phần hình thành phẩm chất: có ý thức bảo vệ nguồn nước cũng chính là bảo vệ sức khỏe của mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị. - Các tranh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:4’ - Nhận xét. 2. Khám phá: * HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 9’ * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. - HS đọc mục Bạn cần biết. * HĐ2: Liên hệ. 8’ * Cách tiến hành: - Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, ..... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước. - HS phát biểu. - GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt để bảo vệ nguồn nước. 3. Vận dụng. 10’ HĐ3: Thi: Đội tuyên truyền giỏi. 9’ * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm HS đóng vai. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - GV nhận xét từng nhóm. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. - Phó ban học tập cho các bạn khởi động. - HS thực hiện. - HS quan sát, thảo luận và trả lời - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS tham gia cuộc thi - HS phát biểu. Thứ 4, ngày 9 tháng 12 năm 2020 Sáng: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai só đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. - Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: tư duy, kĩ năng vận dụng vào giải toán, thực tế. - Góp phần hình thành phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài.. II. Chuẩn bị. - Bảng con- phụ. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 3’ - Theo dõi, nhận xét 2. Luyện tập. 30-32’ - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hàng các bạn trong nhóm hoàn thành bài 1, bài 2a và bài 4a vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ những nhóm hay những HS gặp khó khăn khi làm bài. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - GV quan sát hỗ trợ học sinh hạn chế Bài 2a - GV quan sát hỗ trợ học sinh hạn chế Bài 4a - GV quan sát hỗ trợ học sinh hạn chế Bài 3: Nếu còn thời gian HD HS làm thêm BT3 - Nhận xét, chữa bài. 3. Vận dụng. 3’ - Qua bài học, em biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - PHT điều hành. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoàn thành bài tập: + Gọi các bạn đọc yêu cầu bài tập. + Tự hoàn thành các bài tập + Chia sẻ trong nhóm. - HS đọc yêu cầu bài toán. - HS nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài. - HS tự làm bài. - HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán. - Chia sẻ két quả trong nhóm. - HS làm bài. - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1). - Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết được 1 dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5) 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: nhận thức, khả năng nhận biết câu hỏi và sử dụng câu hỏi phù hợp. - Góp phần hình thành phẩm chất: yêu quý môn học II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:3’ - Nhận xét. 2. Luyện tập. 30-32’ - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hàng các bạn trong nhóm hoàn thành các BT. Bài 1: Hoạt động trong nhóm - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt. Bài 2: ( HSNK) - HS đọc yêu cầu. - HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Nhận xét. - Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt. Bài 3: Hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu. + Nội dung bài này yêu cầu làm gì? - Học sinh tự làm bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Y/c HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3. - Y/c HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa lỗi. Bài 5 : - HS đọc yêu cầu. - Học sinh trao đổi trong nhóm. + Thế nào là câu hỏi ? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK có những câu không phải là câu hỏi. Vậy câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. - Gọi học sinh phát biểu. HS khác bổ sung. - GV kết luận. 4. Vận dụng: 3’ - Nêu một câu hỏi để hỏi người thân trong gia đinh, một câu để tự hỏi mình. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. - Ban học tập kiểm tra lại kiến thức đã học. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoàn thành các BT. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi trao đổi đặt câu và sửa cho nhau. - HS tự làm bài tập vào vở. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. + Ai đọc hay nhất lớp mình? + Cái gì ở trong cặp của cậu thế? + Ở nhà cậu hay làm gì? - 1 HS đọc. + Gạch chân các từ nghi vấn. - HS đọc. - HS đặt câu vào vở. - Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc - 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận + Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi. - HS phát biểu. - HS nêu. - HS lắng nghe. Tự học HOÀN THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MÔN HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhóm 1: Củng cố kỹ năng đọc trơn và đọc hiểu bài Chú Đất Nung . - Nhóm 2: Củng cố kĩ năng làm toán cơ bản (làm bài 1,2/VTH/tiết 66). - Nhóm 3: Củng cố kĩ năng làm toán cơ bản và nâng cao (HS làm VTH bài 1,2, 3,/VTH/Tiết 66). 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: Ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ; năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực hợp tác trong nhóm - Góp phần hình thành phẩm chất: có ý thức rèn luyện bản thân, ham học học hỏi thông qua ý nghĩa các bài tập đọc; rèn tính cẩn thận khi làm toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động 3’ 2. Thực hành. 30’ -HĐ1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ. 3’ Nhóm 1: (HSKK) Luyện đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Chú Đất Nung Nhóm 2: Làm VTH bài 1,2/VTH/Tiết 66. - Gv giúp đỡ, tháo gỡ vướng mắc của HS. Nhóm 3: HS làm VTH bài 1,2, 3/VTH/Tiết 66 HĐ 2: Thực hiện nhiệm vụ 18-20’ H Đ3: Báo cáo, đánh giá kết quả 5’ - GV chốt kết quả đúng. 3. Vận dụng: 3’ - Qua tiết học, em cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS đọc lại bài. - Làm việc dưới sự hướng dẫn của NT. - HS tự hoàn thành bài tập vào VTH. - 1 HS Trình bày kết quả bảng phụ - Nhận xét, chia sẻ - HS lắng nghe. Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2020 Sáng: Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. Mục tiêu 1. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện một số chia cho một tích. - Áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: tư duy, kĩ năng tính toán chia một số cho một tích và vận dụng vào giải toán, thực tế. - Góp phần hình thành phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài.. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động. 4’ - Nhận xét. 2. Khám phá: 10-12’ * Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích * So sánh giá trị các biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 - Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. + So sánh giá trị của ba biểu thức? Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích + Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng như thế nào ? + Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ? + 3 và 2 là gì trong biểu thức 24:(3 x 2) - Khi một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rối lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia. 3. Luyện tập , thực hành. 20-22’ - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoàn thành bài 1 và bài 2 vào vở. Bài 1: - GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm (nếu cần). - Nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - Viết biểu thức 60 : 15 và cho HS đọc biểu thức. + Làm thế nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích (15 bằng mấy nhân mấy). - Vì 15 = 3 x 5 nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 ) - HS tính giá trị của 60 : ( 3 x 5 ) +Vậy 60 : 15 bằng bao nhiêu ? - HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét Bài 3. Nếu còn thời gian, cho HS làm thêm bài tập 3. - GV hướng dẫn các em làm bài. - GV nhận xét và yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở. 4. Vận dụng. 3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - Phó ban học tập điều hành - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS đọc các biểu thức. - HS làm bài vào vở nháp. + Bằng nhau và cùng bằng 24 + Có dạng là một số chia cho một tích. + HS trả lời. + Là các thừa số của tích ( 3x 2). - HS nghe và nhắc lại kết luận. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm hoạt động : + Đọc yêu cầu BT. + Yêu cầu các bạn làm bài vào vở. + HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hiện yêu cầu. + 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 ) - HS nghe giảng. - HS tính: 60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4 60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 + HS trả lời. - HS làm bài. - Chia sẻ kết quả - 1 HS đọc đề toán. - 1 HS tóm tắt trước lớp. - HS lắng nghe và làm bài. - Lắng nghe Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI ? I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung từng bức tranh minh hoạ Búp bê của ai ? - Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê . - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng . - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của các câu truyện kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành năng lực: có ý thức, hành vi bảo vệ đồ chơi của mình và của người khác, năng lực ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác trong nhóm. - Góp phần hình thành phẩm chất: có ý thức rèn luyện bản thân thông qua ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:4’ - Nhận xét. 2. Khám phá: 10-12’ * HĐ1: GV kể chuyện : - GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ. * HĐ2: Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh. - Nhóm nào làm xong trước thì dán băng giấy ở dưới mỗi bức tranh. - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3. Thực hành. 18-20’ HĐ: Kể chuyện bằng lời của búp bê. + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc