Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?

+Bạn nhỏ đối với búp bê ra sao?

-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ ngữ khó viết:

phong phanh, đính đạt, xa tanh:.

-Đọc viết chính tả

-Đọc cho HS soát lỗi.

-Nhận xét một số bài viết.

HĐ3: Hdẫn làm bài tập:

Bài 2: Yêu câu thảo luận

-Tổ chức cho thi tiếp sức 3 bạn nối tiếp nhau lên bảng điền từ (mỗi em điền 1 từ)

-Cùng nhận xét, tuyên dương nhóm

 

doc 19 trang Bảo Anh 12/07/2023 19920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Tuần 14
 Chủ điểm: "Tôn sư trọng đạo"
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020
Tập đọc: Chú Đất Nung (P1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Hiểu nd: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được 4 câu hỏi trong bài).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Có lòng dũng cảm, làm được những việc có ích trong cuộc sống.
*Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.
II. Chuẩn bị: -GV: Đoạn "Từ Ông Hòn Rấm cười bảo: ... hết"
 -HS: Đọc & tìm hiểu trước nội dung bài học/134-135.
III. Hoạt động dạy học:
T/gi
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
15'
10'
8'
2'
1. Bài cũ: Văn hay chữ tốt.
+Đọc bài và trả lời câu hỏi 1 &3.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu:
-Chủ điểm "Tiếng sáo diều"
-Bài "Chú Đất Nung".
 HĐ2: Hướng dẫn luện đọc:
-Đọc giọng hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
+Bài chia thành mấy đoạn?	
-Hướng dẫn đọc nối tiếp từng đoạn. 	 
-Luyện đọc từ khó:nắp tráp hỏng, chái bếp, đống rấm, khoan khoái....
-Kết hợp chú giải: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, Hòn Rấm 
-Nhóm 2 đọc nối tiếp đoạn
-Đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ4: Tìm hiểu bài:
-Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1.
-Giúp HS hoàn thành nội dung câu trả lời
-Đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi 2,3,4.
+Câu chuyện nói lên điều gì?
HĐ5: Hdẫn HS đọc diễn cảm:
-Hdẫn luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại
-Nhận xét-khuyến khích.
HĐ6: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt)
2HS thực hiện
HS nhận xét.
QS tranh minh hoạ: 
Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều. 
Bài học: Chú Đất Nung
1HS khá/giỏi đọc- lớp đọc thầm.
Bài chia làm 3 đoạn
Đọc nt đoạn-2lượt: nhận xét cách đọc
Luyện đọc từ khó
1HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm
Nhóm 2 đọc nối tiếp đoạn
1HS đọc lại toàn bài, lớp thầm.
Hoạt động nhóm 2
Đọc đoạn 1, trao đổi câu hỏi 1
Đại diện nhóm nêu ý kiến:
Nhận xét, bổ sung.
Đọc đoạn 2,3 thảo luận câu hỏi 2,3,4
Phát biểu - lắng nghe
Luyện đọc phân vai: chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, người dẫn chuyện.
Từng tốp 4HS thi đọc theo vai
Nhận xét, tuyên dương
HS lắng nghe-Thực hiện.
*Rút kinh nghiệm:
Toán: Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu:
-Biết chia một tổng cho một số.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
+Làm được các bài: BT1; BT2. *Làm thêm bài 3.
- HS có tinh thần chăm chỉ và tính cẩn thận trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:-HS: Tìm hiểu bài trước, vở, sách. 
 -GV: Viết sẵn tính chất /76.
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
15’
18'
2’
HĐ1: Bài mới: 
Làm quen tính chất chia một tổng cho 1 số.
HĐ2: Tính chất một tổng chia cho 1 số:
-Ghi bảng: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
-Gọi 1HS lên bảng tính giá trị của hai biểu:
+Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trên?
-Và ta có thể viết như sau: 
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21: 7
+Biểu thức bên trái có dạng gì? 
+Biểu thức bên phải có dạng gì? 
+Muốn chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số đó thì ta làm sao?
HĐ3: Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
-Viết lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c hs thực hiện vào vở (gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện) 
Bài 2: Hdẫn mẫu 
-Tổ chức cho hs thi tiếp sức
-Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs.
+Hỏi HS cách chia một hiệu cho một số. 
-Nhận xét, đánh giá.
HĐ5: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số
Lắng nghe 
2HS lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp 
* (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
* 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 
Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
2HS đọc biểu thức. 
-Dạng một tổng chia cho một số
-Dạng tổng của hai thương
Ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kquả với nhau
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ 
1 hs đọc y/c
Lần lượt lên bảng thực hiện. 
Cả lớp làm vào vở .
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 
 = 3 + 7 = 10
Nhận xét, chữa bài
b. 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 
 = 42 : 6=7
*60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 23
Nhận xét, chữa bài
- Theo dõi
2HS lên bảng thực hiện. 
Cả lớp làm vào vở .
Nhận xét, chữa bài
Đại diện nhóm trả lời
Lắng nghe và thực hiện. 
*Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả(nghe-viết): Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. Làm đúng BT2 a/b hoặc BT3 a/b .
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức.
- GD có tính thẩm mĩ, khoa học trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: -GV: Nội dung BT2/136
 -HS: Đọc tìm hiểu trước bài viết, vở chính tả.
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5'
25'
8’
2'
1. Bài cũ:
+Viết các từ ngữ: i hay iê; im hay iêm.
-Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
Nghe-trình bày đúng bài:Chiếc áo búp bê.
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả:
-Gọi HS đọc bài Chiếc áo búp bê.
+Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào? 
+Bạn nhỏ đối với búp bê ra sao?
-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ ngữ khó viết:
phong phanh, đính đạt, xa tanh:...
-Đọc viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Nhận xét một số bài viết.
HĐ3: Hdẫn làm bài tập:
Bài 2: Yêu câu thảo luận 
-Tổ chức cho thi tiếp sức 3 bạn nối tiếp nhau lên bảng điền từ (mỗi em điền 1 từ) 
-Cùng nhận xét, tuyên dương nhóm thắng. 
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh 
Bài 3: Tổ chức thi tìm từ trong nhóm 4 
-Gọi trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung và nêu số lượng từ nhóm tìm được.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
-Gọi HS đọc lại các từ trên 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học. 
-Lưu ý các tiếng có âm s / x; ât /âc.
-Chuẩn bị bài sau: Cánh diều tuổi thơ
2HS lên bảng thi viết đúng:
Nhận xét
HS lắng nghe.
1HS đọc-Lớp theo dõi
- Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm.
- Rất yêu thương búp bê.
HS lần lượt viết từ khó: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu, khuy bấm...
Nghe-viết bài vào vở
HS tự chấm bài, chữa lỗi sai.
HS đổi vở nhau kiểm tra 
HS lắng nghe, khắc phục.
1HS đọc, cả lớp theo dõi.
Trao đổi tìm từ cần điền:
a. xinh, xóm, xít, xanh,sao, súng, sờ, xinh , sợ
b.lất, đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bâc.
1HS đọc, cả lớp theo dõi.
HS thảo luận trong nhóm 4
a.sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao... xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xấu xí, xum xuê...
b. lấc cấc, xấc xước, lấc láo, xấc xáo,...lất phất, ngất ngưởng,...
HS lắng nghe - thực hiện
*Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................
(Sáng)Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
Tiết 1
Toán: Chia cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư)
-Làm được Bài 1(dòng 1,2), bài 2/77.
 *Làm thêm bài các bài còn lại.
- HS có ý thức chăm chỉ và chịu khó học Toán.
II. Chuẩn bị: -GV: Phân hóa đối tượng làm bài. 
 -HS: Tìm hiểu bài trước, vở, sách. 
III. Hoạt động dạy học:
T/gi
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
7'
8'
18'
2’
1. Bài cũ: Một tổng chia cho một số
+Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách: (248+ 524) : 4 
-Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài: 
Chia số có nhiều chữ số cho số có mộtchữ số
HĐ1: Trường hợp chia hết:
-Ghi bảng: 128472 : 6 = ?
-Gọi 1HS lên bảng đặt tính và lần lượt tính từng bước chia. 
+Muốn chia cho số có 1 chữ số ta làm ntn? 
+Ở mỗi lần chia ta thực hiện mấy bước? 
HĐ2:Trường hợp chia có dư
-Ghi bảng: 230859 : 5 
+Em có nhận xét gì về số dư và số chia.
Trong phép chia có dư, số dư luôn bé hơn số chia.
HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào bảng con. 
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán
- Y/cầu đặt tính và tính vào giấy nháp
- Gọi 1HS trình bày bài giải trên bảng
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Luyện tập/78
1HS thực hiện
(248+ 524) : 4 = 772 : 4 = 193
(248 + 524) :4 = 248 : 4 + 524 : 4 
 = 62 + 131 = 193
Nghe giới thiệu 
1HS thực hiện chia, lớp làm nháp
 128472 6 
 08 21421
 24
 07
 12
 0 
Ta đặt tính và thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải.
Mỗi lần chia ta đều thực hiện 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm 
1HS lên bảng tính,lớp làm nháp
 230859 5
 30 46171
 08 
 35
 09
 4
 Vậy 230859 : 5 = 46171 (dư 4) 
Số dư nhỏ hơn số chia 
Lắng nghe, ghi nhớ
HS thực hiện bảng con.
a. 278157 : 3 = 92719
 304968 : 4 = 76242
b. 158 735 : 3 = 52 911 ( dư 2 )
 475 908 : 5 = 92 181 ( dư 3 )
1HS đọc to trước lớp
HS lên bảng trình bày
 Đáp số: 21435 lít xăng 
Nhận xét, sửa chữa.
Lắng nghe và thực hiện. 
Kể chuyện: Búp Bê của ai?
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống đã cho trước ( BT3 ). Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Búp bê của ai, phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
- HS có ý thức biết yêu quý, giữ gìn các đồ chơi..
II. Chuẩn bị: -GV: Lời thuyết minh cho 6 tranh BT1 
 -HS: Tìm hiểu nôi dung chuyện qua 6 bức tranh.
III. Hoạt động dạy học:
T/gi
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1'
8’
5'
15'
10'
2'
HĐ1: Giới thiệu bài: 
Nghe và kể lại chuyện Búp Bê của ai?
HĐ2: Giáo viên kể chuyện: 
-Kể lần 1 giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. 
-Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
-Kể lần 3 nhanh hơn, chỉ tranh minh họa.
HĐ2: Tìm lời thuyết minh
+Các em hãy quan sát tranh minh họa, thảo luận theo tổ để tìm lời thuyết minh 
-Y/cầu viết lời thuyết minh cho mỗi tranh
-Y/c các nhóm khác nhận xét 
-Gọi HS nêu lại 6 lời thuyết minh 
HĐ3: Kể chuyện bằng lời của búp bê
+Kể chuyện bằng lời của búp bê là ntn?
+Khi kể các em phải dùng tư xưng hô tn?
-Kể theo lời búp bê là các em nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể, phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
-Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp
-Các em hãy kể câu chuyện cho nhau nghe trong nhóm tổ 
-Tổ chức cho thi kể 
-Nhận xét, bình chọn bạn nhập vai kể giỏi. 
HĐ3: Kể phần kết của câu chuyện theo tình huống mới. 
-Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? 
-Gọi HS thi kể phần kết của câu chuyện 
-Nhận xét-Tuyên dương
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
+Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
-Về kể lại chuyện cho người thân nghe
-Chuẩn bị bài: Kể chuyện tuần 15
Quan sát, lắng nghe
Qsát tranh, thảo luận 2tranh/nhóm để tìm lời thuyết minh từng tranh 
Đại diện trình bày lời thuyết minh
Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc. Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố.
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. 
HS kể chuyện trong nhóm 6 
Lần lượt 2 nhóm kể trước lớp. 
Mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện
Dùng từ xưng hô: tôi, tớ, mình, em 
Thực hành kể chuyện trong nhóm 
Thi kể trước lớp.
Suy nghĩ và tự làm bài. 
Thi kể: Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
Trao đổi ý nghĩa của truyện
Phát biểu-Nhận xét, tuyên dương
HS lắng nghe - thực hiện
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
- HS có kĩ năng đặt câu hỏi trong học tập và trong cuộc sống.
- Có tính cẩn thận khi dùng từ đặt câu.
II. Chuẩn bị:-GV: BT3; BT5/137.
 -HS: Đọc tìm hiểu bài học trước, sách, vở. 
III. Hoạt động dạy học:
T/gi
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5'
33'
2'
1. Bài cũ: Câu hỏi dấu chấm hỏi
+Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
2. Giới thiệu bài:Luyện tập về câu hỏi
HĐ1: Hdẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c
-Các em hãy suy nghĩ và tự đặt câu hỏi 
-Gọi HS phát biểu ý kiến. 
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục.
b. Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ
c. Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
-Các em hãy tìm từ nghi vấn trong mỗi câu.
-Gọi HS lên gạch chân dưới từ nghi vấn
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4: Gọi HS đọc y/c
-Các em suy nghĩ, tự làm bài vào vở
-Gọi HS đọc câu của mình đặt. 
-Nhận xét, tuyên dương các bạn đặt câu hay
Bài 5: Gọi hs đọc y/c
+Thế nào là câu hỏi? 
-Các em tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. 
-Gọi HS phát biểu 
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩnbị bài:Dùng câu hỏi vào mục đích khác
2HS trình bày
Cả lớp nhận xét
Lắng nghe 
1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
Tự đặt câu hỏi vào vở
Lần lượt nêu câu hỏi mình đặt. 
HS nhận xét 
a.Hăng hái nhất&khỏe nhất là ai?
b.Trước giờ học, các em thường làm gì?
c.Bến cảng như thế nào?
d.Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
1 HS đọc yêu cầu
Chia 3 nhóm làm bài
Thi gạch chân dưới từ nghi vấn
a. có phải - không ?
b. phải không? c. à?
 Trình bày-Nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài
Lần lượt đọc câu của mình
+Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
+Bạn muốn xin cô vào đội văn nghệ của trường, phải không?
+Bạn thích học vẽ à? 
1 HS đọc yêu cầu
Thực hiện trao đổi trong nhóm 2
a. là câu hỏi & d. là câu hỏi
b. không phải là câu hỏi chỉ nêu ý kiến người nói.
c. & e. không phải là câu hỏi-nêu đề nghị
Lắng nghe và thực hiện
Tiết 4
Luyện Tiếng Việt
I. Mục tiêu: 
 -Đọc và trả lời được các câu hỏi trong các bài tập đọc Chú Đất Nung(Vở thực hành trang 72)
- Biết phân biệt s/x viết đúng chính tả âm/vần(BT 3-Vở thực hành trang 72,73)
II. Chuẩn bị:-GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1,2,3 Vở thực hành TV
 -HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, sách, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Giới thiệu bài:
HĐ1: Hdẫn thực hành:
Bài 1a: Đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi(Vở thực hành trang 72)
-Nhận xét, tuyên dương
Bài :Nêu cảm nghĩ về chú bé Đất
-Gọi HS đọc yêu cầu đề
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
 -HS làm bài cá nhân
Bài3 :a.Chọn từ đúng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
 -HS làm bài cá nhân
Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
HS nối tiếp đọc các yêu cầu .
-HS làm cá nhân
Phát biểu
1HS đọc to yêu cầu, cả lớp theo dõi.
Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe và thực hiện
-HS đọc to yêu cầu, cả lớp theo dõi.
Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe và thực hiện
(Chiều)Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
Tiết 1
Tập đọc: Chú Đất Nung (P2)
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời kể với lời của nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ).Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời được 4 câu hỏi trong bài/121). 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn tên riêng nước ngoài cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ học tập, khổ luyện để đạt được nhiều thành tích trong học tập.
*Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.
II. Chuẩn bị: -GV: Giọng đọc cho mỗi nhân vật 
 -HS: Đọc & tìm hiểu trước nội dung bài/120
III. Hoạt động dạy học:
T/gi
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
15'
10'
8'
2'
1. Bài cũ: Chú Đất nung (phần 1)
-Gọi 2HS đọc và trả lời câu hỏi:
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 
Đất Nung đã thực sự đổi khác, trở thành một người hữu ích.
HĐ2: Hướng dẫn cách đọc:
-Đọc bài giọng từ tốn, phân biệt lời nhân vật
+Bài được chia làm mấy đoạn?
-Gọi HS đọc nt đoạn
-Luyện đọc từ khó: .....
-Kết hợp giải nghĩa một số từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn , se, cộc tuếch 
-Luyện đọc nhóm 2
-Đọc diễn cảm toàn đọc với giọng đọc rõ ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình
HĐ3: Tìm hiểu bài:
-Đọc thầm từ đầu...cả chân tay: Câu hỏi 1.
+Đọc thầm đoạn văn còn lại.
Câu hỏi 2 + Câu hỏi 3 
Câu hỏi 4
+Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ4: Hdẫn đọc diễn cảm:
-Luyện đọc với giọng chậm rãi, giọng hồi hộp, căng thẳng. Lời chàng kị sĩ và công chúa lo lắng, căng thẳng khi gặp nạn, ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung. Lời Đất Nung:thẳng thắn, chân thành, cộc tuếch.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, tuyên dương 
HĐ5: Củng cố, dặn dò: 
+Cchuyện muốn nói với mọi người điều gì?
-Bài sau: Cánh diều tuổi thơ
2HS đọc và trả lời câu hỏi:
Qsát thấy cảnh chú Đất Nung nhìn thấy hai người bị đắm thuyền, ngã xuống sông. -Lắng nghe.
1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
Bài chia làm 2 đoạn
Đọc nt đoạn 
Kết hợp luyện đọc từ khó: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, cộc tuếch....
và giải nghĩa một số từ
Luyện đọc nhóm đôi
Lắng nghe
*Xác định giá trị.
Thảo luận nhóm 4
1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
Trình bày-Nhận xét, bổ sung:
Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người có ích. 
PP động não: Phát biểu
. Chú Đất Nung dũng cảm
. Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
. Lửa thử vàng, gian nan thử sức 
HS luyện đọc phân vai 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 4
Nhận xét, tuyên dương bạn
*Lắng nghe tích cực:
. Đừng sợ gian nan, thử thách
. Muốn trở thành con người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, phải dám chịu thử thách, gian nan
Lắng nghe-thực hiện.
Tiết 2
Luyện toán:
 I. Mục tiêu:
-Biết cách so sánh giá trị các biểu thức,giải toán bằng hai cách.Thực hiện phép chia cho số có một chữ số
-Làm được BT 1 (Câu 1,2,3,4) BT 2 (câu 1)trang 70 vở thực hành Toán.
II. Chuẩn bị: -GV: Bài tập 12,3,4/70 phấn màu.
 -HS: vở và bút chì để làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
25
2'
HĐ1: Thực hành:
Bài 2a: Đặt tính rồi tính:
497316 : 6 540005 : 5 489060 : 9
-Tổ chức cho HS thực hành và nêu quả.
-Nhận xét, chữa bài-tuyên dương
Bài 1:Tính rồi so sánh kết quả:
a.(48 + 16) : 8 và 48 : 8 + 16 : 8
b.25 : 5 + 45 : 5 và (25 + 45 ): 5
HS làm cá nhân
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 1caau 3: HS đọc đề 
-Lần lượt đọc đề/70
-Nhận xét, chữa bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học. 
2HS trình bày
HS nhận xét, tuyên dương
HS theo dõi ,nêu kết quả.
HS đếm khoảng thời gian.
Lắng nghe và thực hiện. 
..................................š&›................................
Tiết 4:
Chia sẻ sách
..................................š&›................................
 (Sáng)Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020
Tiết 1
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số 
-Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số.Làm được BT1; bài 2 và bài 4/78. 
* Làm các bài còn lại
- HS có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống.
II. Chuẩn bị: -GV: Chọn bài tập cho đối tượng
 -HS: Đọc trước bài học & sách, vở.
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
33'
2'
HĐ1: Giới thiệu bài: Luyện tập: 
Bài 1: Ghi bài lên bảng, yêu cầu thực hiện 
-Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
-Gọi hs nhắc lại công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
-Gọi 2HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
-Nhận xét, đánh giá
Bài 4 a: Tính bằng hai cách:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Tổ chức học sinh thi đua tính.
-Cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 3*: Gọi HS đọc đề toán
+Muốn tìm số TBC ta làm sao? 
+Muốn tìm số kilôgam hàng trung bình mỗi toa xe chở được ta cần biết gì? 
+Muốn tìm số kg hàng 9 toa xe chở được ta cần biết gì? 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài: Chia một số cho một tích 
Nghe giới thiệu bài.
2HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
a. 67494 : 7 = 9642
 42789 : 5 = 8557
b. 359361 : 9 = 39929
 238057 : 8 = 29757 
1HS đọc y/c
SB = (tổng-hiệu) : 2
SL = (tổng+hiệu) : 2 /SB + hiệu 
- Lần lượt thực hiện làm vào vở. 
a. SB là:(42506-18472):2=12017
 SL là: 12017 + 18472 = 30389 Đáp số: SB: 12017; SL: 30489 
1HS đọc đề toán
HS chọn bạn thi đua.
HS thực hiện.
a. ( 33 164 + 28 528 ) : 4 
Cách 1: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423
Cách 2: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 
= 8 291 + 7 132 = 15 423
b. Tương tự
1HS đọc đề toán
Ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng. 
Biết số kg hàng 9toa xe chở được
Ta cần biết số kg hàng 3 toa chở và số kg hàng 6 toa chở 
Thực hành giải bài toán 
 Đáp số: 13710 kg 
Lắng nghe và thực hiện. 
*Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................................................................................
Tập làm văn: Thế nào là miêu tả? 
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được thế nào là văn miêu tả ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1, mục III ); Bước đầu có kĩ năng viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa
 ( BT2 ).
-HS có ý thức yêu thích sự vật.
II. Chuẩn bị: -GV: Bảng nội dung BT2 (phần nhận xét)
 -HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học/140.
III. Hoạt động dạy học:
T/gi
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1'
18''
18'
2'
HĐ1: Giới thiệu bài: 
Hiểu thế nào là miêu tả? 
HĐ2: Tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
+Đọc thầm, tìm những sự việc được miêu tả trong đoạn văn
-Gọi HS phát biểu ý kiến 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. 
-Giải thích cách thực hiện (M1) trong sách. -Các em chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1.
-Gọi các nhóm trình bày
-Cùng HS nhận xét, sửa lại kết quả đúng 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
-Lần lượt nêu câu hỏi
+Muốn mtả sự vật, người viết phải làm gì?
Miêu tả là nói lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn.
-Gọi HS đọc ghi nhớ /140 
HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
+Hãy đọc thầm lại bài Chú Đất Nung để tìm những câu văn miêu tả trong bài
-Gọi HS phát biểu 
Trong truyện Chú Đất Nung có 1 câu văn miêu tả chàng kị sĩ và nàng công chúa.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c 
-Quan sát tranh/141: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Các em thi xem ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất
-Nhận xét, đánh giá.
HĐ5: Củng cố, dặn dò:
+Thế nào là miêu tả? -Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị tiết: Cấu tạo bài văn mtả đồ vật
Lắng nghe
1HS đọc y/c
-Đọc thầm, suy nghĩ
Các sự vật được miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. 
1HS đọc y/c và mẫu
Thực hiện trong nhóm 4
- Lần lượt các nhóm trình bày
- Quan sát phiếu trên bảng
- Nhận xét, đọc lại bảng đúng 
-1 HS đọc y/c
-Quan sát bằng mắt
-Quan sát bằng mắt
-Quan sát bằng mắt, bằng tai 
-Qsát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan 
HS lắng nghe
3 HS đọc to trước lớp 
1HS đọc y/c
Đọc thầm và tìm câu văn miêu tả:
"Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son"
1 HS đọc y/c
Quan sát, lắng nghe 
Nối tiếp đọc hình ảnh của mình thích: Sấm...Cầy dừa...Khắp nơi toàn màu trắng của nước. Sấm rền .... cất tiếng cười khánh khách.
Một số em đọc -Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe và thực hiện. 
Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục tiêu: 
-Nắm được một số tác dụng khác của câu hỏi.
-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi BT1.
-Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể BT2 
*Nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác BT3
*Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị: -GV: Ti vi, bảng phụ bài tập 1&2.
 -HS: Đọc và tìm hiểu bài trước, sách, vở.
III. Hoạt động dạy học:
T/gi
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1'
15'
22'
2'
HĐ1: Giới thiệu bài: 
Câu hỏi có khi dùng vào mục đích khác
HĐ2: Tìm hiểu nhận xét:
Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 
-Yêu cầu HS đọc thầm và chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS trả lời - Ghi vào bảng.
+Em hiểu trong câu hỏi còn dùng vào mục đích nào?
-Nhận xét, rút ra bài học.
-Gọi HS đọc ghi nhớ bài học.
HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu làm theo nhóm 4
-Chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và tình huống.
-Làm mẫu tình huống a.
-Nhóm 2 em làm bài. 
-Gọi 1 số nhóm trình bày trửớc lớp 
-Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề
-Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác .
-Nhận xét, tuyên dương
HĐ4: Củng cố dặn dò:
-Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
-Trò chơi: Chiếc nón kì diệu
-Hdẫn & tổ chức chơi.
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: Mở rộng vốn từ : trò chơi , đồ chơi.
Lắng nghe
1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn đối thoại của ông Hòn Rấm với chú bé Đất 
1 em đọc. - 1 số em trình bày.
1em đọc lại kết quả
1 em trả lời, lớp bổ sung.
Lớp đọc thầm và HTL.
1 em đọc.
HS làm bài theo nhóm 4
Trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 em đọc. 
Nhóm 2 làm bài. 
Trình bày trửớc lớp 
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài và tự làm
Lần lượt trình bày tình huống 
Nhận xét, tuyên dương
1 em nhắc lại Ghi nhớ
Lớp tham gia chơi
Tuyên dương bạn chọn đáp án đúng
Lắng nghe và thực hiện
Luyện Tiếng Việt:
I. Mục tiêu: 
- Xác định được thể loại văn(BT3 câu b)
+Cách miêu tả cánh hoa mai và sử dụng giác quan để quan sát.Quan sát chiếc cặp sách và ghi lại các chi tiết đó.
II. Chuẩn bị:-GV: Viết sẵn nội dung bài tập 3,4/73
 -HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, sách, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 28'
2'
1. Giới thiệu bài:
HĐ1: Hdẫn thực hành:
Bài 3c. :Điền thông tin vào bảng theo yêu cầu
-Yêu cầu thảo luận và tìm đúng.
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 4 Điền vào ô trống câu hỏi hoặc mục đích hỏi tương ứng 
+Kể lại nội dung chính câu chuyện- Bàn chân kì diệu
-HS làm bài cá nhân
Bài 5 : Quan sát chiếc cặp sách và ghi lại các chi tiết đó.
-HD cách quan sát
Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp đọc các yêu cầu .
Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng:
-HS đọc to, cả lớp theo dõi.
Thảo luận cặp đôi
Phát biểu
Lắng nghe và thực hiện
HS đọc to yêu cầu.
Trực tiếp quan sát mẫu
Phát biểu
(Sáng)Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020
Tiết 1
Toán: Chia một số cho một tích
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- HS có kĩ năng thực hành chia các số tự nhiên.Làm được BT1; BT2/78. 
*Làm thêm các bài còn lại
- HS có ý thức chăm chỉ và chịu khó học Toán.
II. Chuẩn bị:-GV: Đối tượng làm bài
 -HS: Tìm hiểu bài trước, sách, vở,....
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1’
17'
20'
2'
HĐ1: Giới thiệu bài: 
Tính chất chia một số cho một tích. 
HĐ2: Tính chất một số chia cho một tích:
-Ghi bảng: 24:(3 x 2); 24: 3 : 2; 24 : 2 : 3 
-Gọi 3HS lên bảng tính 
+Em có nhận xét gì về các giá trị của 3 biểu thức trên?
Vậy: 24 : ( 3x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 
+Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào? 
-Gọi HS đọc tính chất/78
HĐ3: Luyện tập: 
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
-Ghi phép tính lên bảng, yêu cầu thực hiện
-Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
-Hdẫn mẫu 
-Y/c HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm 
-Nhận xét, đánh giá
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
-Muốn tính giá tiền mỗi quyển vở em cần biết gì? 
-Y/c hs tự làm bài, đổi vở nhau để kiểm tra.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
+Muốn chia một số cho một tích ta làm sao? 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Chia một tích cho một số/79
Nghe giới thiệu bài.
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 
Các giá trị bằng nhau: 
24 :( 3 x 2 )= 24 : 3 : 2 = 24 : 2:3 
3Phát biểu - Lắng nghe 
3HS đọc lại 
1HS đọc y/c
3HS lên bảng, lớp làm vở.
a. 50 : (2 x 5 ) = 50 : 10 = 5
b. 72 : (9 x 8) = 72: 9: 8 = 8:8 =1
c. 28 : (7 x 2) = 28: 7:2 = 4: =2 
1HS đọc đề bài
Theo dõi mẫu
3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
a. 80 : 40 = 80 : (10 x 4) 
 = 80 : 10 : 4
 = 8 : 4 = 2
b. 150:50 = 150 : (10 x 5) 
 = 150 : 10 : 5
 = 15 : 5 = 3 
c. 80 : 16 = 80 : (8 x2) 
 = 80 : 8 : 2
 = 10 : 2 = 5 
 1HS đọc đề bài
Cần tính số quyển vở 2 bạn mua
 Đáp số: 1200 đồng 
Nhận xét, đổi vở nhau kiểm tra 
 1HS nêu lại tính chất
Lắng nghe và thực hiện. 
Tiết 2
Luyện toán
 I. Mục tiêu:
-Biết cách so sánh giá trị các biểu thức,giải toán bằng hai cách.Thực hiện phép chia cho số có một chữ số
-Làm được BT 2 (Câu 2) BT 3 (câu 1,2,3) 4 trang 71 vở thực hành Toán.
II. Chuẩn bị: -GV: Bài tập 12,3,4/71 phấn màu.
 -HS: vở và bút chì để làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
T/gian
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
25
2'
HĐ1: Thực hành:
Bài 2a: Đặt tính rồi tính:
484948 : 7 932076 : 9 913948 : 7
-Tổ chức cho HS thực hành và nêu quả.
-Nhận xét, chữa bài-tuyên dương
Bài 3 câu 1:Tính giá trị biểu thức:
a.48 : (3 x 4) 
b. 35 : (5 x 7)
HS làm cá nhân
-Nhận xét

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc