Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức

Đọc bài lần 2

 - Gọi 2-3 học sinh đọc thuộc

 - Học sinh viết bài vào vở.

 - Yêu cầu học sinh báo lỗi .

 - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi.

2.3. Luyện tập:

Bài 2: YC đọc bài , nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm.

 - Yêu cầu các nêu kết quả bài làm, thực hiện sửa bài theo đáp án gợi ý sau :

 Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.

- Gọi HS đọc và nêu tính khôi

doc 24 trang Bảo Anh 12/07/2023 19540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 23
 Sáng, thứ 2 ngày 01 tháng 03 ăm 2021
Tiết 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
*********************************************
Tiết 2 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
	- Biết so sánh hai phân số .
	- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123, 124 thành hai bài Luyện tập chung).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Thực hành luyện tập:
- Gọi HS đọc đề bài 1(đầu tr. 123), 2(đầu tr. 123), 1a,c(cuối tr. 123)(a chỉ cần tìm một chữ số) 
- Tổ chức HS làm bài trên bảng, vở. 
- Yêu cầu đổi vở chấm đ/s.
- Sửa bài cho cả lớp theo đáp án.
> ; < ; =
Bài 1: 	(Đầu tr. 123)(Cả lớp)
H: Nêu cách so sánh hai phân số có cùng MS hoặc TS; với 1?
 < ; ; 
 = ; > ; 1 < 
Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5, hãy viết : (Đầu tr. 123) (HS Khá, giỏi)
 Phân số ntn là phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1 ?
a) Phân số bé hơn 1: 
b) Phân số lớn hơn 1: 
Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống:(Cuối tr.123) (Cả lớp)
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2-3-5-9 ?
a) 75 	chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 2-8
c) 75 	chia hết cho 9 là : 6
Số vừa tìm được không chia hết cho 2 và 3.
- 3 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu bài 1 , 2 (đầu và cuối tr. 123)
- Thực hiện làm vở. Lần lượt lên bảng sửa.
- Đổi vở chấm theo đáp án
- Vài HS nêu.
- 2HS lên bảng
- Vài HS nêu.
- 2 HS lên bảng 
- Vài HS nêu.
- 2 HS lên bảng
 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách rút gọn PS và quy đồng mẫu số các PS.
**************************************************
Tiết 3 TẬP ĐỌC
 HOA HỌC TRÒ 
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài –YC lớp mở SGK/43 theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt).
+ Đọc đúng: một đoá, đỏ rực, mát rượi
+Lần1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho HS
+Lần2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc N2- nhận xét bạn đọc đúng.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
2.3. Tìm hiểu bài.
- GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Rút ra nội dung chính của bài.
2.4. Luyện đọc diễn cảm(HS K,G):
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 1 lượt.
- Yêu cầu học sinh tìm ra cách đọc hay, nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ?
- GV chốt, đọc mẫu đoạn 1.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS phát âm sai - đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe.
- Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. 
- Lắng nghe và gạch chân từ cần nhấn giọng: 
- HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò 
 - Gọi 1 em đọc bài và nêu ND chính.
 - Nhận xét tiết học.
*********************************************
Tiết 4 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ:
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : sương hồng lam, nhà gianh, lon xon, yếm thắm, ngộ nghĩnh
c) Viết chính tả:
 - Đọc bài lần 2
 - Gọi 2-3 học sinh đọc thuộc 
 - Học sinh viết bài vào vở. 
 - Yêu cầu học sinh báo lỗi .
 - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi.
2.3. Luyện tập:
Bài 2: YC đọc bài , nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm.
 - Yêu cầu các nêu kết quả bài làm, thực hiện sửa bài theo đáp án gợi ý sau :
 Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- Gọi HS đọc và nêu tính khôi hài của truyện .
- Nhận xét và bổ sung:
- HS thực hiện.
- Học sinh tìm từ, cả lớp nhận xét.
- Viết nháp, 1 em viết ở bảng.
- Sửa trên nháp nếu viết sai.
- Mở sách theo dõi.
- 2-3 học sinh thực hiện
- Viết bài vào vở.
- Thống kê, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi.
- 1 – 2 em đọc bài, nêu yêu cầu, thực hiện làm bài theo nhóm, Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.
- HS thực hiện
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
************************************************
BUỔI CHIỀU: 
Tiết 1 KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :
+ Vật tự phát sáng: mặt trời, ngọn lửa, ...
+ Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế, ...
- Nêu được một số vật cho ánh sáng chuyền qua và một số vật không cho ánh sáng chuyền qua. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài - Ghi mục bài.
2.2. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng 
- Yêu cầu HS quan sát các hình1,2 trang 90 SGK ; thảo luận theo nhóm bàn với nội dung sau: Những vật tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng?
- Theo dõi, nhận xét.
2.3. Tìm hiểu về đường truyềncủa ánh sáng 
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 3 trang 90 SGK theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, rút ra kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. 
2.4. Tìm hiểu sự truyền ánh sánh qua các vật 
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm2 như trang 91 SGK theo nhóm và ghi lại kết quả vào bảng nhóm: Dán lên bảng lớp:
- Nhận xét, bổ sung:
2.5. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
H: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? 
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm4 như trang 91 SGK theo nhóm, dựa vào vốn hiểu biết để đua ra dự đoán.
- Nhận xét, chốt ý.
- Quan sát, thảo luận nhóm bàn. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Làm thí nghiệm, trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại.
- Nhóm 2 em thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày.
-Làm thí nghiệm và đưa ra dự đoán.
- Đại diện các nhóm trình bày.
3.Củng cố, dặn dò: - Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết.
 - Nhận xét tiết học.
****************************************
Tiết 2 GDKNS
(Cô Hiền dạy)
****************************************
Tiết 3 TỰ HỌC
 LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
 	Giúp HS luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc theo đoạn
- GV chỉnh sửa, uốn nắn HS đọc còn sai lỗi chính tả.
- Gv cho HS yếu đọc một đoạn trong bài, đồng thời theo dõi và hướng dẫn học sinh đọc.
Hoạt động 2: Luyện đọc toàn bài
- GV gọi một số em đứng dậy đọc toàn bài
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (HS khá)
- GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 
- GV đọc mẫu 
- GV nhận xét.
- HS đọc nối tiếp theo nhóm ,mỗi em một đoạn trước lớp 
- Đọc trong nhóm 
- HS đọc bài
- HS lắng nghe và đọc bài 
***************************************************************
 Sáng, thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2021
 Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Thực hành:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 2(cuối tr. 123) ,3(tr. 124) và 2(c,d)(tr. 125) sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm bài, 
Bài 2: (cuối tr. 123) (HS khá)
+ Số học sinh của cả lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (học sinh)
a) (HS trai) ; b) (HS gái).
Bài 3: (tr. 124) (Cả lớp)
 -YC HS làm bài rút gọn các phân số, tìm các phân số bằng 
 Vậy các phân số bằng là ; 
Bài 2: (c,d)(tr. 125) Đặt tính rồi tính: (HS khá)
c) 864752	d) 18490 	215
 - 1290	
 91846	00	86
 772906
- YC lần lượt HS nhận xét bảng và chữa bài.
- 3 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở.
Thực hiện đổi vở.
- 1HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng thực thiện.
- 2HS lên bảng thực hiện.
-4HS nhận xét, CL chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học
*******************************************
Tiết 2 ÂM NHẠC
(Cô Tĩnh dạy)
********************************************
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu lời chú thích (BT2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Cung cấp kiến thức.
* Nhận xét:
Bài tập 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm các câu văn tự tìm trong mỗi câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- YC hs phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
*Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh thực hiện trả lời câu hỏi.
*. Rút ra ghi nhớ.
2.3. Luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1, làm bài cá nhân tìm dấu gạch ngang trong truyện, nêu tác dụng của mỗi dấu.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng :
Bài tập 2: 	
- Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. 
- Đoạn văn các em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : Đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở, Gọi học sinh trình bày. GV thực hiện sửa cho học sinh về cách dùng từ đặt câu.
- HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cá nhân trình bày, bạn nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu bài, thực hiện nối tiếp đặt câu hỏi. 
- 2-3 học sinh nhắc lại
- Thực hiện đọc yêu cầu, làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảnglàm. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- Từng cá nhân làm bài vào vở, nối tiếp đọc bài viết trước lớp.
-Thực hiện sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
 - Gv nhận xét tiết học
*******************************************
Tiết 4 MĨ THUẬT
(Thầy Quốc dạy)
********************************************
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1 L.TOÁN 
LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU
	- Giúp học sinh học thuộc bảng cửu chương
	- Củng cố về đọc viết, so sánh các số tự nhiên
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2. Yêu cầu HS đọc bảng cửu chương
3. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 12098 + 78491 2354 x 26
 98074 - 39008 45638 : 43
Bài 2: So sánh
10000 ... 9999 33154 ... 33098
54642 ...54650 234 ... 234000 : 100
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
25m = .... dm 4km2 = ..... m2
34kg = ..... g 7 giờ = .... phút
Bài 4: So sánh các phân số sau:
 ... ; ...; ... 
- GV chữa bài.
4. Củng cố , dặn dò
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS làm bài
- HS làm bài
********************************************
Tiết 2 
ĐỊA LÍ.
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
2. Kĩ năng: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh (về diện tích, số dân là trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn nhất của cả nước)
3. Thái độ: Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh ảnh, số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ đồng bằng Nam Bộ
- Lược đồ hoặc bản đồ thành phố Hồ Chí Minh (như SGK) và sưu tầm được
- Bảng phụ ghi các câu hỏi, bảng biểu và bảng gài ghi chữ /số (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’) 
Câu 1:Điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta là:
A. Có nguồn nguyên liệu và lao động.
B. Được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 2: Các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là:
A. Khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hoá chất, cơ khí, dệt may.
B. Khai thác dầu khí, khai thác than, chế biến cà phê, đóng tàu.
C. Chế biến lương thực, thực phầm, dệt may, khai thác than, đóng tàu.
Câu 3: Nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ là:
A. Lễ tế thần cá Ông (cá voi)
B. Chợ nổi trên sông.
C. Lễ hội cồng chiêng.
Câu 4: Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
A. Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, chế biến lương thực, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
B. Trồng nhiều cà phê, cây ăn trái, nuôi nhiều gia súc, gia cầm, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
C. Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nuôi nhiều gia súc, gia cầm, có nhiều nghề thủ công truyền thống.
B. Dạy bài mới ( 32’ )
1. Giới thiệu bài.
- GV đưa lược đồ tự nhiên ĐBNB
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí vùng ĐBNB, các thành phố lớn trên lược đồ.
+ Trong các thành phố lớn vùng ĐBNB có 1 thành phố hết sức nổi tiếng vì nơi đây Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Các em có biết đó là thành phố nào không?
*GV Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước
- GV treo lược đồ thành phố HCM và giới thiệu lược đồ thành phố HCM.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK.
+ Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi ?
+ Trước đây TP có tên là gì ?
+ TP mang tên Bác từ khi nào ?
- GV: Với lịch sử hơn 300 năm, TP HCM được coi là 1 thành phố trẻ. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về thành phố.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Thành phố Hồ Chí Minh
- Dòng sông nào chảy qua thành phố?
.....
- Thành phố, tỉnh nào tiếp giáp với TPHCM ?
.....
- Phía Đông của thành phốtiếp giáp với gì ?
.....
- Từ thành phố đi đến các nơi bằng những loại dường giao thông nào ?
.....
- Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của thành phố HCM trên lược đồ (GV có thể treo bản đồ TPHCM để HS quan sát rõ hơn toàn cảnh TPHCM và vị trí sông Sài Gòn)
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi, quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi: 
+ Tại sao nói thành phố HCM là thành phố lớn nhất cả nước ?
- Yêu cầu HS lên bảng sắp xếp thứ tự các thành phố theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích và số dân (GV chuẩn bị bảng chữ và bảng số )
- Yêu cầu HS nhìn vào kết quả trên bảng cho biết:
- TP nào có diện tích lớn nhất? TP nào có số dân đông nhất ?
*GV kết luận: TPHCM là thành phố lớn nhất cả nước. TP nằm bên sông Sài Gòn và là 1 thành phố trẻ.
b. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế - văn hoá - khoa học lớn. 
- GV lần lượt cho xuất hiện các hình và giới thiệu: 
+ Hình 4 (chợ Bến Thành): Đây là chợ Bến Thành, một chợ lớn nổi tiếng của thành phố HCM, nơi đây trao đổi buôn bán rất nhiều hàng hoá. Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập thường xuyên.
+ Hình 5 (Nhà hoa ôn đới trong công viên Đầm Sen): Đây là 1 góc của công viên Đầm Sen - Nhà hoa ôn đới. Công viên Đầm Sen nổi tiếng khắp cả nước về các trò giải trí kỳ lạ, nhiều trò chơi hấp dẫn.
+ Hình a,b dây chuyền lắp ráp ti vi, phân xưởng dệt: Đây là những hoạt động SX diễn ra thường ngày ở TP HCM.Các sản phẩm này sẽ được sử dụng trong cả nước và xuất khẩu ở nước ngoài.
 -Y/C: HS lên bảng gắn các hình ảnh vào trong 3 cột cho đúng:
Trung tâm kinh tế
Trung tâm văn hoá
Trung tâm khoa học
(Hình3a, b)
(Hình 2)
( Hình 4)
(Hình 5)
 - GV treo bản đồ thành phố HCM lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
+ Nhóm 1, 2, dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, SGK và quan sát bản đồ tìm các dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước 
(à Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố. 
à Kể tên các chợ siêu thị lớn. 
à Kể tên cảng biển, sân bay là các đầu mối giao thông
+ Nhóm 3, 4 dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, SGK và bản đồ tìm các dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm khoa học lớn
à Kể tên các trường đại học lớn.
à Kể tên các trung tâm , viện nghiên cứu
+ Nhóm 4, 5 dựa vào vốn hiểu biết, SGK và bản đồ tìm các dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm văn hoá lớn 
à kể tên các viện bảo tàng. 
à kể tên các nhà hát, rạp chiếu phim
à kể tên các khu vui chơi, giải trí, công viên lớn ).
- Y/C từng nhóm trình bày, GV ghi vào 3 cột trên bảng cho tương ứng.
- HS đọc lại các kết quả đã tìm được ở các cột
*Kết luận:TP HCM là TP có trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước.
c. Hoạt động 3: Hiểu biết của em về TP. HCM
- Hỏi HS ai đã được đến TP HCM hoặc xem trên tivi, tranh ảnh.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi mỗi đôi chọn 1 trong các nội dung sau để thực hiện:
- Hãy vẽ lại 1 cảnh về TP HCM mà em đã được nhìn thấy?
- Hãy kể lại những gì em thấy ở TP HCM.
- Hãy viết 1 đoạn văn từ 5 -7 câu miêu tả những điều làm em ấn tượng về TP HCM.
- Yêu cầu HS trình bày. GV theo dõi, bổ xung, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài thành phố Cần Thơ.
- GV kết thúc giờ học
- 4 HS làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất.
- HS lớp quan sát.
- 1HS lên bảng chỉ và đọc tên các thành phố: Thành phố Cần Thơ và thành phố Hồ Chí Minh.
+ Thành phố Hồ Chí Minh.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS trả lời câu hỏi :
+ Thành phố đã 300 tuổi 
+ Trước đây TP có tên Sài Gòn, Gia Định.
+ T.p mang tên Bác từ năm 1976
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận làm vào phiếu thảo luận. Sau đó từng HS đại diện từng nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi như sau:
Thành phố Hồ Chí Minh
- Dòng sông nào chảy qua thành phố?
Sông Sài Gòn
- Thành phố, tỉnh nào tiếp giáp với TPHCM ?
Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang
- Phía Đông của thành phố tiếp giáp với gì ?
Biển Đông
- Từ thành phố đi đến các nơi bằng những loại dường giao thông nào ?
Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
- 1HS lên bảng chỉ trên lược đồ - cả lớp theo dõi.
- HS quan sát bảng số liệu so sánh diện tích thành phố HCM và các thành phố khác.
- TPHCM là thành phố lớn nhất vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất cả nước.
- 1HS lên bảng sắp thứ tự về diện tích, dân số như sau:
Thành phố
Diện tích (km²)
Thành phố
Dân số năm 2003 (nghìn người)
TP
HCM
2090
TP
HCM
5555
Hải Phòng
1503
Hà Nội
3007
Đà Nẵng
1247
Hải
Phòng
1754
Hà Nội
921
Đà Nẵng
747
- TPHCM có số dân đông nhất và diện tích lớn nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS lên bảng mỗi HS gắn một hình. 
- HS chia thành các nhóm , thực hiện Y/C của GV:
- Nhóm 1,2
à Các nghành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu XD, dệt may...
à Các chợ siêu thị lớn: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình...
à Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sân Nhất...
+ Nhóm 3,4:
à Các trường ĐH lớn: ĐH Quốc gia TP HCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Kinh tế, ĐH Y dược,....
à Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới v,v...
+ Nhóm 4,5: 
à Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng à Nhà hát lớn thành phố
à khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, ... 
- Mỗi nhóm trình bày 1 ý nhỏ, không lặp lại của nhóm bạn đã nêu
- HS lần lượt đọc kết quả ở 3 cột.
- HS trả lời.
- HS làm việc cặp đôi, chọn 1 trong các nội dung, thảo luận xong thì thực hành thao tác.
- Một số đại diện nhóm lên trình bày treo tranh vẽ và giới thiệu /kể lại với cả lớp/ đọc bài văn miêu tả.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS ghi nhớ
********************************************
Tiết 3 TỰ HỌC 
LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU
	- Giúp học sinh học thuộc bảng cửu chương
	- Củng cố về đọc viết , so sánh các số tự nhiên
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2. Yêu cầu HS đọc bảng cửu chương
3. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 12098 + 78491 2354 x 26
 98074 - 39008 45638 : 43
Bài 2: So sánh
10000 ... 9999 33154 ... 33098
54642 ...54650 234 ... 234000 : 100
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
25m = .... dm 4km2 = ..... m2
34kg = ..... g 7 giờ = .... phút
Bài 4: So sánh các phân số sau:
 ... ; ...; ... 
- GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS làm bài
- HS làm bài
*****************************************************************
Sáng, thứ 4 ngày 03 tháng 03 năm 2021
Tiết 1 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu nhóm đôi hỏi – đáp, tìm hiểu đề.
- Gọi vài nhóm trình bày.
- Yêu cầu học sinh trình bày, theo dõi chốt ý.
- Yêu cầu học sinh học sinh đọc gợi ý 1,2.
2.3. Thực hành kể chuyện:
a) Kể chuyện theo nhóm:
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- GV treo bảng phụ tiêu chí sau cho cả lớp đánh giá, nhận xét
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không ? 
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Yêu cầu từng nhóm cử đại diện thi kể chuyện 
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
- 1 em đọc đề, lớp theo dõi.
- Nhóm 2 em thực hiện. 
-2-3 nhóm trình bày, lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Từng nhóm thực hiện kể chuyện theo nhóm 2em, trao đổi với nhau về nhân vật, tính cách, ý nghĩa của truyện.
- Lắng nghe
- HS xung phong thi kể chuyện. - Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học.
*********************************************
Tiết 2 TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà–ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các CH ; thuộc một khổ thơ trong bài)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc:
- Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu
chưa đúng.
+ Đọc đúng: Ka-lưi, A-kay, giã gạo, lún sâu,....
-Yêu cầu từng cặp đọc bài.
- Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm:giọng âu yếm, dịu dàng .
2.3. Tìm hiểu nội dung:
- GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Rút ra nội dung bài học.
2.4. Đọc diễn cảm.
- Giáo viên treo bảng phụ luyện đọc và thi đọc diễn cảm:
- Gọi 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm. Đọc thuộc bài
- GV nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
- 2 em đọc nối tiếp đến hết bài.
- Đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp lắng nghe.
- Nghe và đọc thầm theo.
- 1 em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
- Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu ND chính.
 - GV nhận xét tiết học
*********************************************
Tiết 2 TỰ HỌC
 LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU: 
 - Rèn luyện kỹ năng viết chữ đẹp cho học sinh
II.HƯỚNG DẪN HS LUYỆN VIẾT.
 - Luyện viết bài 23.
 - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài, luyện viết cho đúng và đẹp. HS viết vào vở 
 - Gv theo dõi nhắc nhở các em viết đúng.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 - GV nhận xét tiết học
*********************************************
Tiết 4 TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
 Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hình thành kiến thức.
a) Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu:
-Yêu cầu học sinh hoạt động cả lớp thực hiện các yêu cầu 
H. Muốn biết lấy đi bao nhiêu phần tờ giấy ta làm phép tính gì?( phép cộng)
H. Nhìn vào băng giấy ta đã lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy?( băng giấy).
H. So sánh tử số của phân số với tử số của các phân số ; ?( tử số của là 5; Ta có 5= 3+2 ( 3 và 2 là tử số của các phân số ; )
- Yêu cầu học sinh thực hiện cộng 2 phân số.
 + = = 
Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
2.3. Thực hành
Bài 1: Tính: (Cả lớp)
 a) + = = = 1
 b) + = = = 2
 c) + = = = 
Bài 3: (HS khá, Giỏi)
- Yêu cầu học sinh đọc đề .
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
- 1-2 học sinh thực hiện trả lời.
- HS trả lời
- 1-2 học sinh trả lời.
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học.
***********************************************
BUỔI CHIỀU HĐGDNGLL	
**************************************************************
 Sáng, thứ 5 ngày 04 tháng 03 năm 2021
Tiết 1 TOÁN
PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ(TT)
I. MỤC TIÊU
 Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hình thành kiến thức:
- Gv nêu ví dụ : Một băng giấy chia làm 6 phần bằng nhau. Hà lấy băng giấy và An lấy băng giấy 
H. Muốn biết Hà và An lấy mấy phần băng giấy ta làm như thế nào? 
- Cho HS nhận xét phép cộng hai phân số này?
- Yêu cầu 1 em lên bảng quy đồng mẫu số hai phân số. 
= ; = . Vậy: + = +=
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc SGK/ 127.
2.3. Thực hành:
Bài 1: Tính (HS cả lớp)
a) Quy đồng MS: ; 
- Cộng 2 PS: 
b) Quy đồng MS: ; 
+ Cộng 2 PS : 
c) + = + = = .
Bài 2: Tính (theo mẫu): (HS TB, Khá)
a) .
b) 
- Học sinh quan sát
- Thực hiện.
- Dưới lớp thực hiện nháp.
- 2-3 hs nêu.
- Vài em nhắc lại.
- 1 hs lên bảng, lớp làm nháp.
- 2HS nhắc lại SGK.
- HS đọc yêu cầu.
- 3HS lần lượt lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm vở.
- Nhận xét và chữa bài.
- Cả lớp cùng thực hiện mẫu.
- 2HS lên bảng thực hiện. CL làm vở.
- Nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: - GV cho học sinh nêu lại quy tắc
 - Nhận xét giờ học.
****************************************
Tiết 2 ĐẠO ĐỨC 
(Thầy Trung dạy)
*****************************************
Tiết 3 KỸ THUẬT
(Thầy Trung dạy)
*****************************************
Tiết 3	 KHOA HỌC
 BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài - Ghi mục bài.
2.2. Tìm hiểu về bóng tối.
- Yêu cầu HS thực hành thí nghiệm làm thí nghiệm 2(t93 ) yêu cầu học sinh dự đoán:
- Yêu cầu các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- GV chốt:
2.3. Chơi trò chơi Xem bóng- đoán vật.
 - GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? GV xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu học sinh dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào?
- Quan sát, Thực hiện làm việc theo cặp.
- Đại diện một số nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và lần lượt nhắc lại.
- Quan sát và dự đoán, nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết.
*******************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 THỂ DỤC
 (Thầy Trung dạy)
******************************************
Tiết 2 THỂ DỤC
 (Thầy Trung dạy)
******************************************
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. (Hoạt động nhóm đôi)
 Bài tập 1: 
- Gọi 2 học sinh nối tiếp đọc bài tập 1 : Hoa sầu đâu; quả cà chua. Thực hiện nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Giáo viên nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn.
2.3. (Hoạt động cá nhân)
Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Thực hiện viết đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích nhất.
- Gọi 1-2 em đọc bài làm.
- GV theo dõi, nhận xét. .
- Thực hiện trao đổi theo nhóm hai về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét.
- Thực hiện đọc đề, nêu yêu cầu của đề, làm bài.
- Nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
*****************************************************************
 Sáng, thứ 6 ngày 05 tháng 03 năm 2021
Tiết 1	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU
	 Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết(BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT4).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. (Hoạt động theo nhóm bàn)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 
- Cho HS trao đổi nhóm bàn, phát phiếu cho các nhóm làm .
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ, nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Gọi 2-3 học sinh đọc các câu tục ngữ.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm những trường hợp 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc