Giáo án Khối 4 - Tuần 10

hoặc cả bài (theo yêu cầu)

- GV nêu một câu hỏi về đoạn vừa đọc hoặc ý nghĩa bài đọc

- GV nhận xét, đánh giá.

*Bài tập 2:

+ Những bài đọc như thế nào là truyện kể?

+ Hãy kể tên một số bài đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân?

- GV treo bảng phụ ghi nội

docx 31 trang Bảo Anh 12/07/2023 18780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 10

Giáo án Khối 4 - Tuần 10
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng. Tiết 1. Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Tiết 2. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn kĩ năng nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của tam giác.
- HS có ý thức học tập, yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước vẽ HV.
- 1HS lên bảng vẽ HVcó cạnh 30 cm
B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng.
*HD làm bài tập: 
*Bài 1 
- Vẽ hình lên bảng
- GV yêu cầu HS nhận biết các góc và nêu tên các cạnh.
- Chữa bài, củng cố cách nhận biết các góc và các cạnh tạo bởi các góc đó.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát hình và nêu các góc...
VD: Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC , góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM.
*Bài 2 
- Chép bài vào bảng phụ
+ Tại sao AH không là đường cao của tam giác ABC?
+ Tại sao AB là đường cao của tam giác ABC?
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm giấy nháp, 1HS lên bảng làm
+ Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC
+ Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC
*Bài 3 
- Nêu yêu cầu.
+ Nêu các bước vẽ hình vuông.
- HS nêu 
- Thực hành vẽ vào vở
- NX cách vẽ 
- 1HS lên bảng vẽ
*Bài 4 
- Nêu yc
+ Nêu lại các bước về hình chữ nhật.
- HS nêu
- 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở theo yêu cầu của bài
+ Nêu tên các hình chữ nhật.
- HS nêu: ABNM; MNCD; ABCD
+ Nêu tên các cạnh // với cạnh AB?
- AB // MN // DC
- Nhận xét chốt kết quả đúng
C. Củng cố - dặn dò
+ Cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật có gì giống nhau?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Tập đọc
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (đọc tối thiểu 75 tiếng/phút ). 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- GDHS tích cực ôn tập giữa HKI.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2. Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
 - 2 HS đọc bài : Điều ước của vua Mi- đát và trả lời câu hỏi trong sgk
 - 1 HS nêu nội dung bài đọc. GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: Giới thiệu bài. GV ghi bảng.
*Bài tập 1: Luyện đọc và học thuộc lòng
- GV cho HS lên bốc thăm đọc một đoạn hoặc cả bài (theo yêu cầu) 
- GV nêu một câu hỏi về đoạn vừa đọc hoặc ý nghĩa bài đọc
- GV nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 2:
+ Những bài đọc như thế nào là truyện kể? 
+ Hãy kể tên một số bài đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân? 
- GV treo bảng phụ ghi nội dung 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
- Gọi HS báo cáo, GV nhận xét, chốt ý đúng, ghi vào bảng phụ.
*Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
- GV nhận xét, chốt bài.
- GV cho HS đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng đọc.
- GV chú ý đến HS đọc còn chậm, giúp các em tìm đúng giọng đọc.
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. Động viên HS đọc có tiến bộ.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Hôm nay chúng ta ôn những bài tập đọc nào?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt đọc cá nhân (1/ 3 số HS cả lớp đọc).
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
+...những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Người ăn xin.
- HS thảo luận nhóm đôi nêu từng nội dung 
+ Tác giả : Tô Hoài , Tuốc- ghê- nhép.
+ Nội dung : Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bệnh vực
 Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé và ông lão ăn xin
+ Nhận vật : Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
 Tôi (chú bé) và ông lão ăn xin
- HS nêu.
- HS thảo luận theo nhóm 4, tìm ra giọng đọc phù hợp cho từng bài.
+ Giọng đọc thảm thiết: Chị Nhà Trò kể về nỗi khổ của mình
+ Giọng thiết tha, trìu mến: Đoạn cuối bài Người ăn xin.
+ Giọng mạnh mẽ, răn đe: Dế Mèn dọa bọn nhện...
- HS luyện đọc diễn cảm theo từng bài, từng đoạn.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu
- Ghi nhớ và thực hiện.
Tiết 4. Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Qua giờ học, học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng 
mũi khâu đột.
- Rèn cho HS kĩ năng khâu đột theo đường vạch dấu đúng, đều mũi, đẹp. 
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ, chính xác.
II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Quy trình khâu đột, vải, kim, chỉ...
 - Học sinh : Vải, kim, chỉ, phấn, thước...
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra :
- Sự chuẩn bị của học sinh.
+ Nêu các bước khâu đột.
- GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài : Ghi bảng.
1- Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Mép vải được gấp như thế nào? Đường khâu gấp mép vải ở mặt trái và mặt phải thực hiện bằng mũi khâu nào ?
+ Nêu đặc điểm của đường khâu.
- GV nhận xét, chốt nội dung.
2- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Cách gấp mép vải: GV hướng dẫn vạch dấu và gấp mép vải ( chú ý miết kĩ đường gấp).
- Thao tác khâu: khâu lược 
- GV tiến hành gấp mép vải mẫu và khâu mẫu, chú ý làm mẫu chậm phối hợp phân tích quy trình khâu ( GV làm mẫu 2 lần).
3- Thực hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp mép vải và khâu lược đường gấp mép vải.
+ Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu.
+ Nêu cách khâu lược.
* GV chốt: Khi khâu không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng, phải khâu đúng vị trí trên 
đường dấu, phải biết cách kết đường khâu cho chính xác và đúng cách.
- Yêu cầu HS lớp thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
4- Đánh giá sản phẩm.
- Cho HS trình bày sản phẩm của mình.
- Gọi HS nhận xét về sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá
C-Tổng kết, dặn dò
- Nhắc lại các bước khâu đột.
- Dặn dò HS thực hành cho tốt, c.bị giờ sau.
- HS chuẩn bị đồ dùng để thực hành, nêu ghi nhớ.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát mẫu.
- HS tự trả lời.
+.....mép vải gấp hai lần,...viền mép bằng mũi khâu đột.
- HS nêu.
- HS quan sát hình 1 và đọc mục 1 trong SGK để nêu. 1-2 HS thực hành.
- HS đọc mục 2,3 quan sát hình 3,4 SGK và nêu quy trình khâu.
- HS nêu lại quy trình khâu.....
- HS nêu
+ Khâu từ phải sang trái trên 
đường vạch dấu.
- HS thực hành.
- HS đổi chéo sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà thực hiện.
Chiều:
 Tiết 1: Luyện từ và cõu
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
- Rèn kĩ năng viết nhanh, chuẩn, đẹp, phân biệt chính tả tốt.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung BT 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
A- Kiểm tra bài cũ:
+ Viết 5 từ có phụ âm đầu viết l; n ?
- GV nhận xét chữa bài.
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV gọi HS đọc bài viết chính tả "Lời hứa", GV giải nghĩa từ trung sĩ.
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết hoa các lời thoại.
- GV đọc các từ khó để HS viết vào giấy nháp.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lại cho HS soát bài.
- GV chấm chữa bài, nhận xét.
3. Dựa vào bài chính tả Lời hứa, trả lời các câu hỏi.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài tập 2, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi trên.
- GV nhận xét và kết luận.
4. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1.Tên người, tên địa lí Việt Nam
2.Tên người, tên địa lí nước ngoài
...................
....................
.....................
.....................
.....................
..............
............... 
..................
.................
..................
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C.Tổng kết, dặn dò:
+ Nhắc lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS
- 2 HS lên bảng viết.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc đoạn bài viết chính tả, lớp theo dõi vào SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời.
- HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai.
- HS luyện viết trước các từ khó, viết dễ sai.
- HS gấp SGK, viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
- HS phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở ( Xem lại kiến thức cần ghi nhớ tr. 68, 78 SGK để làm bài cho đúng.)
- HS trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: Tiếng Việt (TT)
Ôn tập giữa học kì I
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về danh từ, cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài ; dấu ngoặc kép ; động từ.
- Rèn kĩ năng xác định từ, viết đúng từ, dùng từ đúng.
- GDHS tích cực ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Cho ví dụ.
B- Bài mới: Giới thiệu bài. GV ghi bảng.
*Bài 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn dưới đây:
 Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua, nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ đảo Sếu xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2: Viết lại các từ sau cho đúng qui tắc viết hoa danh từ riêng:
- xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an
- sông cửu long, núi ba vì, chùa thiên mụ, cầu hàm rồng, hồ hoàn kiếm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.	
- Khi viết hoa tên người, tên địa lí VN cần lưu ý điều gì?
*Bài 3: Hãy sửa lại cách viết tên riêng nước ngoài cho đúng: 
lép tôn- xtôi, tô- mát ê- đi- xơn, vla- đi- mia i- lých lê- nin, lèt ăng- giơ- lét, niu di- lân, xanh pê- téc- bua.
- HS tự làm bài bài chữa bài.
*Bài 4:
Ghi lại các động từ có trong đoạn văn sau:
Có gia đình nhà én đang bay đi trú đông. Chú én con mới đang tập bay. Đây là lần đầu tiên, én con phải bay xa đến vậy. Trên đường đi, gia đình én phải bay qua một con sông lớn, nước chảy xiết. Chú én con sợ hãi nhìn dòng sông mà không dám bay qua. én sợ rằng, lúc bay qua sông, nó sẽ bị chóng mặt mà rơi xuống mất.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- Củng cố lại các động từ
C. Củng cố - dặn dò:
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần lưu ý điều gì?
- Dặn dò HS chuẩn bị để kiểm tra học kì I.
- 1-2HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm ra DT chung, DT riêng có trong đoạn văn.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng ghi các DT chung, DT riêng có trong bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HSTB lên bảng viết lại các từ cho đúng quy tắc.
- HSG nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
- HS tự tìm các động từ có trong bài.
- HS lần lượt nêu các động từ có trong bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu
- 1-2HS nêu
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3 Toán (TT)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng và phép trừ các số có nhiều chữ số, sử dụng các tính chất của phép cộng để thực hiện tính nhanh; củng cố cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Rốn kĩ năng cộng, trử, kĩ năng tớnh nhanh, kĩ năng giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
+ Phép cộng có những tính chất gì? Lấy ví dụ minh họa.
Nhận xột
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. GV ghi bảng
2. Hướng dẫn HS luyện tập: Hướng dẫn HS hoàn thiện VBT Toán trang 57, 58
*Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT.
- GV giúp đỡ HS 
- GV chốt kết quả đúng.
*Củng cố cách đặt tính và tính.
- 1HS nêu: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài.
- 4HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, nhắc lại cách đặt tính và tính.
*Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV chữa bài, củng cố cách sử dụng t/c giao hoán và t/c kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS nêu và vận dụng làm bài.
a) 3478 + 899 + 522 = (3478 + 522) + 899 = 4 000 + 899 = 4899
b) 7955 + 685 + 1045 = (7955 + 1045) + 685 = 9 000 + 685 = 9685
*Bài 3: Đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV chữa bài, củng cố cách giải dạng toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- 1HS đọc.
+ Nửa chu vi là 26cm (Tổng), chiều rộng kém chiều dài (Hiệu) là 8cm.
+ Diện tích của hình chữ nhật đó.
+ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Bài giải
Chiều dài HCN là: (26+8): 2=17(cm)
Chiều rộng HCN là: 17 - 8= 9(cm)
Diện tớch HCN là: 17 x 9= 153(cm2)
Đỏp số: 153 cm2
- GV mở rộng thêm cho HS khi biết chu vi của một hình chữ nhật
- HS nối tiếp nhau nêu cách giải bài toán: Tìm nửa chu vi 
*Bài 4: Nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, củng cố về hai đường thẳng vuông góc và cách tính chu vi của một hình được tạo bởi các hình.
*Bài 5*: Hựng và Dũng cú tổng cộng 45 viờn bi. Nếu Hựng cú thờm 5 viờn bi nữa thỡ Hựng sẽ cú nhiều hơn Dũng 14 viờn bi. Hỏi mỗi bạn cú bao nhiờu viờn bi?
- HS đọc đề toỏn, phõn tớch đề.
- Gọi 1HS trỡnh bày bài giải.
- GV nhận xột, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò
+ Nhắc lại cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Nhận xột tiết học.
- HS nêu và làm bài.
a) Đoạn thẳng BH vuông góc với các cạnh là : DC, MN, EG
b) Hình tạo bởi 3 hình vuông có chu vi là : 20 x 8 = 160 (cm) 
- HS tự đọc đề; trao đổi trong nhúm tỡm cỏch giải
- Gọi một học sinh trỡnh bày cỏch làm. 
- Gọi 1 học sinh chữa bài.
Bài giải
Lỳc đầu Hựng nhiều hơn Dũng số bi là:
14 - 5 = 9 (viờn)
Số bi của Hựng là:
(45 + 9): 2 = 27 (viờn )
Số bi của Dũng là:
45 - 27 = 18 (viờn)
Đỏp số: Hựng: 27 viờn bi
 Dũng: 18 viờn bi.
- 1HS nêu
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng. Tiết 1 
Luyện từ và câu
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (Y/c như tiết trước)
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- GDHS tính trung thực, thật thà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1.
- Phiếu BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí nước ngoài.
B.Bài mới: Giới thiệu bài. GV ghi bảng.
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Bốc thăm chọn bài.
- Đọc trong SGK (hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV hỏi, HS trả lời
- GV nhận xột
2. Bài tập 2:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” (tuần 4, 5, 6)
- Ghi lại những điều cần nhớ về những bài tập đọc trên vào bảng:
- GV hướng dẫn để HS hoàn thành bảng, GV lưu ý nhiều đến HS 
- Yêu cầu HS đọc các điều cần ghi nhớ ở bảng đã làm.
- GV nhận xét.
C.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS nêu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS bốc bài, chuẩn bị (1/3 số HS)
- Xem lại bài 1, 2 phút
- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi ở đoạn vừa đọc. 
- HS nêu.
+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống
+ Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
 Chị em tôi
- HS làm vào vở bài tập.
- HS đọc thầm các bài, suy nghĩ làm bài cá nhân.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Tiết 2
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Dinh dưỡng hợp lí.
+ Phòng tránh đuối nước.
- HS có khả năng: 
+ áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Học sinh chuẩn bị các mô hình rau, quả, con giống 
- Gv: Ô chữ, phần thưởng.
 Nội dung thảo luận ghi sắn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
Giáo viên phổ biến luật chơi:
Giáo viên đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời
Nhóm nào trả lời nhanh, đúng ghi được 10 điểm.
Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác
Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi mẫu
Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh chơi
Giáo viên nhận xét, phát phần thưởng
Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô
- HS quan sát, lắng nghe
- HS chơi.
1) ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này.
2) Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
3) Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống
4) Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện
5) Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng
6) là một chất lóng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai....
7) Đây là một trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai cung cấp năng lượng cho cơ thể
8) Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chùng cơ thể sẽ bị bệnh
9) tình trạng thức ăn không chứa bẩn hoặc yếu tố gây gây hại do được xử lý theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh.
10) Từ đồng nghĩa với từ dùng
11) Là một căn bệnh do ăn thiếu i ốt
12) Tránh không ăn thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.
13) Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu
14) Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước
15) Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước
(1)
V
U
I
C
H
Ơ
I
(2)
C
H
â
T
B
E
O
(3)
K
H
Ô
N
G
K
H
i
(4)
N
Ư
Ơ
C
T
I
Ê
U
(5)
G
A
(6)
N
ư
ơ
C
(7)
B
ô
T
đ
ư
ơ
N
G
(8)
V
I
T
A
M
I
N
(9)
S
A
C
H
(10)
S
ư
D
U
N
G
(11)
B
ư
ơ
U
C
ô
(12)
ă
N
K
I
ê
N
G
(13)
K
H
O
E
(14)
C
H
A
O
M
U
ô
i
(15)
T
R
E
E
m
- Gv nhận xét- tuyên dương.
Hoạt động 3
Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lí?”
Giáo viên cho học sinh tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy.
Tiến hành hoạt động nhóm sau đó trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng.
Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
Trình bày và nhận xét 
Nhận xét - tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp.
Lắng nghe
Hoạt động kết thúc
Gọi 2 học sinh đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
Dặn học sinh về nhà mỗi học sinh vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng.
Dặn học sinh học bài để chuẩn bị kiểm tra.
 Tiết 3: 
 Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc; giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng giải toán nhanh, đúng phương pháp.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ và êke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A . Kiểm tra:
+ Nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
B . Luyện tập:
*Bài 1.
- Thực hiện các phép tính cộng, phép trừ.
- GV nhận xét và lưu ý HS khi đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng nhau.
- GV chú ý đến HS trung bình, yếu.
*Bài 2.
- Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu bài, nêu cách làm.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV nhận xét cách làm của HS .
- GV chốt: Sử dụng t/c giao hoán và kết hợp để tính cho thuận tiện.
*Bài 3.
- Cho HS thực hành vẽ hình vuông như yêu cầu của SGK.
a) GV hướng dẫn để HS nhận thấy hai hình vuông ABCD và BIHC có cùng cạnh BC .
b) Yêu cầu HS tìm các cạnh vuông góc với cạnh DH.
 - Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật.
- GV chốt về cách vẽ hình vuông , các đường thẳng vuông góc.
*Bài 4.
- Yêu cầu HS tìm dạng của bài toán, sau đó giải.
- GV chốt cách giải bài toàn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
C.Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS .
- Vài HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở
- Vài HS nêu kết quả bài làm
- Nêu các bước thực hiện phép cộng,trừ
- Cả lớp nhận xét .
- HS đọc đề, định hướng cách làm.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Cả lớp nhận xét cách làm.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS thảo luận theo cặp để tìm số đo cạnh hình vuông BIHC.
- HS báo cáo trước lớp, HS khác nhận xét.
- HS tự làm và báo cáo.
1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
Nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc bài toán, nêu dạng toán, nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO
Hoạt động 2: Chỳng em viết về cỏc thầy cụ giỏo
I. Mục tiờu
- HS bày tỏ lũng biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo qua cỏc bài viết của mỡnh.
- Giỏo dục HS thờm kớnh yờu, biết ơn cụng lao của cỏc thầy cụ giỏo.
II. Qui mụ hoạt động
Tổ chức theo quy mụ khối lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
- Giấy viết HS, giấy A4, giấy A0
- Cỏc loại bỳt vẽ, màu vẽ
IV. Cỏc bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập Ban tổ chức, Ban giỏm khảo cuộc thi. Thành phần Ban tổ chức cú thể gồm: Đại diện BGH nhà trường, GV – TPT đội, GVCN mỗi lớp/ Phụ trỏch chi đội, đại diện HS mỗi lớp.
- Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoạch và yờu cầu viết bỏo tường cho HS trước từ 2 – 4 tuần.
a) Nội dung:
+ Viết về thầy cụ giỏo, về tấm gương đạo đức của cỏc thầy cụ giỏo.
+ Viết về những kỉ niệm sõu sắc tỡnh thầy trũ.
+ Viết về gương vượt khú học tập, rốn luyện.
b) Hỡnh thức thi và trỡnh bày:
+ Mỗi lớp tham gia dự thi một tờ bỏo.
+ Mỗi bài viết trờn giấy HS hoặc giấy khổ A4, trỡnh bày sản phẩm trờn giấy khổ A0
+ Viết rừ ràng, sạch sẽ, trang trớ bài bỏo đẹp.
+ Cỏc lớp tham gia cử đại diện trỡnh bày ý tưởng tờ bỏo của mỡnh.
c) Thời gian nộp bỏo sau khoảng 2 tuần, tớnh từ thời điểm phổ biến yờu cầu.
d) Cỏc giải thưởng nờn gồm nhiều giải khỏc nhau nhằm động viờn, khuyến khớch HS. Vớ dụ như:
+ Giải nhất, giải nhỡ, giải ba
+ Giải thưởng dành cho bài viết hay nhất, giải thưởng dành cho tờ bỏo, bài bỏo trỡnh bày đẹp nhất, sỏng tạo nhất,
- Mỗi lớp thành lập một nhúm phụ trỏch làm bỏo tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phú phụ trỏch văn thể, một vài HS trong lớp cú năng khiếu về vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn.
- HS cỏc lớp chuẩn bị cỏc bài bỏo và cỏc tiết mục văn nghệ trong hội thi.
Bước 2: Viết bỏo
- HS cỏc lớp viết bỏo và gửi bài cho Tiểu ban bỏo tường của lớp mỡnh.
- Cỏc tiểu ban lựa chọn, biờn tập, trỡnh bày và trang trớ tờ bỏo của lớp mỡnh.
Bước 3: trưng bày, chấm thi bỏo tường của cỏc lớp
- Cỏc tờ bỏo sẽ được trưng bày ở vị trớ trung tõm của trường, đàm bảo an toàn, thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi về cỏc bài bỏo của cỏc bạn.
- BGK lần lượt đi chấm bỏo tường của cỏc lớp. Đến lớp nào, thỡ đại diện của lớp đú sẽ trỡnh bày với BGK ý tưởng về nội dung tờ bỏo của mỡnh.
- BGK hội ý bỡnh chọn, chấm điểm cỏc tờ bỏo, thống nhất cỏc giải thưởng.
- Trong thời gian BGK họp với Ban tổ chức, cỏc lớp trỡnh bày cỏc tiết mục văn nghệ tạo khụng khớ vui tươi phấn khởi cho hội thi.
Bước 4: Cụng bố kết quả và trao cỏc giải thưởng
- Trưởng ban tổ chức cụng bố cỏc giải thưởng cho tập thể và cỏ nhõn HS.
- Mời đại diện lónh đạo nhà trường và khỏch mời lờn trao giải.
Lưu ý: Lễ trao giải nờn tổ chức nhẹ nhàng, vui tươi nhằm động viờn, khuyến khớch HS hăng say trong học tập và rốn luyện.
Buổi chiều : 
Tiết 1:
Kể chuyện
Ôn tập giữa kì I (tiết 4)
I . Mục tiêu:
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm vững tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- GD ý thức tự giác làm bài, ôn tập.
II. Đồ dùng dạy- học: bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Từ đầu năm học tới nay, các em đã học những chủ điểm nào?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
	 b) Hướng dẫn HS ôn tập:
 Bài 1. Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của bài.
- nhắc lại các bài MRVT. 
- ghi nhanh lên bảng.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Đọc lại từ ngữ trong mỗi chủ điểm.
Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập?
- Tìm các thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học.
* Giải nghĩa các thành ngữ tìm được
- GV chốt lại kiến thức.
- Chọn 1 thành ngữ, tục ngữ để đặt câu.
- nhận xét, sửa chữa từng câu 
Bài 3. 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Viết câu trả lời vào vở bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- nhận xét, chốt lời giải đúng.
 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các bài MRVT:
+ Nhân hậu-Đoàn kết trang 17 và 33.
+ Trung thực và tự trọng trang 48 và 62.
+ ước mơ trang 87.
Làm bài trong VBT.
* 1 HS làm trên bảng lớp
- trình bày kết quả.
- Hs nhận xét.
- soát lại, sửa sai.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS phát biểu.
- HS chép bài vào VBT theo lời giải đúng.
- đặt câu.
1 số em nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
* Có thể đặt hơn 1câu
1 HS đọc yêu cầu của bài.
- làm vào VBT.
- trình bày bài làm của mình.
Dấu câu
Tác dụng
a) Dấu hai chấm
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vât. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
b) Dấu ngoặc kép
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
- Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
* Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép dùng kết hợp với nhau khi nào?
3. Củng cố: 
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Tiết 2: 
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
- Rèn kĩ năng sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lý.
- Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ, sử dụng thời giờ một cách hiệu quả.
II. Chuẩn bị: Hs:
- Vở bài tập Đạo đức
- Mỗi học sinh có 1 tấm bìa hai mặt: màu xanh, đỏ.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- Vì sao ta cần tiết kiệm thời giờ? Tiết kiện thời giờ có tác dụng gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh trả lời 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Bài giảng
Hoạt động 1: Bài tập 1- SGK
- Yêu cầu học sinh đọc các tình huống 
- Học sinh đọc thầm các tình hướng.
- Giáo nêu từng tình huống, học sinh lắng nghe giơ thẻ để trình bày ý kiến của bản thân.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt lại đáp án.
- Học sinh lắng nghe và giơ thẻ. 
- Tiết kiệm thời giờ: đỏ.
- Lãng phí thời giờ: xanh.
- Nhận xét
- Theo dõi
Đáp án: 
+ Các tình huống tiết kiệm thời giờ: a, c, d.
+ Các tình huống lãng phí thời giờ: b, đ, e.
 Hoạt động 2: Bài tập 4 - SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (thời gian 3 phút)
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã thực hiện tiết kiệm thời giời như thế nào?
- Yêu cầu học sinh viết thời gian biểu của bản thân
- Mỗi học sinh viết ra giấy thời gian biểu của mình.
- Gọi 1 số học sinh HS trình bày trước lớp.
- Học sinh trình bày - nhận xét 
- Em thực hiện đúng thời gian biểu không?
- Học sinh liên hệ trả lời 
- Em đã tiết kiệm thời giờ chưa?
Hoạt động 3: 
- Yêu cầu học sinh trình bày các tranh vẽ, tư liệu sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.
- Học sinh nêu, kể lại chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
- Học sinh nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm thời giờ.
- Cả lớp trao đổi
 Kết luận chung:
- Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là việc sử dụng thời giờ vào việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
3. Củng cố
- Em đã làm những gì để tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày?
- Cùng học sinh nhận xét giờ học
Tiết 3: Thể dục - Đ/ c Quỳnh dạy
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Sỏng :
Tiết 1: Chính tả (nghe - viết)
Ôn tập ( tiết 5)
I. Mục tiêu:
Tiếp ôn tập về tập đọc và học thuộc lòng:
 - HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của lớp 4 (đọc tối thiểu 75 tiếng / phút ) . HS đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn( kịch, thơ) đã học. Biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. HS nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; Bước đầu nắm được nhân vật, tính cách trong các bài tập đọc là truyện kể đã học thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- GD HS có ước mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ bài 2
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Nội dung ôn tập
. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Tiến hành như tiết 1 (1/3 số HS còn lại)
Bài 2
- Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học thu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_10.docx