Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Chiều)

Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút

 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.

*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.

Nhóm 1: Đọc đoạn 1

Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2

Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp luyện đọc diễn cảm.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động

- Nội dung tăng cường

 

doc 13 trang Bảo Anh 12/07/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Chiều)
TUẦN 17 Thứ hai ngày tháng năm 2019.
Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường	 
Tiết 49: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Rất nhiều mặt trăng.
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp luyện đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
- Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp luyện đọc diễn cảm.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đọc đoạn 1 “Từ đầu đến “ đất nước của nhà vua’’
+ Đoạn 1, “Tiếp ....đến “ Tất nhiên là bằng vàng rồi’’ 
+ Đoạn 3 : đoạn còn lại
Đoạn 1: Sự lo lắng của cả triều đình khi không tìm được mặt trăng cho công chúa.
Đoạn 2: Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào.
Đoạn 3: Chú hề mang mặt trăng về cho công chúa.
2. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
3.Củng cố - dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
Tiết 2: Khoa học
 Tiết 33: Ôn tập cuối học kì I
I. Mục tiêu:
-Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Hình vẽ tháp dinh dưỡng 
III. Hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức:
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
? Không khí gồm những thành phần nào?
- 2, 3 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx chung.
3. Giới thiệu bài ôn tập.
4. Luyện đọc 
-GV cho các em đọc nối tường phần theo yêu cầu 
- Đọc cá nhân toàn bài. yêu cầu các em đọc đúng tốc độ đúng âm lượng,
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs hoạt động 
- Gv phát hình vẽ :Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện : 
 Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Trình bày sản phẩm:
- Dán phiếu đã làm xong lên. 
1nhóm hoàn thiện trên bảng lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
- Gv cùng ban giám khảo nx:
- Nhóm xong trước, đúng - thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi bốc thăm với nội dung 2 câu hỏi sgk/69.
- Lần lượt hs bốc thăm và trả lời.
- Lớp n x trao đổi.
- Gv nx chung.
+ Làm tương tự đối với vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
- Hs trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Kết luận: Gv chốt lại ý chính.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm Thi kể về vai trò của nước và không khí...
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
- Các nhóm cùng trao đổi. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nhận xét.
- Đại diện nhóm nêu.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 17: Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi 
- Làm đúng bài tập 2 a/b, hoặc bài tập 3.
*Giáo dục bảo vệ môi trường: HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2a. 
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Yêu cầu 1 Hs lên đọc những tiếng có âm đầu r,d,gi:
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs trao đổi, nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn hs nghe viết.
- Đọc bài viết trang 165.
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Đọc thầm và tìm từ còn hay viết sai.
- Cả lớp thực hiện.
- Luyện viết các từ khó:
- Gv nhắc nhở hs cách trình bày:
Lớp viết vào nháp,1số hs lên bảng viết.
-VD:Trườn xuống, khua lao xao,...
- Gv đọc:
- Hs viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi trong bài.
- Gv nhận xét bài.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung bài viết.
4. Bài tập.
Bài 2a. 
-Hs đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung.
- Gv cho 2,3 Hs:
- Cả lớp làm bài vào vở BT; 2,3 Hs làm bài 
- Trình bày:
- Miệng
- Gv cùng hs nx,trao đổi, chốt bài đúng.
- Loại nhạc cụ; lễ hội, nổi tiếng.
- Hs đọc lại bài.
Bài 3.
- Gv gọi lên bảng đã chuẩn bị trả lời 
miệng.
- Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp theo nhóm cùng bàn. 
- Trình bày: 
- 2 nhóm lên gạch trên phiếu, lớp nx.
- Gv cùng hs nx chung, chốt bài đúng:
- Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa mặt; lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay.
5. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày tháng năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 50: Nghe - viết: Mùa đông trên dẻo cao.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút
** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt n/l, ât/âc đoạn văn và các câu tục ngữ.
*** Cách thức thực hiện vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu.
+ Nhóm 1 tập chép đoạn 1 trang 165
+ Nhóm 2 viết đoạn 1,2 trang 165.
+ Nhóm 3 viết đoạn 1,2, làm yêu cầu BT1 trang 165.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
2. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1 viết đoạn 1 trang 165
+ Nhóm 2 viết đoạn 1,2 trang 165.
- Viết đoạn 1 trang 165.
- Viết đoạn 1,2 trang 165
- GV đọc cho HS viết bài
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
+ Nhóm 3 viết đoạn 1,2, làm yêu cầu BT1 trang 165.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
* GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài 1 (TR 122): Điền vào chỗ trống :
a) Tiếng có âm đầu l hoặc n
Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
b) Tiếng có vần ât hoặc âc
Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Tiết 2: Toán tăng cường
Tiết 33: Chia cho số có ba chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Thực hiện được nhân (chia) với (cho) số có đến ba chữ số
 ** Phần nâng cao: Thực hiện thành thạo các bài tập và giải bài toán 
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
- Bài 1, 2, 3 trang 91- vở bài tập Toán 4 - tập 1.
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1 ( trang 91)
- Nhóm 2:thực hiện Bài 1, bài 2 (trang 91)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (trang 91)
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy nháp, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- Nội dung tăng cường
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1
( trang 91) vào vở
- Nhóm 2: thực hiện Bài 1, bài 2 
(trang 91) vào vở
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (trang 91) vào vở
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
Bài 1(TR 91) Đặt tính rồi tính
Bài 2( TR 91 )
Tóm tắt
Skhu A = 112 564 (m2)
Chiều rộng khu A = 263 m
Chiều rộng khu B = 362 m
Chiều rộng khu B =  Chiều dài khu A
Skhu B = ?
Bài giải
Chiều dài khu đất A là:
112 564 : 263 = 428 (m)
Theo đề bài chiều dài khu đất A bằng chiều dài khu đất B suy ra chiều dài khu đất B là:
428  362 = 154936 (m2)
Đáp số: 154936 (m2)
Bài 3( TR 91 )
4095 : 315 – 945 : 315 = (4095 – 945) : 315
 = 3150 : 315
 = 10
4095 : 315 – 945: 315 = 13 – 3
= 10
2. Củng cố - Dăn dò. 
- Gv chữa bài nhận xét chung cả lớp
__________________________________
TiÕt 3: §¹o ®øc
Tiết 17: Yªu lao ®éng ( T2)
I. Môc tiªu:
+ Nªu ®­îc Ých lîi cña lao ®éng.
+ TÝch cùc tham gai c¸c c«ng viÖc lao ®éng ë líp, ë tr­êng, ë nhµ phï hîp víi kh¶n n¨ng cña b¶n th©n.
+ Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng biÓu hiÖn l­êi lao ®éng .
* GDKNS:
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña lao ®éng
- Qu¶n lÝ thêi gian ®Ó tham gia lµm nh÷ng viÖc võa søc ë nhµ vµ ë tr­êng
II. §å dïng d¹y häc:
- ViÕt, vÏ vÒ mét c«ng viÖc mµ em yªu thÝch.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
1. æn ®Þnh:
2. KiÓm tra bµi cò:
? §äc thuéc lßng ghi nhí cña bµi?
- 2,3 Hs ®äc.
- Gv cïng hs nx.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp 5, sgk.
- Tæ chøc cho hs th¶o luËn nhãm ®«i:
- Hs ®äc yªu cÇu vµ thùc hiÖn yªu cÇu:
- Hs trao ®æi theo nhãm ®«i.
- Tr×nh bµy tr­íc líp:
- Mét sè hs tr×nh bµy, Líp th¶o luËn theo ­íc m¬ cña b¹n tr×nh bµy.
	* GV nx, nh¾c nhë hs cÇn ph¶i cè g¾ng, häc tËp rÌn luyÖn ®Ó thùc hiÖn ®­îc ­íc m¬ nghÒ nghiÖp t­¬ng lai cña m×nh.
c. Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu vÒ c¸c bµi viÕt tranh ¶nh, vÏ.
- Tæ chøc cho hs lµm viÖc c¸ nh©n:
- Tõng hs chÈn bÞ bµi cña m×nh ®· chuÈn bÞ ë nhµ ®Ó tr×nh bµy tr­íc líp.
- Tr×nh bµy:
- Tõng hs tr×nh bµy, giíi thiÖu bµi viÕt, vÏ cña m×nh.
- Th¶o luËn, nx bµi giíi thiÖu cña tõng hs.
- Hs nªu ý kiÕn cña m×nh th«ng qua bµi giíi thiÖu cña b¹n.
- GV cïng hs nx, khen nh÷ng hs tr×nh bµy bµi tèt.
	* KÕt luËn: + Lao ®éng lµ vinh quang. Mäi ng­êi ®Òu cÇn ph¶i lao ®éng v× b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi.
 	 + TrÎ em còng cÇn tham gia c¸c c«ng viÖc ë nhµ, ë tr­êng vµ ngoµi x· héi phï hîp víi kh¶ n¨ng cña b¶n th©n.
4. Cñng cè - dÆn dß: 
- Lµm tèt c¸c c«ng viÖc tù phôc vô b¶n th©n. TÝch cùc tham gia vµo c¸c c«ng viÖc ë nhµ, ë tr­êng vµ ngoµi x· héi.
*Tích hợp GDKNS:
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña lao ®éng
- Qu¶n lÝ thêi gian ®Ó tham gia lµm nh÷ng viÖc võa søc ë nhµ vµ ë tr­êng
- NhËn xÐt giê häc
______________________________________
Thứ tư ngày tháng năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 51: Câu kể Ai làm gì?.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
** Phần nâng cao: Biết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
- Nhóm 1, 2 làm BT1,2 trang 123.
- Nhóm 3 làm BT1,2 trang 123,124,125
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
- Nội dung tăng cường
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thực hiện YC bài trong phiếu BT
- Nhóm 1 làm BT1,2 trang 123.
- Nhóm 1, 2 làm BT1,2 trang 123.Đọc một đoạn văn sau :
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá, mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ tra ngô. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. Lũ chó sủa om cả rừng.
- Nhóm 2 làm BT1,2 trang 123,124
Bài 2 ( TR 124)Tìm trong mỗi câu ở đoạn văn trên các từ ngữ thích hợp với mỗi nhóm sau :
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
M : đánh trâu ra cày
M : người lớn
nhặt cỏ, đột lá
các cụ già
bắc bếp thổi cơm
mấy chú bé
tra ngô
các bà mẹ
ngủ khỉ
các em bé
sủa om cả rừng
lũ chó
 - Nhóm 3 làm BT1,2,3 trang 124,125
- Nhóm 3 làm BT1,2, 3 trang 123,124,125
Bài 3
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
Người lớn đánh trâu ra cày.
M : Người lớn làm gì ?
M : Ai đánh trâu ra cày ?
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Các cụ già làm gì ?
  nhặt cỏ, đốt lá ?
Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
Mấy chủ bé làm gì ?
Ai bắc bếp thổi cơm ?
Các bà mẹ tra ngô.
Các bà mẹ làm gì ?
Ai tra ngô ?
Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
Các em bé làm gì ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ ?
Lũ chó sủa om cả rừng.
Lũ chó làm gì ?
Con gì sủa om cả rừng ?
*.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
Tiết 2: Mĩ thuật
( Đ/c: Thông dạy )
Tiết 3: HĐNG
Tiết 17: GDKNS: Quyết định sáng suốt.
I. Môc tiªu gi¸o dôc : 
- Giúp HS biết cách đưa ra những quyết định đúng đắn để giải quyết các tình huống trong cuộc sống.
- GD kĩ năng ra quyết định, xử lí, gia quyết định và thương lượng.
* Cách thức thực hiện: tổ chức tại lớp.
II. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo lớp học.
- Địa điểm: tại lớp học.	
- Thời điểm: Tổ chức vào tiết thứ 5 ngày thứ sáu trong tuần.
- Thời lượng: 20 phút.
II. Néi dung h×nh thøc :	
1. Néi dung: Quyết định sáng suốt
2. H×nh thøc: Nhóm
III. ChuÈn bÞ :
C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ, .
IV. Tài liệu phương tiện
- Tình huống 
V.TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
1. Sinh ho¹t chñ ®Ò: 20'
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống 1
+ 2 HS đọc tình huống , cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi xử lí tình huống
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp
+ Chốt tình huống 1: Trong các tình huống đó em sẽ xử lí như sau:
- Cảm ơn người lạ đã có nhã ý giúp đỡ.
- Lấy lí do phù hợp để từ chối (Vì nếu đi theo người lạ có thể gặp người không tốt, dẫn đến nguy hiểm hoặc bị xâm hại)
- Tìm bác bảo vệ nhờ thông báo tìm mẹ hoặc xin gọi nhờ điện thoại gặp người thân để tìm kiếm sự giúp đỡ.
 * Hoạt động 2: Tình huống 2
- Không ủng hộ ý kiến của bạn Máy và bạn CTHĐ Tự quản. Nếu là em thì em sẽ thảo luận với các bạn trong nhóm, chọn ý kiến nào nhận được sự đồng thuận cao nhất thì thực hiện theo ý kiến đó.
* Hoạt động 3: Đóng vai
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 2 thực hiện đóng vai
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- HS, GV nhận xét. 
* Hoạt động 4: Ý kiến của em
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4 thực hiện đóng vai
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- HS, GV nhận xét. 
+ Chốt ý kiến:
- Trình bày quyết định một cách rõ ràng, chậm rãi.
- Giải thích lí do ra quyết định.
- Thông báo cho những người có liên quan.
- Trình bày các phương án được xem xét
VI. KÕt thóc ho¹t ®éng : 
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña c¸c tæ, đ¸nh gi¸ chung c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ, trao phÇn thưëng. 
Thứ năm ngày tháng năm 2019.
Tiết 1: Toán tăng cường
Tiết 34: Dấu hiệu chia hết cho 2
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 2. 
 ** Phần nâng cao: Vận dụng kiến thức thực hiện làm được các bài tập liên quan.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm, trò chơi,...
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 trang 3vở bài tập Toán 4 - tập 2.
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1,2( trang 4)
-Nhóm 2 làm bài tập 1,2,3 (trang 4)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3,4 (trang 4)
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy nháp, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
Nội dung tăng cường
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1,2( trang 4)
-Nhóm 2 làm bài tập 1,2,3 (trang 4)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3,4 (trang 4)
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
Bài 1( TR 4)
a) Các số chia hết cho 5 là: 85 ; 1110 ; 9000 ; 2015 ; 3430.
b) Các số không chia hết cho 5 là: 56 ; 98 ; 617 ; 6714 ; 1053.
Bài 2( TR 4)
a) Các số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 660 ; 3000, 800
b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35 ; 945
c) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 8
Bài 3( TR 4)
Với ba chữ số 5; 0 ; 7 hãy viết các số có ba chữ số và chia hết cho 5, mỗi số có cả ba chữ số đó là: 570 ; 750 ; 705.
Bài 4( TR 4)
a) 230 < 235 < 240
b) 4525 < 4530 <4535
c) 175 ; 180 ; 185 ; 190 ; 195 ; 200
2. Củng cố - Dăn dò. 
- Gv chữa bài nhận xét chung cả lớp
Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường
 Tiết 17: Chủ đề 6: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Hoàn thành sản phẩm
* Phần nâng cao: Hoàn thành sản phẩm đẹp
* Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm
II. Chuẩn bị:
+ Giáo Viên:
- SGK Mĩ Thuật 4
- Tranh ảnh, sản phẩm về chủ đề ngày tết, lể hội và mùa xuân.
+ Học Sinh:
- SGK MĨ Thuật 4
- Đất nặn, giấy A4, chì,
III. Các hoạt động dạy học:
- GV yêu cầu các nhóm:
+ Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung đề tài.
+ Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh
+ Chỉnh sửa và sắp xếp dáng người phù hợp với nội dung đề tài.
+ Thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm.
- Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
- Nhóm thực hành
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Tiết đọc thư viện
Tiết 17: Câu chuyện: Mười cô gái trên ngã ba Đồng Lập 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được chiến tranh đã gây đã gây ra những tổn thất, đau thương cho con người. Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân loại. 
- Giúp HS phát triển kỹ năng nghe đọc và phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Có thái độ căm ghét chiến tranh và biết yêu chuộng hòa bình. Giáo dục cho các em biết cả thế giới mỗi ngày đều tranh đấu cho cuộc sống hòa bình. 
II. Chuẩn bị:
- Truyện : Mười cô gái trên ngã ba Đồng Lộc 
III. Các hoạt động dạy học 
A. TRƯỚC KHI ĐỌC
* Khởi động: Giờ hát
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
B.TRONG KHI ĐỌC
* Giờ đọc truyện
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Các em đoán xem các cô gái sẽ làm gì?
+ Kết quả ra sao?
- GV chia thành 4 nhóm.
* Đọc truyện theo cặp.
* Đọc cá nhân
C.SAU KHI ĐỌC
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Có những nhân vật nào? 
+ Ai là nhân vật chính trong câu chuyện?
+ Câu có những tình tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?
+ Qua câu chuyện em thấy yêu/ ghét điều gì?
+ Chiến tranh đã gây cho nhân loại những đau thương nào?
+ Từ trái nghĩa với chiến tranh là gì? Giải nghĩa?
- Cùng hát bài “ Em yêu Hòa bình nhé!”
+ Trong bài hát hòa bình đã mang lại cho con người những gì? Em có thích hòa bình không?
- Nhận xét, giáo dục HS.
*. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
 - GV tổ chức cho học sinh ghi vào phiếu bình luận 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, các quyển truyện có cùng chủ đề về việc phê phán chiến tranh, ca ngợi hòa bình.
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
- HS đọc theo nhóm
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm ghi phiếu bình luận

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_chieu.doc