Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

tự điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ.

- Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ đúng nghĩa khi viết văn, giao tiếp.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Chép sẵn BT1 (mục III), phấn màu, từ điển.

- HS: Dụng cụ học tập, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: Hát

2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài

Dấu hai chấm

- Gọi HS trả bài và làm BT1 Tr.23/SGK

- Nhận xét

 

doc 27 trang Bảo Anh 12/07/2023 19300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tập đọc
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:	
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- GDKNS: Giáo dục HS biết ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn (nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư ).
- GDMT:Biết bảo vệ môi trường để bảo vệ cuộc sống. Thể hiện sự cảm thông để biết giá trị của nó.
- Giáo dục HS biết thương và giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh SGK, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học :
1. Khởi động: Hát
2. Ôn bài: (4’)PCTHĐTQ ôn bài
Truyện cổ nước mình.
- Gọi HS đọc bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
3. Bài mới: Thư thăm bạn
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bi. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 17’
 8’
Hoạt động cơ bản: Luyện đọc
 MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, hiểu một số từ ngữ trong bài
 CTH :
- Gọi HS khá đọc bài, chia đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
Luyện đọc diễn cảm
 - Cho HS đọc nối tiếp diễn biến bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Hoà Bình, ngày chia buồn với bạn”
- Nhận xét, tuyên dương
- GV hỏi GDMT: Để nguồn nước không bị ô nhiễm sau những trận lũ lụt chúng ta cần làm gì?
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài
 MT : Hiểu nội dung, ý nghĩa bài
 CTH : 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK 
- Nhận xét: Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn 
PCTHĐTQ ôn bài: 3 bạn đọc lại bài và TLCH ứng với đoạn đọc
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc lại bài cho người thân nghe 
- 1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- 3HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm, thi đua đọc diễn theo cặp
- Lớp chọn bạn đọc hay
-thu gom các xác động – thực vật gây ô nhiễm
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Lớp thực hiện.
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
Từ đơn và từ phức
 I. Mục tiêu:	
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ. Bước đầu làm quen với tự điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ.
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ đúng nghĩa khi viết văn, giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chép sẵn BT1 (mục III), phấn màu, từ điển.
- HS: Dụng cụ học tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Dấu hai chấm
- Gọi HS trả bài và làm BT1 Tr.23/SGK
- Nhận xét 
3. Bài mới: Cấu tạo của tiếng. 
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
 b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 MT: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
 CTH:
- Gọi HS đọc yêu cầu 1,2 Tr. 27, 28, gọi HS trả lời 
- Nhận xét: Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
Hoạt động thực hành: Làm bài tập
 MT: Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ. Bước đầu làm quen với tự điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ.
 CTH :
Bài1: Hướng dẫn HS làm VBT, nhận xét. GDTT 
Bài2: Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét sửa sai.
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân tìm thêm một số từ đơn, từ phức.
- Đọc SGK, trao đổi, phát biểu ý kiến 
 - Bổ sung ý kiến
- Làm bài, nộp bài, bổ sung, sửa bài, lắng nghe
- Làm bài theo nhóm, đại diện báo cáo kết quả, bình chọn
- 3HS lần lượt lên bảng, nhận xét sửa bài, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Toán
Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:	 
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 - Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi đọc, viết các số đến lớp triệu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Kẻ sẵn BT4 Tr.14, phấn màu 
 - HS: dụng cụ học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: Hát
 2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Triệu và lớp triệu	
 - Gọi HS làm BT2, 3 và nêu tên các hàng, các lớp đã học 
 - Nhận xét
 3. Bài mới: Triệu và lớp triệu (tt)
 a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
 b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6’
18’
Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.
 MT: Củng cố về các hàng, lớp đã học. 
 CTH :
- GV treo bảng các hàng, lớp lên bảng, vừa viết vừa giới thiệu các số thuộc hàng, lớp như Tr. 14 SGK, hướng dẫn HS cách viết số, đọc số.
- Gọi Học sinh nhắc lại cách viết số, đọc số. 
- Nhận xét sửa sai
Hoạt động thực hành: Thực hành
 MT: Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 CTH:
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng:
Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai 
Bài 2: Đọc các số sau:
Hướng dẫn HS làm miệng, nhận xét tuyên dương
Bài 3: Viết các số sau 
Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Bảng dưới đây cho biết 1vài số liệu giáo dục phổ thông năm học 2003-2004
Hướng dẫn Học sinh làm vở, nhận xét.
- PCTHĐTQ ôn bài: Đọc, viết số
Hoạt động ứng dụng:
Về người thân cùng làm lại một số BT có dạng vừa học
 - Theo dõi, lắng nghe, bảng con, đọc số
- 2 HS nhắc lại
- Nhận xét bổ sung
- HS lên bảng, bổ sung, sửa bài
- 5HS lần lượt trả lời, nhận xét 
- Làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả, bình chọn
 Đọc SGK, quan sát, làm bài, nộp tập, sửa bài.
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Đạo đức 
Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu:	
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
- Nêu được VD về sự vượt khó trong việc học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- GD KNS: Có ý thức vượt khó trong học tập, Biết lập kế hoạch, tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. 
- Có ý thức vượt khó trong học tập, vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bi (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Trung thực trong học tập (tt)
- Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
3.Bài mới: Vượt khó trong học tập 
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b.Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện
 MT: Biết nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 CTH: 
- GV kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi SGK. 
- Chốt ý: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập thật tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn.
- GV liên hệ thực tế về việc vượt khó trong học tập, trong cuộc của HS 
Hoạt động thực hành: Làm bài tập
 MT: Nêu được VD về sự vượt khó trong việc học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ
 CTH: 
Bài 1: Hướng dẫn HS làm miệng nhận xét, GDTT. 
Bài 2: Thi đua 2 nhóm, đại diện lên trình bày kết quả, nhận xét, tuyên dương. 
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc ghi nhớ tr.6 cho người thân nghe.
- HS lắng nghe
- Trao đổi nhóm đôi, đại diện báo cáo kết quả 
- Nhận xét, bổ sung
- 3 HS phát biểu
- HS lần lượt trả lời, bổ sung ý kiến, lắng nghe
- Làm việc theo nhóm, trình bày ý kiến, bình chọn, lắng nghe
- HS thực hiện
Về thực hin
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu:	
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô
- Giáo dục HS ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vải vạch dấu, dụng cụ cắt khâu
- HS: 1 mảnh vải, kéo, phấn, thước cắt may.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
- Gọi HS nhắc lại thao tác xỏ kim, vê chỉ
- Nhận xét
3. Bài mới: Cắt vải theo đường vạch dấu
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bi. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
9’
17’
 Hoạt động cơ bản: Quan sát, nhận xét.
 MT: Nhận hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải.
 CTH:
- GV treo vật mẫu, yêu cầu HS nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và các đường cắt.
- Kết luận: Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác. Có thể vạch dấu theo đường thẳng hoặc đường cong tùy theo mục đích, yêu cầu cắt, khâu, may
 Hoạt động thực hành: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 MT: Nắm được cách vạch dấu, cắt vải theo đường vạch dấu.
 CTH:
- Hướng dẫn HS quan sát H 1, 2, SGKyêu cầu HS trao đổi về cách vạch dấu đường thẳng, đường cong, cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV thực hiện thao tác mẫu
- Chốt ý: Khi cắt vải theo đường dấu cần thực hiện theo quy trình: Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Yêu cầu HS thực hành, theo dõi giúp Học sinh .
- Nhận xét sửa sai
Đánh giá sản phẩm 
* MT: Yêu lao động biết trân trọng sản phẩm do mình làm ra. 
* CTH : 
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, GDHS ý thức thẩm mĩ
Hoạt động ứng dụng;
Về thực hành lại kĩ năng vừa học cùng người thân.
- Quan sát, trao đổi cặp, trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung
- Đọc SGK, quan sát, thảo luận nhóm đôi, đại diện báo cáo kết quả
- Theo dõi
- Bổ sung ý kiến 
- 3 HS lên tập vạch dấu, vạch 2 đường thẳng, đường cong, nhóm đôi thực hành cắt vải.
- Nhận xét bổ sung
-Trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét, lắng nghe
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Chính tả (Nghe – viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bài đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT 2b 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ, gìn giữ tập sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT 2b, phấn màu.
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Mười năm cõng bạn đi học.
- Gọi HS viết lại những từ ngữ khó viết như: Vinh Quang, Chiêm Hóa, ..
- Nhận xét 
3. Bài mới: Cháu nghe câu chuyện của bà
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu nội dung bài
 MT: Nắm nội dung bài thơ, hiểu từ khó.
 CTH:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS phân tích, viết vào bảng con những từ khó, dễ viết sai
Nghe – viết bài
Làm bài tập
 Bài 2b: Hướng dẫn HS làm VBT, chấm vở, nhận xét, sửa sai.
-PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về nhờ người thân đọc cho viết lại những từ sai.
- HS lắng nghe, đọc thầm, trao đổi, trả lời
- 2HS trả lời
-nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình
- Tìm, phân tích từ khó và viết vào bảng con
- Viết bài, dò lại bài, trao đổi tập, soát lỗi
- Làm bài, nộp tập, sửa bài
-Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Tập đọc
Người ăn xin
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- GDKNS: GD học sinh biết ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông đối với mọi người. 
- GD học sinh biết yêu thương mọi người, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Thư thăm bạn
- Gọi HS đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
3. Bài mới: Người ăn xin
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 17’
8’
Hoạt động cơ bản: Luyện đọc
 MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, hiểu một số từ ngữ trong bài
 CTH:
- Gọi HS khá đọc bài, chia đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
Luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp diễn biến bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Tôi chẳng biết cách làm ..chút gì của ông lão”.
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài
 MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài
 CTH:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK 
- Nhận xét: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
-PCTHĐTQ ôn bài: Hỏi lại các câu hỏi tìm hiểu bi.
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc bài cho người thân nghe
-1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- 3HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm, thi đua đọc diễn theo cặp
- Lớp chọn bạn đọc hay
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
Về thực hành
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:	
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.	
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi đọc, viết số.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn BT1 Tr.16, phấn màu	
- HS: Dụng cụ học tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
 Triệu và lớp triệu (tt)
- Gọi HS làm bài tập 2, 3 Tr.15; nêu cách đọc số, viết số, hàng lớp
- Nhận xét
3. Bài mới: Luyện tập
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
26’
Hoạt động thực hành: Ôn kiến thức
 MT: Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.	
 CTH:
- Cho VD, yêu cầu nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn (đến lớp triệu) và hỏi
+ Các số đến lớp triệu có mấy chữ số.
+ Nêu cách đọc số, viết số.
- Nhận xét sửa sai
Bài 1: Viết theo mẫu;
Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Đọc các số sau:
Hướng dẫn HS làm miệng, nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Viết các số sau: Hướng dẫn HS làm vở, nhận xét sửa sai. Học sinh làm các bài còn lại
Bài 4: Nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số sau:
Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương. 
- PCTHĐTQ ôn bài cho lớp
Hoạt động ứng dụng;
Về cùng người thân làm lại một số BT có dạng vừa học
- Quan sát, trao đổi, trình bày ý kiến
- 6 chữ số
- đọc - viết từ hàng cao xuống hàng thấp
- Nhận xét bổ sung
- 2 HS lên bảng, bảng con, bổ sung, sửa bài
- 6 HS lần lượt đọc số, sửa bài
- Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài
- Làm bài theo nhóm, 2HS báo cáo kết quả, bình chọn
- HS thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
- Biết Hoàng Liên sơn là nơi dân cư thưa thớt. 
-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao. Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
- Giáo dục HS tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh, phấn màu.
- HS: Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Dãy Hoàng Liên Sơn
- Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét
3. Bài mới: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bi. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 8’
18’
 Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
 MT: Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
 CTH:GV cho HS xem bản đồ, nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Chốt ý: Biết Hoàng Liên Sơn, Mông, Dao
Hoạt động thực hành: Thảo luận về bản làng với nhà sàn
MT: Hiểu về nhà sàn của người dân tộc Hoàng Liên Sơn
 CTH: GV cho HS xem tranh SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : 
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn sống như thế nào? 
+ Nhà sàn ở đây được làm bằng vật liệu gì?
(Giảm câu 2)
- Gọi HS giải thích tại sao họ sử dụng nhà sàn để ở
- Kết luận: Dân cư .nhà sàn để ở.
 Tìm hiểu về chợ phiên, lễ hội, trang phục.
- GV chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận mỗi ý: chợ phiên, lễ hội, trang phục; gọi HS trả lời
Chốt ý: Ở Hoàng Liên Sơn .màu sắc sặc sỡ.
+ Để những nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa luôn sạch sẽ chúng ta cần làm gì?
-PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc ghi nhớ tr.76 cho người thân nghe
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi về dân.
- Nhận xét bổ sung
- Đọc SGK, quan sát, trình bày ý kiến
- ..sống tập trung thành bản và các bản nằm cách xa nhau
- gỗ, tre, nứa.
- 3 HS trả lời: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Bổ sung ý kiến
- Làm việc theo nhóm, đại diện báo cáo kết quả
- Nhận xét bổ sung
-.bỏ các chất thải đúng nơi quy định.
-Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Khoa học
Vai trị của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- Biết dược vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:	
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K 
- Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, để có cuộc sống tốt đẹp.
- Giáo dục HS có ý thức ăn uống hợp lí, giữ gìn sức khỏe
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình Tr.12, 13 SGK, phiếu học tập
- HS: Sưu tầm 1 số thức ăn chứa đạm, chất béo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.Vai trò của chất bột đường.
+ Thức ăn nào chứa nhiều chất bột đường?
+ Nêu vai trò của chất bột đường?
- Nhận xét
3. Bài mới: Vai trò của chất đạm và chất béo.
a. Giới thiệu bài (1’): Nêu yêu cầu của tiết học
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
14’
 Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
* MT: Biết vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo đối với cơ thể. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo.
* CTH: 
- Yêu cầu HS nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo trong hình trang 12,13 SGK và hỏi : 
+ Nêu vai trò của chất đạm, chất béo 
+ Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo em ăn hằng ngày hoặc các em thích.
- Kết luận: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K. 
 Hoạt động thực hành: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
 MT: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
 CTH: Phát phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, chứa chất béo có nguồn gốc động- thực vật, gọi HS báo cáo kết quả
+ Để môi trường không bị ô nhiễm trong quá trình sản xuất các chất béo động vật và thực vật, chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động ứng dụng:
Về nêu lại vai trò của chất đạm và chất béo cho người thân nghe
- Quan sát hình SGK, trả lời 
- Chất đạm xây dựng và đổi mới cơ thể. Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min 
- 5 HS trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung, lắng nghe 
- Nhận phiếu và làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày ý kiến 
- xử lí các chất thải trước khi thải ra môi trường .
- Nhận xét, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mục tiêu:	
- Biết được hai cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
- GD học sinh yêu thích văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT1, 2( III ), phấn màu.
- HS VBT, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’) : Hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
- Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi SGK Tr.24
- Nhận xét
3. Bài mới: : Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bi. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
16’
Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 MT: Biết được hai cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
 CTH:
- Gọi HS đọc nhận xét 1, 2, 3 nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Chốt ý: Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật nó nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
 Hoạt động thực hành: Làm bài tập
 MT: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp. 
 CTH:
Bài1: Thi đua 2 nhóm, nhận xét tuyên dương
Bài2: Yêu cầu HS làm VBT, nhận xét, sửa sai.
Bài3: Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai.
-PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động ứng dụng;
Về đọc ghi nhớ tr. 32 cho người thân nghe
- Đọc SGK, trao đổi, phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, bổ sung
- Vi HS nhắc lại
- 2HS lên làm trình bày kết quả, nhận xét, bình chọn
- Làm bài, nộp tập, sửa bài, lắng nghe
- HS lên bảng, bổ sung, sửa bài
-Lớp thực hiện.
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:	
 	- Củng cố kiến thức đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu. Làm quen với các số đến lớp tỉ.
	- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số 
	- Giáo dục HS tính cẩn thận khi đọc, viết số.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn BT4, phấn màu
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Luyện tập
 - Gọi Hs làm BT2,3 Tr .17 và nêu cách đọc, viết số .
 - Nhận xét
 3. Bài mới: Luyện tập
 	 a. Giới thiệu bài (1’) : - Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
 b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
26’
Hoạt động thực hành: Ôn kiến thức
 MT: Củng cố kiến thức đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu 
 CTH: 
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Nêu tên các hàng, lớp (đến lớp triệu)
+Em hãy nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số.
+ Muốn so snh số cĩ nhiều chữ số phải làm sao?
- Nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số 3 và chữ số 5 trong mội số sau:
 Hướng dẫn HS làm miệng, nhận xét tuyên dương
Bài 2: Viết số, biết số đó gồm
 Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai. Học sinh làm các bài còn lại
Bài 3: Điền số liệu điều tra dân số 
 Hướng dẫn HS làm vở, nhận xét sửa sai. Học sinh làm các bài còn lại
Bài 4: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) 
Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương. 
Bài 5: Hướng dẫn HS làm miệng.
- Nhận xét tuyên dương
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng;
Về cùng người thân ôn lại kiến thức vừa học
- HS lắng nghe, trả lời
- 4 HS trình bày ý kiến
- .đọc–viết từ hàng cao xuống hàng thấp
-.ta so sánh theo từng hàng từ cao xuống thấp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4HS lần lượt trả lời, sửa bài
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng con, bổ sung, sửa bài
- Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài
- Làm bài theo nhóm, 2HS báo cáo kết quả, bình chọn
- Học sinh lần lượt đọc số, sửa bài.
- HS trả lời miệng
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu. Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK.
- Hiểu ý nghĩa một số câu chuyện nói về lòng nhân hậu mà em đã được nghe được đọc. Nắm được cách kể chuyện. 
 - GDTTHCM: Giáo dục HS có lòng thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, sống nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa truyện SGK, phấn màu
 - HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: (1’) hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 - Gọi 2 HS kể nối tiếp chuyện Nàng tiên Ốc và nêu ý nghĩa truyện
 - Nhận xét
3. Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
16’
Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu đề 
 MT: Hiểu yêu cầu của đề bài
 CTH:	
- GV gọi HS đọc đề bài và các gợi ý SGK, yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, gọi HS trả lời
- Chốt ý : Đề bài yêu cầu các em kể một câu chuyện nói về lòng nhân hậu
 - Gọi HS đọc dàn bài kể chuyện
- GV hướng dẫn và nhắc nhở HS cách kể.
Hoạt động thực hành: Thực hành kể chuyện
 MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu. Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
 CTH: 
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
- GV cho 2 HS kể chuyện nói về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về kể lại chuyện cho người thân nghe
- Đọc SGK, xác định trọng tâm của đề, trao đổi, HS lần lượt trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc dàn bài
- Lắng nghe
- Kể chuyện theo nhóm, theo cặp và thi kể đoạn, một câu chuyện, thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- HS lần lượt kể chuyện về Bác Hồ
- HS lắng nghe
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
Toán 
Dẫy số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Viết được số liền trước và liền sau của mỗi số
- Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Viết sẵn BT1, 2, 4 Tr.19, phấn màu
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
 Luyện tập
- Gọi HS làm BT1,4 Tr.17, nêu câu hỏi về cách đọc số.
- Nhận xét 
3. Bài mới: Dãy số tự nhiên
a. Giới thiệu bài (1’) :
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
14’
Hoạt động cơ bản: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
 MT: Biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
 CTH: Yêu cầu HS đọc mục 1, 2 SGK Tr.19, yêu cầu HS trao đổi cặp và trả lời các câu hỏi sau
+Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
+Mỗi điểm trên tia số ứng với gì?
+Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự như thế nào?
- Hướng dẫn HS biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên, 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên như SGK.
- Kết luận: Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. Số tự nhiên bé nhất là số 0. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS làm BT
 MT: Nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.Viết được số liền trước và liền sau của mỗi số
 CTH: 
 Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau vào ô trống
 Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương. HS làm BT còn lại
Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số vào ô trống;
 Cho HS làm vở, nhận xét sửa sai. 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống để có 3 số tự nhiên liên tiếp
 Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai. 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm;
Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương. HS làm BT còn lại
-PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu
Hoạt động ứng dụng;
Về cùng người thân ôn lại kiến thức vừa học.
- Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, đại diện báo cáo kết quả
-..chữ số 0
- ứng với một số tự nhiên
-..từ bé đến lớn
- Quan sát, lắng nghe, xếp số tự nhiên. 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2HS lên bảng, bình chọn
- Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài
- 2HS lên bảng, bảng con, bổ sung, sửa bài
- Làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả, bình chọn
-Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Khoa học
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu: 
- Biết được vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể :
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh t

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc