Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Bản đầy đủ

ngưỡng mộ ,niềm vui ,sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa ,phong cảnh Sa Pa.

-Hiểu các từ trong bài

-Hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài :Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .

-Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ trong SGK

-Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần hướng dẫn đọc

 

doc 38 trang Bảo Anh 14/07/2023 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Bản đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Bản đầy đủ

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Bản đầy đủ
TUẦN 29	Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2019
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng ,thể hiện sự ngưỡng mộ ,niềm vui ,sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa ,phong cảnh Sa Pa.
-Hiểu các từ trong bài 
-Hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài :Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .
-Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần hướng dẫn đọc
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
 -GVNX bài kiểm tra 
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
a,Luyện đọc 
*Gọi HS đọc nối tiếp 
Đ1:Từ đầu liễu rủ
Đ2:Tiếp đến tím nhạt
Đ3:Phần còn lại
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
-Gọi HS phát âm từ khó mây trắng ,cửa kính ,tạo nên,lướt thướt ,long lanh,
-Cho HS đọc phần chú giải 
-HS phát âm từ khó 
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu 
-HS nghe
b ,Tìm hiểu bài :
-Gọi HS đọc bài 
-Du khách lên Sa Pa có cảm giác ntn?
-Như đi trong những đám mây trắngliễu rủ.
-Cảnh phố huyện ở Sa Pa ntn?
-Nắng vàng hoe..
-Ở Sa Pa khí hậu liên tục thay đổi ntn?
-Thoắt cái lá vàng rơihiếm quý
-Mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa?
Đ1:Phong cảnh đường lên Sa Pa.
Đ2:Phong cảnh một Thị Trấn trên đường Sa Pa .
Đ3:Cảnh đẹp Sa Pa
-HS thảo luận cặp đôi trả lời 
-Vì sao tác giả lại nói Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ của thiên nhiên’’
-Vì phong cảnh rất đẹp và thay đổi từng ngày 
-Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp ở Sa Pa ntn?
Nội dung :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa ,Thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .
->Nội dung bài nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
c ,Đọc diễn cảm 
-GV cho HS đọc theo cặp 
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm
-H S đọc bài 
“ Xe chúng tôiliễu rủ”
-Cho HS đọc đoạn diễn cảm
-Nêu cách đọc bài 
-HS đọc bài và nêu cách đọc bài 
-Thi đọc diễn cảm 
-3 HS thi đọc bài 
C.Củng cố dặn dò :1’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
-Giúp HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC :2’ Hai thùng đựng 200l dầu.Biết thùng thứ nhất đựng bằng1/4 thùng thứ hai.Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
-Gọi HS chữa bài cũ 
-1 HS chữa bài NX
B Dạy bài mới:35’ 
* Giới thiệu bài 
* HD làm bài mới 
1 .Ôn về tỷ số 
Bài 1 a,b
a =3 ;b =4
Tỷ số a và b là 3 : 4 hay 
a =5 m ;b =7m
Tỷ số của a và b là 5 : 7 hay 
Bài 2 : ( chiều)
 Tổng số 72 120 45
Tỷ số 
Số bé 12 15 18
Số lớn 60 105 27
2. Tìm hai số khi biết tổng của và 
tỷ số của hai số
Bài 3 
Số bé 
Số lớn 
Giải
Tổng số phần bằng nhau 
1 +7 =8(phần)
Số bé là :1080 : 8 x 1 =135
Số lớn là :1080 - 135 = 945 
Đáp số : Số bé :135 ;Số lớn : 945
Bài 4 
Rộng 
Dài 
Giải
Tổng số phần bằng nhau 
 2 + 3 =5 (phần)
Chiều rộngcó số mlà:125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài có số m là :125 - 50 = 75(m)
 Đáp số : 50 m
 75m
C Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc đầu bài 
-Gọi HS chữa bài 
*GV kẻ sẵn bảng gọi đọc Y/c
-Khi biết tổng và tỉ số muốn tìm số lớn , số bé ta làm ntn ?
-Gọi HS chữa bài 
-BT1,2 ôn gì?
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì ?
-Gọi HS chữa bài 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
-Đầu bài yêu cầu HS tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài
-BT3,4 ôn gì?
-Nhắc lại kiến thức
-NX giờ học.
- HS đọc yêu cầu 
-3 HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài-NX
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của nhau 
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích đầu bài 
-HS chữa bài NX kiểm ra chéo vở
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I Mục tiêu:
-Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước ,không khí,ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong thực tế để chăn nuôi và trồng trọt.
-Giáo dục cho HS có ý thức chăm sóc công trình măng non của lớp mình .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK,Bảng nhóm bút dạ 
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng làm việc nhóm,quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau
-Làm việc nhóm. Làm thí nghiệm,quan sát, nhận xét.
IV Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:2’
-Cho cả lớp hát một bài 
-HS hát 
B.Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Mô tả thí nghiệm
*Cho quan sát H1 SGK cho thảo luận nhóm 2
-Nêu điều kiện sống của từng cây?
Đại diện các nhóm nêu kết qủa
Cây 1:đặt ở nơi tối ,tưới nước đều 
Cây 2:đặt ở nơi có ánh sáng 
Cây3:đặt ở nơi có ánh sáng không tưới .
Cây 4:đặt ở nơi có ánh sáng tưới đều 
Cây 5:đặt ở nơi có ánh sáng trồng bằng sỏi.
-GV tổng kết và giảng tranh
-HS quan sát ,thảo luận và nêu kết qủa
-Các cây trên có gì giống nhau?
-Gieo cùng một ngày 
-Những cây nào bị thiếu điều kiện để cây sống và phát triển ?
- Cây 1 thiếu ánh sáng 
-Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
-Xem thực vật cần gì để sống?
Hoạt động 2:
Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường .
*Cho HS thảo luận nhóm 4
Hoàn thành phiếu sau
ánh sáng 
Kh
ng khí 
Nước 
Chất khoáng 
Kết quả 
Cây1
x
x
x
..
Cây2
x
x
x
Cây3
x
x
x
Cây4
x
x
x
x
Cây5
x
x
x
-Các nhóm đọc kết quả NX 
-Để cây phát triển tốt cần có đủ những điều kiện nào ?
-HS thảo luận nhóm và nêu
-HS đọc kết quả 
-HS nêu các điều kiện
Hoạt động 3:
Tập làm vườn 
-Hàng ngày em phải làm gì để cây phát triển tốt ?
-Tưới nước ,nhổ cỏ 
-Em chăm sóc công trình măng non của lớp em ntn?
-HS tự do phát biểu 
C. Củng cố dặn dò:1’
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Thể hiện lời kể tự nhiên rõ ràng ,phối hợp lời kể với điệu bộ cử chỉ 
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện :Phải mạnh dạn đi đây đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết ,mơí mau khôn lớn vững vàng .
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện, nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
II Đồ dùng dạy học
-Tranh SGK
-Viết sẵn câu hỏi tìm hiểu truyện 
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về lòng dũng cảm ? 
-HS kể NX
B.Dạy bài mới :35’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:GV kể chuyện
-GV kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
-HS nghe
*GV treo tranh câu hỏi gợi ý 
1.Ngựa con là chú ngựa ntn?
2.Ngựa mẹ yêu con ntn?
3.Đại Bàng Núi có gì lạ mà ngựa con ao ước ?
4.Anh Đại Bàng nói với ngựa con điều gì?
5.Chuyện gì xảy ra khi ngựa con đi với anh Đại Bàng ?
6.Anh Đại Bàng đã làm gì khi ngựa con gặp nạn ?
7.Ngựa Trắng đã có cánh ntn?
-HS đọc câu hỏi gợi ý 
Hoạt động 3:HD học sinh kể chuyện 
a ,Tái hiện chi tiết chính 
*GV treo tranh 
-Cho HS thảo luận nêu nội dung của từng tranh 
-HS quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh 
-Nội dung tranh 1:là gì ?
-Mẹ con ngựa Trắng quấn quýt bên nhau
-Tranh 2 nội dung là gì ?
-Ngựa Trắng ao ước có cánh 
-Tranh 3:Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh 
-HS quan sát từng tranh và nêu
 -Tranh 4:Ngựa Trắng gặp sói xám 
-Tranh 5:Đại bàng núi cứu ngựa Trắng 
-Tranh 6:Ngựa Trắng có cánh 
b ,Kể theo nhóm 
*Chia lớp thành các nhóm 
-HS kể trong nhóm 
-Các nhóm kể trước lớp theo từng tranh
-HS kể trong nhóm
NX 
c .Kể trước lớp 
*Gọi HS kể nối tiếp theo các đoạn 
-Gọi HS kể cả câu chuyện 
-HS kể nối tiếp 
1-2 HS kể NX
-> Nội dung câu chuyện là gì ?
-HS nêu nội dung 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Qua câu chuyện này ta học được ở Ngựa Trắng điều gì ?
-Nhận xét dặn dò 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :DU LỊCH -THÁM HIỂM
I Mục tiêu: Sau bài học HS:
-Hiểu các từ du lịch, thám hiểm
-Bước đầu hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ,biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải trong câu đố.
-GD HS tình cảm yêu thiên nhiên, thích khám phá cái mới.
II Đồ dùng dạy học :
-Bài tập 1,2 viết sẵn bảng lớp
-Các câu đố BT4 viết sẵn vào mảnh giấy nhỏ 
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:2’
-Gọi HS đặt câu kể dạng Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ? 
-HS đặt câu NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nêu
*HD làm bài tập:
Bài 1:
Em thích đi du lịch.
Mùa hè gia đình em thường đi du lịch.
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Những hoạt động nào gọi là du lịch?
-Vậy Du lịch là gì ?
-HS đọc yêu cầu 
-Đi chơi xa để nghỉ mát 
-HS giải nghĩa 
Đi du lịch thật là vui.
-Đặt câu với từ du lịch ?
-HS đặt câu
-Theo em Thám hiểm là gì ?
-Là thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ
-Đặt câu với từ thám hiểm 
-HS đặt câu
Bài 2:đáp án 
 Thám hiểm:Thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ ,khó khăn ,có thể nguy hiểm .
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS làm bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 3:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn là :Ai đi được nhiều sẽ mở rộng được tầm hiểu biết ,sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn .
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-HS thảo luận và giải nghĩa 
-Cho HS lên bảng làm bài NX
-Cho HS đặt câu
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 4:
Hỏi 
Đáp 
a ,Sông gì đỏ nặng phù sa?
Sông Hồng 
b ,Sông gì lại hoá chín rồng ?
Cửu Long
C,Làng tên gì 
sông Cầu
D,Sông gì xanh biếc sông chi
Sông Lam
đ,Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời ?
sông Mã 
e, Sông gì dưới sâu?
Sông Đáy
g ,Hai dòng ,,,sông nào ?
Sông Tiền ,sông Hậu
h ,Sông nào mồ chôn?
sông Bạch Đằng 
*Gọi đọc yêu cầu bài 4
-Cho HS chơi trò chơi du lịch trên sông 
-GV giới thiệu tranh một số con sông 
-HS chơi theo nhóm 
Thảo luận đưa ra câu trả lời ghi vào bảng nhóm ,khi có hiệu lệnh giơ bảng lên
Đổi vở KT bài của nhau 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nêu các từ thuộc chủ đề -Du lịch -Thám hiểm
-Nhận xét tiết học 
 BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ Tỉ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó .
-áp dụng công thức tìm hai số để giải các bài toán có liên quan
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán cho HS.
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’ Tìm hai số biết tổng là 150 và tỉ số của hai số là ẳ
-Gọi HS chữa bài cũ 
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới 
Bài toán số 1:
Số lớn :
Số bé : 
 Giải
 Theo sơ đồ thì hiệu số phần bằng nhau là:
 5-3 =2 (phần )
Số bé là : 24: 2 x3 =36
Số lớn là :36 +24 =60
 Đáp số : SL:60
 SB: 36
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Theo sơ đồ số lớn hơn số bé mấy phần ? Vởy hiệu của chúng là bao nhiêu?
-Vởy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?
-Tìm giá trị 1 phần,tìm SL,SB?
-Cho HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
2 phần 
5 -3 =2
24 tương ứng với 2phần bằng nhau
-HS chữa bài NX
Bài toán số 2: Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là :
 7-4=3 (phần )
Chiều dài hình chữ nhật là :
12:3 x7 = 28(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là :
28 -12 =16 (m)
Đáp số : Dài :28m
 Chiều rộng :16m
*Gọi đọc yêu cầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Hiệu(tỉ số) của hai số là bao nhiêu?
-HD tương tự ,HS giải 
-Nêu cách giải dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích giải 
Đổi vở KT bài của nhau 
-HS nêu các bước 
Các bước giải :
1.Vẽ sơ đồ 
2.Tìm hiệu số phần bằng nhau
3.Tìm các số (SL,SB)
-Gọi HS nhắc lại các bước giải ,GV ghi bảng 
-HS nhắc lại các bước giải 
*Thực hành 
Bài 1:
ST1:
ST2:
 Giải 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 5- 2 =3 (phần )
Số thứ nhất là:123:3 x2 =82 
Số thứ hai là :82 +123 =205
 Đáp số : ST1:82
 ST2:205
*Gọi HS đọc đề bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Cho HS chữa bài ở bảng 
-GVNX sửa sai.
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 2: (chiều)
Tuổi con :
Tuổi mẹ:
 Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là :
 7 -2 =5 (phần )
Tuổi của con là :25: 5 x2 =10 (tuổi )
Tuổi của mẹ là :10 +25= 35 (tuổi )
Đáp số :Mẹ:35 tuổi 
 con :10 tuổi
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Cho HS thảo luận cặp đôi giải 
-Cho HS trình bày bài giải
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của nhau 
Bài 3: ( chiều)
Hiệu số phần bằng nhau là :
 9 -5 = 4 (phần )
Số lớn là :100: 4 x 9 =225 
Số bé là :225 -100= 125
 Đáp số : SL:225
 SB:125
*Gọi HS đọc yêu câù bài 3
-Còn TG cho HS giải 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-Phân tích đầu bài 
-HS chữa bài NX
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I Mục tiêu:
-Ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã đọc.
-Thực hành tóm tắt các tin tức đã biết ,đã nghe ,đã đọc .
II Đồ dùng dạy học 
-Mỗi HS chuẩn bị một tin trên báo .
-Bảng nhóm bút dạ
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :2’
-Gọi HS chữa bài cũ 
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD luyện tập 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp 
-HS đọc và quan sát tranh 
-Hãy chọn và tóm tắt 
3 -5 HS đọc bài 
Bài 1:a,Đọc nội dung 
Khách sạn treo trên cây sồi 
-Hãy tóm tắt bằng một câu?
-GV giảng tranh 
-HS tự tóm tắt 
2 câu:
Tại Vát -te -rát ,Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m
-Hãy tóm tắt bằng hai câu
-Cho HS đọc bài NX
-HS tóm tắt 
-HS trả lời 
b,-Nhà nghỉ cho du khách bốn chân .
-Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân khi theo chủ 
-Gọi HS đọc yêu cầu phần b,
-Hãy đặt tên cho bản tin trên ?
-GV cho quan sát tranh 
-HS đọc bài 
-HS tự đặt tên
+Khách sạn cho súc vật
+Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?
+Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân
Bài 3: Đọc một tin trên báo và tóm tắt bằng một câu
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Chúng ta đã sưu tầm được thông tin nào ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS đưa ra các mẫu thông tin đã sưu tầm 
-Gọi HS đọc bài NX
 -HS đọc bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2019
TẬP ĐỌC 
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
-Hiểu các từ khó trong bài :diệu kỳ 
-Hiểu nội dung bài :Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến ,sự gần gũi của nhà thơ với trăng và thiên nhiên, đất nước.
-Học thuộc lòng 3 đến 4 khổ thơ trong bài thơ .
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh SGK,bảng chép đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Gọi HS đọc bài Đường đi Sa Pa 
HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
-Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ theo các khổ 
-6 HS đọc 6 khổ thơ 
a, Luyện đọc 
-Gọi HS đọc các từ khó lơ lửng ,trăng tròn ,lên trời ,lời mẹ ru,nơi nào ..
-Cho HS đọc phần chú giải 
-Cho luyện đọc theo cặp 
-HS phát âm từ khó 
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu giọng thiết tha ,êm ả ..
-HS đọc cả bài 
-HS nghe 
b ,Tìm hiểu bài 
-Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ?
-Với quả chín và mắt cá 
-Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa ,từ biển xanh?
*Gọi HS đọc 4 khổ thơ còn lại
-Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể .Đó là những gì ?những ai?
-Trăng gắn với quả bóng ,sân chơi ,lời mẹ ru..
-Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa ntn với trẻ thơ?
-Gần gũi thân thương với trẻ 
-Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu ,lòng tự hào về quê hương của tác giả ?
-Trăng ơi có nơi nào sáng hơn đất nước em..
Nội dung :Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến sự gần gũi của nhà thơ với trăng 
->Nội dung bài thơ nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
c ,Đọc diễn cảm 
-Cho HS đọc nối tiếp bài thơ
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm
“Trăng ơi lên trời ’’
-HS đọc nối tiếp bài 
-HS đọc đoạn diễn cảm 
-Thi đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
 -3 HS thi đọc 
-HS đọc thuộc lòng bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu:
-Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó .
-Vận dụng các kiến thức giải các bài toán có liên quan
-Giáo dục HS yêu thích môn toán, rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán cho HS 
II Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
Mẹ hơn con 35 tuổi ,biết tuổi con bằngtuổi mẹ.tính tuổi của mỗi người?
-Gọi HS chữa bài cũ NX
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD thực hành 
Bài 1:
Số bé :
Số lớn :
 Giải 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là :
 8-3 = 5 (phần )
Số bé là : 85: 5 x3 =51 
Số lớn là : 51 +85 =136
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của nhau 
 Đáp số : SL:136
 SB:51
Bài 2:
Bóng màu :
Bóng trắng : 
 Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là:5-3=2(phần)
Số bóng đèn màu là :
250: 2 x5 = 625( bóng )
Số bóng đèn trắng là :
 625 -250 = 375 (bóng )
Đáp số : Bóng màu :625
 Bóng trắng :375
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên chữa bài 
-HS đọc đầu bài 
-HS phân tích 
-HS giải NX
Đổi vở KT bài của nhau 
Bài 3: (chiều)
Số HS lớp 4 A nhiều hơn HS lớp 4 B là : 35 -33= 2 (HS)
Mỗi HS trồng được số cây là :
 10:2 = 5 (cây)
Lớp 4 A trồng được số cây là :
 35 x 5= 175 (cây)
Lớp 4 B trồng được số cây là :
 33 x 5= 165 (cây)
 đáp số : 4A:175 cây
 4 B: 165 cây
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên giải 
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT )
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,?
I Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác đẹp bài báo ngắn có các chữ số “Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?”
-Viết đúng tên riêng nước ngoài .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch.
-Rèn kĩ năng viết chính tả, ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS
II Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ
-Bảng nhóm, bút dạ,phiếu học tập
III .Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ :2’
-GV đọc cho HS viết một số từ khó suyễn,suông, ,xoay,xoẹt.
-HS nghe viết NX
B.Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* HD viết chính tả 
-GV đọc bài
-Đầu tiên người ta cho rằng ai nghĩ ra các chữ số?
-HS đọc bài
-Người A-rập
a .Trao đổi về nội dung 
-Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Là một nhà thiên văn học Ấn Độ 
-Mẩu chuyện có nội dung là gì?
-Giải thíchcác chữ số
b .HD viết từ khó :
-GV đọc cho HS viết từ khó 
 A-rập,Bát - đa, Ấn Độ , ,truyền bá rộng raĩ
-Nêu cách viết tên riêng nước ngoài?
-Phân biệt truyền-chuyền
-2 HS viết ở bảng 
Cả lớp viết nháp NX
 c.HS viết chính tả 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Nêu cách trình bày bài văn xuôi?
-Nêu tư thế ngồi,cách cầm bút,đặt vở?
-GV đọc cho HS viết chính tả
-Văn xuôi
-HS nêu
-HS nghe viết bài 
 d.Chấm và soát lỗi 
-GV đọc cho HS soát lỗi (2lần)
-Chấm một số bài 
-GV NX bài viết
-HS nghe soát lỗi (lần1 tự soát lỗi,lần 2 đổi vở)
*HD làm bài tập
Bài 2: Đáp án 
Mưa
Mưa ơi đừng rơi nữa
Mẹ vẫn chưa về đâu
Chợ làng mình xa lắm
Qua sông chẳng có cầu.
Mưa vẫn rơi vẫn rơi
Ào ào trên mái giạ
Con sông vào mùa hạ
Nước dâng đầy khó đi.
Trời mưa càng thương mẹ
Vai gầy nặng lo toan
Gió luồn qua kẽ liếp
Mưa ngập tràn mắt em.
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 25vở chính tả mới tập 2 )
HS làm bài 
 Chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài-2 HS làm bảng
-HS chữa bài NX
-HS đặt câu
C.Củng cố dặn dò :1’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH 
(NĂM 1789)
I Mục tiêu: Sau bài học HS
-Dựa vào lược đồ thuật lại được sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
-Thấy được công lao,sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược .
-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc .
II Đồ dùng dạy học :
-Lược đồ SGK
-Tranh ảnh ,bảng nhóm ghi câu hỏi 
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? 
HS nêu –NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệụ bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Quân Thanh xâm lược nước ta .
-Gọi HS đọc SGK
-Vì sao quan Thanh sang xâm lược nước ta ?
-Muốn thôn tính nước ta 
Hoạt động 2:Diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh
*Cho thảo luận nhóm 4
GV treo câu hỏi 
1.Quân Thanh sang xuâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì?
-HS thảo luận nhóm và ghi câu trả lời 
-Đại diện nhóm trả lời 
HSTL
2.Vua Quang Trung tiến quân ra Bắc khi nào ?ông đã làm gì?
-Ngày20 tháng chạp ông cho lính ăn tết trước 
3.Dựa vào lược đồ nêu đường tiến quân của 5 đạo quân?
- “Đạo quân thứ nhất .. Lạng Giang”
-GV hướng dẫn HS chỉ lược đồ
5 đạo quân 
-GV giảng tranh 
-HS chỉ lược đồ 5 đạo quân
-Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu, khi nào ?
-Cách Thăng Long 20km
Diễn ra đêm mùng 3 tết 
-Thuật lại trận Ngọc Hồi và Đống Đa?
-2 HS thuật lại NX
Hoạt động 3.Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang 
*Cho HS đọc SGK 
-Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
HS đọc SGK
-Từ Nam ra Bắc 
Trung.
-Thời điểm chọn đánh giặc là khi nào ?
-Tết Kỷ Dởu
-Trận Ngọc Hồi nhà vua cho quân tiến vào đồn bằng gì ?
-Vua cho quân ta ghép tấm lá chắn 
-Vì sao quân ta đại thắng ?
Đoàn kết đánh giặc ,vua thông minh sáng suốt 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
-HS đọc ghi nhớ SGK
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ,ĐỀ NGHỊ
I Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự .Bước đầu biết nói lời yêu cầu đề, nghị lịch sự,phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự
-Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước.
-Rèn kĩ năng dùng từ ,đặt câu.
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ chép sẵn bài tập 3
-Bảng phụ và bút dạ
III Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Có những cách nào để tạo câu khiến? Đặt 1 câu khiến
-HS đặt câu NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*Tìm hiểu VD:
1.Nhận xét 
*Gọi HS đọc yêu cầu 1 phần NX
-Tìm các câu nêu yêu cầu đề nghị trong mẩu chuyện trên?
-Bơm cho cái bánh ..
-Vậy cho mượn 
-Bác ơi ,cho cháu ..
-Nào để bác bơm cho .
-Em có NX gì về cách yêu cầu đề nghị của bạn Hùng và bạn Hoa?GV giảng
-Hùng nói trống không ,Hoa yêu cầu lịch sự
->Cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn ,giúp ,giùm..
-Theo em ntn là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
-Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe
->Có thể dùng câu hỏi ,câu kể để nêu yêu cầu, đề nghị
-Tại sao ta phải gĩư phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?
*Khi yêu cầu, đề nghị chúng ta cần có thái độ ntn?
-Muốn lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự chúng ta cần làm gì?
-Để người nghe hài lòng vui vẻ giúp mình 
-Lịch sự
- Có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước (sau) động từ các từ làm ơn ,giúp ,giùm..
- Ta có thể dùng kiểu câu nào khi nêu yêu cầu, đề nghị ?
-GV đưa ghi nhớ
-Câu hỏi ,câu kể
2.Ghi nhớ SGK
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Để minh họa cho ghi nhớem hãy nói các câu yêu cầu, đề nghị? 
-HS phần ghi nhớ SGK
-HS nêu VD
*.Luyện tập
Bài 1:
-Lan ơi cho tớ mượn cái bút !
-Lan ơi cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ? ..
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi 3 HS đọc đúng ngữ điệu
Thảo luận nhóm đôi
-Khi muốn mượn bạn cái bút em sẽ nói ntn?
-GV NX KL cách nói b,c là những cách nói lịch sự
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đọc câu nối tiếp NX
Bài 2:Bác ơi, mấy giờ rồi ạ.?
Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi !
Bác ơi bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Thảo luận cặp đôi hỏi nhau
-Y/c HS trình bày
-GV NX KL cách nói b,c,d là những cách nói lịch sự ,cách c,d tính lịch sự cao hơn
-HS đọc yêu cầu 
-Thảo luận cặp đôi hỏi nhau-trình bày-NX
Bài 3:
a ,Lan ơi, cho tớ về với!
b,Chiều nay, chị đón em nhé !
c ,Theo tớ,cậu không nên nói như thế!
d ,Bác mở giúp cháu cái cửa này với !
*Gọi HS đọc đề bài bài 3
-Gọi HS đọc câu nối tiếp đúng ngữ điệu
-Thảo luận nhóm 4 trình bày kết quả
-Khi yêu cầu đề nghị chúng ta phải ntn?
-GV KL
-HS đọc yêu cầu bài 3
-HS trình bày kết quả
-Phải giữ phép lịch sự 
Bài 4: Em muốn xin tiền bố ,mẹ để mua quyển sổ ghi chép em sẽ nói ntn?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
-Cho HS suy nghĩ làm bài cho 2HS làm bảng phụ
-Y/c HS đọc câu đúng ngữ điệu
-HS đọc yêu cầu 
-HS đặt câu nối tiếp nhau NX
C,Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_29_ban_day_du.doc