Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc (từ Bài 1 đến Bài 5)

Mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô tận ( mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía).

VD:

 Mặt giấy, mặt bẳng, mặt bàn, là những VD cho ta một mặt phẳng trong một không gian nhỏ.

 + Một đường thẳng a nằm trên một mặt phẳng chia mặt phẳng thành hai phần. Khi đó mỗi phần gọi

 là một nửa mặt phẳng có bờ là a.

 + Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

VD:

 + Hai điểm A và B cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a.

 

docx 30 trang Đặng Luyến 01/07/2024 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc (từ Bài 1 đến Bài 5)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc (từ Bài 1 đến Bài 5)

Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc (từ Bài 1 đến Bài 5)
CHƯƠNG II: GÓC
BÀI 1: NỬA MẶT PHẲNG
I, MẶT PHẲNG, NỬA MẶT PHẲNG:
	+ Mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô tận ( mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía).
VD:
	Mặt giấy, mặt bẳng, mặt bàn,  là những VD cho ta một mặt phẳng trong một không gian nhỏ.
	+ Một đường thẳng a nằm trên một mặt phẳng chia mặt phẳng thành hai phần. Khi đó mỗi phần gọi 
	là một nửa mặt phẳng có bờ là a.
	+ Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
VD:
	+ Hai điểm A và B cùng nằm tr...ằm giữa OA và OB 
	+ Hay OA, OB nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OC thì OC nằm giữa OA và OB.
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C.
	a, Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
	b, Đoạn BC có cắt đường thẳng a không?
Bài 2: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a, vẽ các tia OA, OB, OC.
	a, Tia OB nằm giữa hai tia nào?
	b, Tia...một điểm A nằm ngoài đường chứa đoạn MN vẽ các tia AO, AP, AN. Hỏi trong các tia này, tia nào nằm giũa hai tia còn lại
Bài 5: Trên đường thẳng a, lấy lần lượt các điểm A, B, C theo thứ tự đó. Từ O nằm bên ngoài đường thẳng a vẽ các tia OA, OB, OC. Trên hình, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Bài 6: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho . Từ điểm M không nằm trên tia Ox, vẽ các tia MO, MA, MB, MC. Khi đó tia nào nằm giữa hai tia nào?
Bài 7: Cho hình sau biết: Hai điểm A, B cùng phía với nha...Muốn kí hiệu là góc 
	 thì trên hình phải ghi số 1 ở vị trí góc đó
Chú ý:
	+ Với hai điểm A, B lần lượt thuộc hai tia Ox, Oy 
	Thì ta cũng có cách gọi khác: như hoặc . 
II, ĐIỂM NẰM TRONG GÓC:
	+ Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, 
	Điểm M nằm bên trong nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy ( tia OM nằm trong ).
III, SỐ ĐO GÓC:
	+ Ta dùng thước đo góc để xác định số đo của mỗi góc, mỗi góc có một số đo cụ thể.
Chú ý:
	+ Góc là góc mà hai cạnh trùng nhau.
	+ Góc nhọn là góc có số đo từ...ình:
Bài 3: Chỉ ra tất cả các góc có trong mỗi hình vẽ sau:
BÀI 3: KHI NÀO THÌ .
I, KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐA HAI GÓC VÀ BẰNG SỐ ĐO .
	Hai góc và là hai góc có chung cạnh Oy. 
	+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì và ngược lại. ( H1)
	+ Nếu Oy không nằm giữa Ox và Oz thì .( H2)
Chú ý:
	+ Nếu hai tia Ox, Oz nằm khác phía với nhau có bờ Oy thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
II, HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU VÀ KỀ BÙ.
	+ Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại ...tia OA và OB nằm về hai phía khác nhau bờ chứa tia Ox, 
Biết , . Tính .
Bài 4: Cho , tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz.
Biết . Tính . 
Bài 5: Cho hình sau, biết OA nằm giữa hai tia Ox và Oy,
Oy nằm giữa hai tia OA và Oz, OA nằm trong và , . Tính .
Bài 6: Cho , vẽ tia OM nằm trong góc đó sao cho . Tính .
Bài 7: Cho hai góc là hai góc phụ nhau, biết , Tính .
Bài 8: Cho hai góc kề bù . Biết . Tính .
Bài 9: Cho vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA, OB sao cho , Tín..., biết OA và OB là hai tia đối nhau và OM nằm giữa OA và ON, Tính 
BÀI 4: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.
I, VẼ MỘT GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG:
	+ Đễ vẽ một góc có số đo biết trước, ta dùng thước đo góc để vẽ:
VD: Vẽ góc .
	+ B1: Ta vẽ tia Ox.
	+ B2: Đặt thức đo góc sao cho đường chỉ trùng với tia Ox, đánh dấu vị trí rồi dùng thước 
	thẳng để vẽ tia Oy đi qua điểm đã đánh dấu. 
II, VẼ HAI GÓC TRÊN CÙNG MỘT NỬA MẶT PHẲNG:
	+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai góc và .
	Nếu thì Oy nằm...a BC vẽ tia BD sao cho .
Tính .
Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho .
	a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
	b, Tính . 
	c, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox không chứa hai tia Oy và Oz, vẽ tia Ot sao cho .
	Tính .
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho . 
Tìm các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ.
Bài 6: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho 
	a, ...:
	+ Cho góc , bên trong góc vẽ tia Om sao cho . 
	Tính .
	+ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng 
	nhau. ( Tia phân giác của góc là tia nằm bên trong góc và chia góc đó thành hai phần bằng nhau).
	+ đường thẳng chứa tia phân giác của góc là đường phân giác của góc đó.
	+ Hai góc bằng nhau được kí hiệu bở các kí hiệu giống nhau.
II, CÁCH CHỨNG MINH:
	+ Để chứng minh một tia là phân giác của một góc, ta cần:
	+ Chứng minh tia đó n...tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
	b, Tia Oa là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
	c, Tia Ob là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, vẽ hai tia Ax, Ay sao cho .
	a, Tính .
	b, Vẽ tia AC là tia đối của tia AB, Chứng minh tia Ay là phân giác . 
Bài 6: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: 
	a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
	b, Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Tia Oz có phải là tia phân

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_6_chuong_ii_goc_tu_bai_1_den_bai_5.docx