Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Nại Thị Kim Biến

- Giúp học sinh hiểu được đội ngũ lãnh đạo của nhà trường như: Ban giám hiệu, các ban ngành đoàn thể, giáo viên, công nhân viên.

- Rèn kỹ năng nhận nhiệm vụ của ội ngũ cán bộ lớp và các hoạt động chung của tập thể thực hiện tốt nội quy quy định của trường, lớp.

II./ Nội dung, hình thức hoạt động:

1/ Nội dung: Giáo viên thành lập các tổ và nhóm trưởng trong lớp.

- Cử đội ngũ cán bộ có trách nhiệm hoàn thành thành nhiệm vụ được giao.

- Lớp trướng có chức năng hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc

docx 18 trang Bảo Anh 13/07/2023 18320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Nại Thị Kim Biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Nại Thị Kim Biến

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Nại Thị Kim Biến
PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN NINH PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHƯ BÌNH
-----š›&š›-----
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
LỚP 4C
 GVCN:Nại Thị Kim Biến
 Năm học : 2019-2020
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
	TUẦN 1 , Tiết 1
CHỦ ĐIỂM THÁNG 8+9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP (BẦU CHỌN CÁN BỘ LỚP)
I./ Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh hiểu được đội ngũ cán bộ lớp là lãnh đạo rất quan trọng. 
- Giúp học sinh hiểu được đội ngũ lãnh đạo của nhà trường như: Ban giám hiệu, các ban ngành đoàn thể, giáo viên, công nhân viên. 
- Rèn kỹ năng nhận nhiệm vụ của ội ngũ cán bộ lớp và các hoạt động chung của tập thể thực hiện tốt nội quy quy định của trường, lớp. 
II./ Nội dung, hình thức hoạt động: 
1/ Nội dung: Giáo viên thành lập các tổ và nhóm trưởng trong lớp.
- Cử đội ngũ cán bộ có trách nhiệm hoàn thành thành nhiệm vụ được giao.
- Lớp trướng có chức năng hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc trong năm học.
2./ Hình thức hoạt động:
Căn cứ vào kết quả năm học trước giáo viên quan sát những em có năng lực quản lý lớp học, cách đối xử tốt với bạn bè trong lớp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao làm lớp trưởng. Những em học giỏi nắm vững kiến thức ở lớp dưới làm lớp phó học tập
3. Thời gian: 30 phút
4/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Về phương tiện: Giáo viên kẻ bảng hoặc trên giấy khổ lớn sơ đồ, cơ cấu tổ chức lớp.
- Tổ chức: Giáo viên nêu rõ hay viết lên sơ đồ nhiệm vụ của từng thành viên các bộ lớp.
+ Lớp phó học tập theo dõi kết quả học tập của từng tổ, giúp đỡ những bạn học sinh còn yếu.
+ Lớp phó văn thể: Phụ trách hoạt động văn nghệ vui chơi và giải trí.
+ Tổ trưởng phụ trách nhiệm vụ chung về tình hình kỷ luật của tổ. 
5/ Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Bầu cán bộ lớp: 
Giáo viên định hướng cho tập thể lớp.
- Nêu nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng đội ngũ cán bộ lớp. 
* Hoạt động 2: Sinh hoạt vui chơi
- Giáo viên cho học sinh chơi một số trò chơi phù hợp với lứa tuổi của các em. 
- Giáo viên tổng kết trò chơi. 
* Kết thúc các hoạt động:
Giáo viên nhận xét tình hình tham gia của học sinh trong việc lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp. 
Động viên đội ngũ cán bộ lớp làm tốt nhiệm vụ được giao. 
- HS định hướng bầu chọn các bạn xứng đáng bàn ban cán sự của lớp. 
- Ban cán sự mới ra mắt.
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ cho từng em. 
- Đại diện ban cán sự lớp hứa trước lớp. 
- HS tham gia chơi các trỏ chơi do giáo viên chọn 
- Nhận xét qua trò chơi
- Lắng nghe 
*******************************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TUẦN 3 , Tiết 2
CHỦ ĐIỂM THÁNG 8+ 9 : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: 
- Hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường, tự hào mình là học sinh của trường. Từ đó có ý thức phát huy truyền thống nhà trường. 
- Có thói quen thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. 
II./ Nội dung, hình thức hoạt động: 
1/ Nội dung:
- Chuẩn bị nội quy của trường, lớp. 
- truyền thống của nhà trường. 
2./ Hình thức hoạt động:
Giáo viên tổ chức cho các em học nội quy của trường, lớp. 
Cho học sinh biết về truyền thống của nhà trường. 
3. Thời gian: 30 phút
4/ Chuẩn bị: -Giáo viên: nội quy của trường, lớp.
Những truyền thống đẹp của nhà trường. 
5/ Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội quy nhà trường. 
Giáo viên giúp các em hiểu về các nội quy cần phải thực hiện. 
Giáo viên đọc nội quy của trường, lớp cho các em nghe. 
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống nhà trường: 
- Giáo viên cho học sinh biết một số truyền thống của nhà trường. 
- Giới thiệu cho các em biết: số lượng giáo viên – công nhân viên trong trường. 
Chất lượng dạy và học trong các năm qua. 
- Giáo viên hướng cho các em thảo luận về các vấn đế sau:
+ Mình nên làm gì để tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp đó của trường. 
+ Cho các em đăng ký thi đua từng cá nhân và tập thể lớp trong năm học này. 
+ Nêu gương tốt những học sinh năm trước. 
* Kết thúc các hoạt động:
Giáo viên nhận xét tình hình tham gia của học sinh trong lớp. 
Động viên các em thực hiện tốt các nội quy và hướng phấn đấu học tập. 
- HS nghe giáo viên đọc các nội quy quy định mà các học sinh cần phải thực hiện trong năm học. 
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ cho từng em. 
- Đại diện ban cán sự lớp hứa hoàn thành nhiệm theo nội quy đã quy định trước lớp. 
- HS nghe giáo viên giới thiệu về truyền thống nhà trường.
- HS thảo luận trao đổi ý kiến với các bạn trong tổ.
- Từng cá nhân, tổ đăng ký thi đua.
- Lắng nghe 
 ******************************************************************* 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 TUẦN 5 , Tiết 3
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TRANG TRÍ LỚP HỌC
I./ Mục tiêu: 
- Làm bảng thi đua. 
- Lập danh sách lớp. 
- Trồng cây xanh
II./ Nội dung, hình thức hoạt động: 
1/ Nội dung:
- Lớp học thân thiện học sinh tích cuc.
2./ Hình thức hoạt động:
- Giáo viên nói ý nghĩa ngày tết trung thu. 
- Chơi các trò chơi, hát múa các bài hát về tết trung thu. 
3. Thời gian: 30 phút
4/ Chuẩn bị: -Giáo viên: ý nghĩa tết trung thu 
- Trò chơi , bài hát múa về tết trung thu. 
 5/ Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của ngày tết trung thu. 
Giáo viên nói: 
Hằng năm vào ngày rằm tháng 8 âm lịch tất cả khắp nơi trên cả nước đều từng bừng tổ chức hội trăng răm. Hội này nhằm động viên các em thiếu nhi trong cả nước hăng say học tập để được nhận các phần quà trung thu do chị Hằng Nga tặng.
* Hoạt động 2: Kể chuyện, hát múa về tết trung thu.
- Múa hát tập thể mừng ngày tết trung thu. 
- Tết trung thu dành cho các em lứa tuổi nhi đồng. 
+ Tết trung thu người ta thường làm gì? 
 * Kết luận: Tết trung thu người ta thường phát quà cho các em nhi đồng, làm lồng đèn, tổ chức đi rước đèn như ngày hội,.
- Tổ chức cho các nhóm thi hát về chủ đề: “Trăng, chú Cuội, chị Hằng, ngôi sao”.
* Kết thúc các hoạt động:
Giáo viên nhận xét tình hình tham gia của học sinh trong lớp
Động viên các em thực hiện tốt luận an toàn giao thông. 
Vui chơi không quên học tập
- HS nghe giáo viên nói. 
- HS trả lời câu hỏi giáo viên nêu. 
- Học sinh nghe và tham gia chơi trò chơi
Tiến hành chơi trò chơi
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TUẦN 7 , Tiết 4
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: 
- Thực hiện tốt an toàn khi tham gi ao thông là bảo vệ mình cũng là bảo vệ người khác.
- Phải chấp hành tốt luật an toàn giao thông, đi xe môtô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm.
- Có thói quen tốt khi tham gia giao thông. 
II./ Nội dung, hình thức hoạt động: 
1/ Nội dung:
- Hiểu luật tham gia giao thông.
- Tham gia trò chơi về giao thông.
2./ Hình thức hoạt động:
Giáo viên nêu một số điều khi tham gia giao thông. 
- Chơi trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. 
3. Thời gian: 30 phút
4/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Một số điều cần biết khi tham gia giao thông. 
- Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. 
 5/ Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về luật an toàn giao thông. 
- Quan sát tranh 
+ Khi đi bộ các em đi bên tay nào?
+ Khi đi xe đạp các em đi như thế nào? 
* Kết luận: Khi đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải đi bên tay trái của mình (sát lề đường).
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Đèn xanh – đèn đỏ”
- GV nêu câu hỏi: 
+ Các em đã tham gia giao thông trên đường ở những nơi ngả ba, ngã tư thườøng có các tín hiệu đèn, vậy em nào cho biết có mấy loại đèn tín hiệu? Đó là những loại đèn nào? 
+ Đèn nào được phép đi? Đèn nào đứng lại? 
+ Vậy còn đèn vàng thì sao? 
- Giáo viên hướng dẫn học tham gia chơi.
- HS tham gia chơi giáo viên dùng giấy màu làm đèn tín hiệu. 
* Kết luận chung: 
* Kết thúc các hoạt động:
Giáo viên nhận xét tình hình tham gia của học sinh trong lớp
Động viên các em thực hiện tốt luận an toàn giao thông. 
- HS nghe giáo viên hướng dẫn một số điều khi tham gia giao thông. 
- Trả lời một số câu hỏi 
- HS trả lời câu hỏi giáo viên nêu. 
- 3 loại đèn: đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
- đèn xanh đựoc phép đi, đèn đõ đứng lại
- đèn vàng chậm lại và dừng
- Học sinh nghe và tham gia chơi trò chơi
Tiến hành chơi trò chơi
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe 
 ***************************************************************** 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TUẦN 9 , Tiết 5
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: KÍNH YÊU THẦY CƠ GIÁO
HOẠT ĐỘNG LÀM XANH, SẠCH TRƯỜNG, LỚP (GDBVMT)
I . Mục tiêu:
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VS trường lớp sạch đẹp.
- Nâng cao hiểu biết về môi trường của nhà trường, thấy được trách nhiệm của người học sinh trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp. 
- Có kỹ năng đánh giá và phân tích môi trường của nhà trường về những cái được và cái chưa được cần phải khắc phục. Biết đưa ra những biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường nhà trường. 
II . Đồ dùng dạy học : - Chổi, xô, khăn lau,III . Nội dung:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Khởi động : Hát bài "Tới lớp tới trường "
* Hoạt động 1: Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp 
+ Em học trường nào? Giáo viên dạy em tên gì?
+ Em học lớp mấy? Lớp em có bao nhiêu bạn? 
+ Trong lớp học gồm có những gì? 
- Phân công nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Lau bàn, bảng. 
+ Nhóm 2: Quét lớp. 
 + Nhóm 3: Lau cửa sổ. 
+ Nhóm 4: Xếp lại bàn ghế
* GDBVMT: Biết làm sạch, đẹp lớp học , tổng vệ sinh lau chùi bàn ghế, giữ vệ sinh lớp học. 
Biết chăm sóc cây và hoa trong và ngoài lớp học.
Hoạt động 2: Tham gia trò chơi: “Bỏ rác vào thùng rác”
 Cho HS chơI trò chơi: Bỏ rác vào thing. GV phổ biến luật chơi. 
+ Cho HS thực hiện công việc.
GV nêu yêu cầu : vs làm sạch trường lớp 
GV chia lớp làm 4 tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ
Hướng dẫn HS phân loại rác: 
+ Rác thải hữu cơ
+ Rác thải vô cơ
GV yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tốt các thành viên trong tổ 
GV bao quát chung 
-GV nhận xét hiệu quả công việc
Hoạt động 3: Kết thúc
Cả lớp hát đồng ca một số bài hát về bà ,mẹ về cô giáo 
- HS chia lớp thành 2 nhóm thực hiện trò chơi. 
Tổ 1 vs lớp học (lau chùi bàn ghế 
cửa sổ ,quét màng nhện )
-Tổ2 và tổ 3 vệ sinh sân trường
- Tổ 4 phụ trách khu nhà vệ sinh
- Các nhóm thảo luân- trình bày trước
 lớp: 
-HS theo dõi và quan sát 
- HS tham gia chơi trò chơi.
- Một nhóm làm thùng đựng rác.
- Một nhóm làm các chất thải.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Cá nhân đăng kí thi đua với tổ 
*******************************************************************
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 TUẦN 11 , Tiết 6
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: KÍNH YÊU THẦY CƠ GIÁO
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG,
VỆ SINH RĂNG, MIỆNG, VỆ SINH CÁ NHÂN
I . Mục tiêu :
- Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng 
- HS biết thực hành đánh răng, vệ sinh cá nhân. 
- Giáo dục kỹ năng sống cho các em. 
II./ Nội dung, hình thức hoạt động: 
1/ Nội dung: Giáo dục kỹ năng sống, vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân cho học sinh.
2./ Hình thức hoạt động:- Thảo luận theo các chủ đề giáo dục kỹ năng sống, vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân. 
3. Thời gian: 30 phút
4/ Chuẩn bị: - Giáo viên: thu thập tài liệu, tranh ảnh về vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh do giáo viên yêu cầu. 
 5/ Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Khởi động : Hát bài "Tới lớp tới trường "
Hoạt động 1: Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
HS biết cách vs răng miệng và biết giữ vệ sinh răng miệng
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-GV yêu cầu HS thảo luận nội dung sau:
+ Kể những bệnh về rằng? 
+ Nguyên nhân gây bệnh ? 
+ Cách đề phòng bệnh răng miệng ? 
GV nhận xét và kết luận: 
- Để bảo vệ răng cần đánh răng hàng ngày, đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
* Hướng dẫn HS cách đánh răng : đánh hàm trên trước hàm dưới sau , đánh từ phải sang trái ,mặt ngoai, mặt trong 
( vừa nói vừa làm trên mô hình răng) 
-GV quan sát , giúp đỡ 
-Nhắc HS ngoài việc đánh răng thường xuyên không nên dùng răng cắn các vật cứng, không ăn nhiều đồ ngọt , đồ nóng quá lạnh 
- Nhắc HS thi đua bảo vệ hàm răng sạch đẹp.
GDHS: vệ sinh cá nhân sạch sẽ; tránh và phịng bệnh Sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng.
Hoạt động 3: Kết thúc : Giáo dục kỹ năng sống: Giúp các có ý thức tự giữ vệ sinh cá nhân như: đánh răng, tắm rửa cơ thể. 
Cả lớp hát đồng ca một số bài hát về bà ,mẹ về cô giáo 
- Mỗi em 1 bàn chải đánh răng
- Các nhóm thảo luân- trình bày trước
 lớp: 
+ Bệnh: sâu răng, viêm lợi 
+ Nguyên nhân: Do thức ăn bám vào các rãnh trên mặt nhai , thức ăn lên men cùng với vi khuẩn trong miệng làm cho răng bị sâu
- Viêm lợi : Do vệ sinh răng miệng kém 
- Đề phòng: Đánh răng hai lần mỗi ngày 
-HS theo dõi và quan sát 
-Thực hành đánh răng
- HS lắng nghe và thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TUẦN 13 , Tiết 17
CHỦ ĐỀ THÁNG 11: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I ./ MỤC TIÊU:
- GD HS hiểu ý nghĩa truyền thống ngày Nhà giáo Việt Nam (20 – 11).
- HS biết đến công ơn của thầy cô và biết kính trọng, yêu quý thầy cô.
- Hát, múa mừng ngày truyền thống Nhà giáo Việt Nam. 
II ./ CHUẨN BỊ:
- Một số tấm gương về thầy cô; một số bài hát, múa mừng thầy cô .
III ./ LÊN LỚP:
	1. Ổn định: - Ổn định đội hình sinh hoạt; hát bài hát về thầy cô giáo.
 2. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: 
* Kể chuyện: Cuộc họp của Đảng và Nhà nước ta trong những ngày thuộc tháng 11 – 1982 đã chính thức chọn ngày 20 – 11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh công lao to lớn của nhà giáo.
* Hoạt động 2: 
- Kể chuyển về tấm gương người thầy hết lòng chăm lo cho đàn em.
- Nhận xét.
- Gửi lại lời chào thân ái và chúc HS.
* Hoạt động 2: Hát múa các tiết mục mừng thầy cô giáo. 
 - Bày tỏ ý kiến
- Cho học sinh bày tỏ cảm xúc đối với thầy cô giáo nhân ngày 20/11. 
+ HS lần lượt bày tỏ ý kiến của mình đối với thầy, cô giáo. 
- Thi hát các bài hát về thầy, cô giáo
3/ Dặn dò: Thực hiện tốt bài học 
Thăm hỏi thầy cô giáo, thực hiện chào hỏi thầy cô giáo.
 - Tích cực học tập dành nhiều điểm 10 dâng tặng thầy cô. Đó là niềm an ủi, hạnh phúc nhất đối với thầy cô, được nhìn thấy các em khôn lớn, thành công.
- Lắng nghe.
- Nói về những tình cảm của thầy cô đến với HS, của HS đến với thầy cô.
- Lắng nghe.
- Kể về một số hoạt động của HS nhân ngày 20 – 11.
 * Hát một số bài hát về thầy cô, bạn bè, trường lớp.
- GV cho học sinh bày tỏ cảm xúc khi giành được nhiều điểm 10.
- HS thi hát tập thể hoặc cá nhân thi hát.
- Lớp bình chọn tiết mục hay nhất. 
- GV kết luận, nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************************
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 TUẦN 15 , Tiết 8
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
SỬ LÝ CHẤT THẢI HỢP LÝ (Modul 1)
I./ Mục tiêu: Sau hoạt động này học sinh có khả năng: 
- Hiểu được sự cần thiết phải sử dụng một số cách hợp lý nguồn chất thải do con người tão ra trong quá trình lao động, sản xuất và sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết được các dạng chất thải khác nhau có trong đời sống hằng ngày.
- Biết cách sử dụng hợp lý các chất thải, không làm ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng cuộc sống con người. - Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống con người.
II./ Nội dung, hình thức hoạt động: 
1/ Nội dung: - Chất thải là những dạng chất được sản sinh ra trong quá trình chuyển hoá các dạng vật chất.
- Chất thải là do từ nhiều nguồn khác nhau mà có. 
- Biện pháp sử dụng một cách hợp lý các chtấ thải.
- Trò chơi: Bỏ rác vào thùng rác. 
2./ Hình thức hoạt động:- Thảo luận theo chủ đề “Sử dụng chất thải hợp lý”
- Trò chơi: Bỏ rác vào thùng rác. 
3. Thời gian: 30 phút
4/ Chuẩn bị: - Giáo viên: thu thập tài liệu về các loại chất thải. Tranh ảnh liên quan 
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh do giáo viên yêu cầu. 
 5/ Tổ chức hoạt động: 
* Hoạt động 1: Liệt kê các loại chất thải. 
- chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5-6 em
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm hoạt động theo câu hỏi: Hãy kể tên các loại chất thải mà em thường gặp trong cuộc sống hằng ngày? 
- Giáo viên giúp các em hệ thống hoá lại những chất thải mà em thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. 
* Kết luận: Có nhiều chất thải mà chúng ta thường gặp hằng ngày. Có loại do con người tạo ra từ sinh hoạt hằng ngày, có loại từ sản xuất công nghiệp của các nhà máy hay các doanh nghiệp. 
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Bỏ rác vào thùng rác”
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: nhóm thùng rác và nhóm chất thải. 
+ Luật chơi: Nhóm bỏ chất thải xếp thành vòng tròn mỗi em cầm sẳn một vật tượng trưng cho rácNhóm đựng rác đứng ở trong vòng tròn.
+ Khi có lệnh bắt đầu chơi. 
+ Khi kết thúc em nào cầm chất thai là thua, em nào vứt chất thai là bị phạt. Thùng đựng chất thải thiếu hoặc thừa cũng bị vi phạm.
* Thảo luận về cách sử lý chất thải. 
* Kết thúc các hoạt động:
Cho HS quan sất tranh. Nêu câu hỏi
+ Em nhìn thấy gì trong các bức tranh? 
+ Con người đang làm gì với những chất thải có trong tranh?
+ Nếu là em thi em đã xử sự như thế nào với chất thải đó? 
- HS thảo luận nhóm 
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Đại diên các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- Học sinh nghe và tham gia chơi trò chơi
Tiến hành chơi trò chơi
- Lắng nghe và thực hiện
- Tổng kết trò chơi
- HS thảo luận các câu hỏi qua quan sát tranh. 
- Lắng nghe 
******************************************************************
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 TUẦN 17 , Tiết 9
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
THAM QUAN THẮNG CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG,
NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Hiểu biết về truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam. 
- Tự hào về những truyền thống văn hoá tốt đẹp về truyền thống quê hương. 
II./ Nội dung và hình thức hoạt động:
1./ Nội dung:
- Những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc như: yêu nước, chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lso động, hiếu học, hiếu thảo. .
- Có những thái độ và hành vi thể hiện sự kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam.
2./ Hình thức hoạt động:
- Giáo viên giới thiệu.
- Trao đổi, thảo luận, sinh hoạt văn nghệ.
3./ Thời gian: 30 phút.
4./ Chuẩn bị: giáo viên và học sinh: Tài liệu nói về truyền thống tốt đẹp của quê hương. Tranh ảnh có liên quan. 
5./ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của quê hương. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung sau:
+ Em hãy nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết?
+ Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét chốt lại. 
- Giáo dục học sinh lòng tự hào và kế thừa và phát huy truyền thống tốt của quê hương. 
* Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ có nội dung ca ngợi về những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước. 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
* Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét về thái độ tham gia hoạt động của học sinh.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho hoạt động lần sau.
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. 
+ Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Yêu nước đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo,
+ Các truyền thống về văn hoá (các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam), về nghệ thuật (tuồng, chèo, các làn điệu dân ca,).
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- Các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị trước.
- Cổ vũ các bạn.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe
 ***************************************************************
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 TUẦN 19 , Tiết 10
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1+2: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Hiểu biết về truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam. 
- Tự hào về những truyền thống văn hoá tốt đẹp về truyền thống quê hương. 
II./ Nội dung và hình thức hoạt động:
1./ Nội dung:
- Những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc như: yêu nước, chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lso động, hiếu học, hiếu thảo. .
- Có những thái độ và hành vi thể hiện sự kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam.
2./ Hình thức hoạt động:
- Giáo viên giới thiệu.
- Trao đổi, thảo luận, sinh hoạt văn nghệ.
3./ Thời gian: 30 phút.
4./ Chuẩn bị: giáo viên và học sinh: Tài liệu nói về truyền thống tốt đẹp của quê hương. Tranh ảnh có liên quan. 
5./ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của quê hương. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung sau:
+ Em hãy nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết?
+ Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét chốt lại. 
- Giáo dục học sinh lòng tự hào và kế thừa và phát huy truyền thống tốt của quê hương. 
* Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ có nội dung ca ngợi về những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước. 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
* Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét về thái độ tham gia hoạt động của học sinh.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho hoạt động lần sau.
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. 
+ Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Yêu nước đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo,
+ Các truyền thống về văn hoá (các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam), về nghệ thuật (tuồng, chèo, các làn điệu dân ca,).
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- Các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị trước.
- Cổ vũ các bạn.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TUẦN 21 , Tiết 11
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1+2: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA DÂN TỘC, TỔ CHỨC CÁC TRỊ CHƠI DÂN GIAN
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được một số di tích lịch sử của quê hương Ninh Thuận.
- Tự hào, giữ gìn và phát huy thống quê hương Ninh Thuận.
- Giáo dục lòng tự hào về các truyền thống đó.
II./ Nội dung và hình thức hoạt động:
1./ Nội dung:- Một số di tích của quê hương Ninh Thuận và thị trấn Phước Dân.
- Tự hào về quê hương Ninh Thuận nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung.
- Biết giữ gìn, phát huy nghề truyền thống của quê hương.
2./ Hình thức hoạt động:
- Giới thiệu, tìm hiểu thảo luận.
- Thi trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ. 
3./ Thời gian: 30 phút
4./ Chuẩn bị:- GV và học sinh: Tìm hiểu tài liệu nói về di tích lịch sử của quê hương.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các di tích lịch sử.
5./ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về di tích lịch sử của quê hương.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung sau:
+ Em hãy kể một số di tích của quê hương Ninh Thuận 
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét và giới thiệu thêm một số di tích các em chưa được biết. 
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày các sản phẩm sưu tầm tranh ảnh sưu tầm được theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh thuyết trình.
- Nhậ xét tuyên dương.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi dân gian:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan.
- GV nêu luật chơi vả tổ chức cho cả lớp cùng chơi. 
* Kết thức hoạt động:
Yêu cầu học sinh hát đơn ca bài hát ca ngời các nghề truyền thống
- Nhận xét thái độ tham gia hoạt động của học sinh. 
- Thảo luận và báo cáo kết quả.
+ Di tích lịch sử của Ninh Thuận: 
Tháp Chàm của người Chăm.
- Tổ trưởng hướng dẫn các bạn trưng bày sản phẩm sưu tầm được.
- Đại diện nhóm thuyết trình chủ đề, nội dung sản phẩm. 
- Tham gia chơi trò chơi theo nhóm
- Lắng nghe 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_4_nai_thi_kim_bien.docx