Giáo án Khối 4 - Tuần 6

+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến nên người.

+ Đoạn 3 : Phần còn lại

3HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp lần 1

3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp lần 2

HS đọc phần chú giải

1HS đọc đoạn 1

TL: Cô xin phép ba đi học nhóm .

TL: Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường.

TL:Cô nói dối ba nhiều lần đến nỗi không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu .

TL: Cô nói dối ba được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô.

TL: Vì cô thương ba, biết mình đã

docx 26 trang Bảo Anh 12/07/2023 18920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 6

Giáo án Khối 4 - Tuần 6
Tập đọc
 Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA
A.Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B.Dụng cụ dạy-học: SGK
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định
II.KTBC: Gà Trống và Cáo
- Gọi 2HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ 
NX phần KTBC
III.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a.Luyện đọc: 
-GV đọc lần 1
-Bài này chia mấy đoạn?
GV HD HS luyện đọc từ khĩ
b. Tìm hiểu bài :
1/Khi câu chuyện xảy ra , An-đrây-ca mấy tuổi , hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? 
2/Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông , thái độ của An-đrây-ca thế nào ? 
3/An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? 
4/ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? 
5/ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? 
6/ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? 
Nêu ý chính của câu truyện ?
3/Đọc diễn cảm :
GV đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm bài văn HD HS đọc diễn cảm
GVNX
IV.Củng cố, dặn dò 
YC HS Nêu tên bài học
-Câu chuyện này muốn nói em điều gì ?
=> Nêu ý chính của câu truyện ?
Nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
-Hát vui
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu trả lời của các bạn
Nghe và nhắc lại
1HS đọan lại bài
TL: Chia 3 đoạn : 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến về nhà. 
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến mầm đượckhỏi nhà.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại 
3HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp lần 1
3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp lần 2
HS đọc phần chú giải
1HS đọc đoạn 1
TL: An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi , em sống cùng ông và mẹ . Ông đang ốm rất nặng 
TL: An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay .
TL:An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc . mải mê nên quên lời mẹ dặn . Mãi sau em mới nhớ ra , chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về .
1HS đọc đoạn 2
TL: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên . Ông đã qua đời. 
TL: An-đrây-ca oà khóc khi biết em qua đời . Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng , mua thuốc về chậm mà ông chết . 
An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe .
+ Mẹ an ủi , bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy > Cả đên bạn nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Mãi khi đã lớn , ban7 vẫn tự dằn vặt mình .
1HS đọc đoạn 3
TL An-đrây-ca rất yêu thương ông , không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng , mang thuốc về nhà muộn. An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm , trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
TL: Tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực ý thức trách nhiệm với mọi người.
1HS đọc diễn cảm – Lớp NX
HS nhẩm luyện đọc diễn cảm- Thi đọc diễn cảm trước lớp- Lớp NX chọn bạn đọc hay nhất
Nghe và thực hiện
Tập đọc
Tiết 12: CHỊ EM TÔI 
A.Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS khơng nĩi dối vì đĩ là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tơn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B.Dụng cụ dạy-học: SGK
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định
II.KTBC: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Gọi 2HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ 
NX phần KTBC
III.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Chị em tôi
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a.Luyện đọc: 
-GV đọc lần 1
-Bài này chia mấy đoạn?
GV HD HS luyện đọc từ khĩ
b. Tìm hiểu bài :
1/Cô chị xin phép ba để đi đâu ?
2/Cô có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu . 
3/Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa ? 
4/Vì sao cô lại mói dối được nhiều lần như vậy?
5/ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
6/ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
7/ Vì sao cách làm của cô em giúp chị được tỉnh ngộ ?
8/ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? 
9/ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
Hãy đặt tên cho cô chị và cô em theo đặc điểm tính cách ?
10/ Hãy đặt tên cho cô chị và cô em theo đặc điểm tính cách ?
Nêu ý chính của câu truyện ?
3/Đọc diễn cảm :
GV đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm bài văn HD HS đọc diễn cảm
GVNX
IV.Củng cố, dặn dò 
YC HS Nêu tên bài học
-Câu chuyện này muốn nói em điều gì ?
=> Nêu ý chính của câu truyện ?
Nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
-Hát vui
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu trả lời của các bạn
Nghe và nhắc lại
1HS đọan lại bài
TL: Chia 3 đoạn : 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cho qua 
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến nên người.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại 
3HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp lần 1
3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp lần 2
HS đọc phần chú giải
1HS đọc đoạn 1
TL: Cô xin phép ba đi học nhóm .
TL: Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
TL:Cô nói dối ba nhiều lần đến nỗi không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu .
TL: Cô nói dối ba được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô.
TL: Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡivì cô đã quen nói dối.
1HS đọc đoạn 2
TL: Cô em bắt chước chị , cũng nói dối ba đi tập văn nghệ , rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng , lướt qua trước mặt chị , vờ làm như không thấy chị . Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về.
+ Bị chị mắng cô em thủng thẳng đáp là em đi tập văn nghệ khiến chị càng tức , hỏi : Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à ? Em giả bộ thơ ngây hỏi lại : Chị nói đi học nhóm sao lại ở rạp chiếu bóng vì phải ở rạp chiếu bóng mới biết em không đi tập văn nghệ . Chị sững sờ vì bị lộ .
1HS đọc đoạn 3
TL Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình Chị lo cho em sao nhãng học hành và hiểu mình là gương xấu cho em.Ba biết chuyện , buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau . Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến chị 
TL: Cô khong bao giờ nói dối ba đi chơi nữa . Cô cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình , làm mình tỉnh ngộ .
TL: không được nói dối 
- Nói dối đi học để bỏ đi chơi rất có hại 
- Nói dối là tính xấu sẽ làm ra mất lòng tin của cha mẹ , anh em ,bạn bè .
- Anh chị mà nói dối sẽ là tấm gương xấu cho các em .
TL:Cô em thông minh ./cô bé ngoan ./cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ/- Cô chị biết hối lỗi./ Cô chị biết hối hận
TL: Khuyên HS khơng nĩi dối vì đĩ là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tơn trọng của mọi người đối với mình
1HS đọc diễn cảm – Lớp NX
HS nhẩm luyện đọc diễn cảm- Thi đọc diễn cảm trước lớp- Lớp NX chọn bạn đọc hay nhất
Nghe và thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 11: DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG
A.Mục tiêu: Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đĩ vào thực tế (BT2).
.B.Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm
C.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Danh từ
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về danh từ và cho VD.
GVNX
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Danh từ chung - danh từ riêng 
2/ Nhận xét 
GVNX: 
Bài 1: Tìm các từ có nghĩa sau:
A/Dòng nước chảy tương đối lớn, nên có thuyền qua lại được.
B/Dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh phía Nam.
C/Người đứng đầu nhà nước phong kiến.
D/ Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lặp ra nhà Lê ở nước ta.
Gv nêu cách viết hoa, chỉ bản đồ sông cửu long.
Bài 2:
Nghĩa của các từ vừa mới tìm đựơc khác nhau như thế nào?
So sánh a với b.
So sánh c với d.
* Những danh từ gọi tên riêng của một sự vật nhất định như sông Cửu Long, vua Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau?
So sánh a với b.
So sánh c với d.
3/ Luyện tập
Bài 1 
GVNXKL: Danh từ chung: núi, dòng, sông, dày, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước.
Danh từ riêng: Chung/ Lam/ Thiên Nhẩn/ Trúc/ Đại Huệ/ Bác Hồ.
Bài 2 :
GVNXKL:
IV.Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học .
GD: 
Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
Hát vui
HS thực hiện YC , cả lớp theo dõi NX
Nghe và lặp lại
1HS đọc mục nhận xét
HS nối tiếp nhau đọc lần lượt ý a, b, c, d.
HS tìm nhanh, 2 HS lên bảng viết.
- HS trình bày- Lớp NX
TL: Sông
TL: Cửu Long
TL:Vua
TL>Lê Lợi
1HS đọc YCBT
HS làm bài- Trình bày- Lớp NX
2 HS lên bảng chỉ vị trí sông Cửu Long trên bảng đồ
So sánh sông với sông Cửu Long
Cửu Long tên riêng của một con sông.
Vua với vua Lê Lợi.
Lê Lợi: tên riêng của người một vị vua.
Những danh từ gọi chung của một lòai vật như sông – vua – gọi chung là danh từ chung.
1HS đọc YCBT
HS làm bài- Trình bày- Lớp NX
Danh từ chung không viết hoa, danh từ riêng viết hoa
HS đọc phàn ghi nhớ.
1HS đọc YCBT
HS làm bài- Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YCBT
HS làm bài- Trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 12: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
A.Mục tiêu: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng "trung" theo hai nhĩm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhĩm (BT4).
.B.Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm
C.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Danh từ chung- Danh từ riêng
YC: 2 HS viết 5 DT riêng và 5 DT chung.
GVNX
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: MRVT: Trung thực tự trọng.
GV ghi tên bài lên bảng .
2/Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1:
YC HS làm bài cá nhân giải vào vở, phát bảng nhĩm cho 1HS làm trên bảng nhĩm
GVNX,KL: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
* Bài 2:
GVNX,KL: Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.
Trung kiên: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.
Trung nghĩa: Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
Trung hậu: Aên ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.
Trung thực: Ngay thẳng thật thà.
* Bài 3:
GVNX,KL: Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm.
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
Bài tập 4:
IV.Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học .
GD: 
Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
Hát vui
HS thực hiện YC , cả lớp theo dõi NX
Nghe và lặp lại
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng nhĩm
HS trình bày- Lớp NX
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng nhĩm
HS trình bày- Lớp NX
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng nhĩm
HS trình bày- Lớp NX
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng nhĩm
HS trình bày- Lớp NX
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng nhĩm
HS trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
Tập làm văn
 Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
A.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
B.Đồ dung dạy học: SGK
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
* Khởi động: Hát vui.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Trả bài văn viết thư
Hướng dẫn: 
A/ GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
GV viết đề bài văn của tuần 5 lên bảng.
Nhận xét về kết quả làm bài.
Những ưu điểm chính: HS biết xác định đúng đề bài, kiểm tra bài, bố cục, ý diễn đạt.
Những thiếu sót hạn chế, VD như: sai chính tả, viết câu còn lủng củng, chưa đúng ngữ pháp.
Thông báo số điểm cụ thể.
B/ Hướng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho từng HS.
*Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. GV giao nhiệm vụ:
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diẽn đạt ý) và sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sữa lỗi.
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
*Hướng dẫn chữa lỗi chung
GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai)
C/Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài TLV : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Cả lớp hát đồng thanh.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc lỗi phê của giáo viên.
- Đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài.
- HS nhận phiếu và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép bài chữa vào vở.
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đẹp của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐỌAN VĂN KỂ CHUYỆN
A.Mục tiêu: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo tàhnh 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
B.Đồ dung dạy học: SGK
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: 
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu:Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
2/ Hướng dẫn
Đây là câu chuyện ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc chính. Mỗi tranh là một sự việc
Truyện có mấy nhân vật ?
Nội dung truyện nói về điều gì ?
- Cho HS dựa vào tranh và lời dẫn giải dưới tranh kể thành cốt truyện.
Gv nhận xét và chốt
3/Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một một đoạn văn kể chuyện.
- Cho HS đọc nội dung bài 2
Gợi ý: Mỗi tranh phải nói được ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 
- GV hướng dẫn HS theo gợi ý sách GV.
- Phát cho mỗi nhóm 2 tranh
- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rồi thì ta sống thế nào đây”
+ Ngọai hình: ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt: bóng lóang
- Cho HS làm vào phiếu
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS kể, phát triển ý, xây dựng từng đọan văn.
IV.Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Dặn : HS về nhà học thuộc phần chú ý, Chuẩn bị bài sau..
Hát vui
Nghe và lặp lại
Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những lời kểù dưới tranh.
TL:Hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già
TL: Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- HS kể cốt truyện.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung bài 2
- Lắng nghe.
- Mỗi nhóm bốc thăm 2 tranh để thực hiện (chia lớp làm 3 nhóm).
- Lắng nghe.
- HS làm vào phiếu
- HStrình bày- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
Nghe và thực hiện
Kể chuyện
 Tiết 6 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A.Mục tiêu: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nĩi về lịng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
B.Đồ dùng dạy học: SGK
C.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II.KTBC: 
GV yêu cầu 1 HS kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
GV nhận xét
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
2/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay ai đó kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện củalòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngòai SGK sẽ đuợc tính điểm cao hơn
*Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (tên truyện, em đã nghe câu chuyện này từ aihoặc đã đọc đuợc câu chuyện này ở đâu?)
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Với những truyện khá dài mà HS không có khả năng kể gọn lại,cô cho phép các em chỉ kể 1, 2 đọan- chọn đọan có sự kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho các bạn khác đựơc kể). Nếu bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc.
3/HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
GV viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuỵên lên bảng, tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận xét, bình chọn.
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể
GVNX
IV. Củng cố, dặn dò:
HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Nhận xét tiết học.
CB kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hát vui
HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu chuyện &
- Nói ý nghĩa của câu chuyện
Nghe và lặp lại
1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3- 4 trong SGK
Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
HS thực hành kể cho nhau nghe câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
HS thực hành kể trước lớp - Nói ý nghĩa câu chuyện của mình. Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
Chính tả
Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ	
A.Mục tiêu: Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT 2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
B.Đồ dùng dạy học: Bảng
C.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Truyện cổ nước mình
Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con những từ do GV đọc.
- Nhận xét về chữ viết của HS
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Những hạt thóc giống 
2/ Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a/ Tìm hiểu bài
- GV đọc bài 
Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
b/ Hướng dẫn viết từ khó 
YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
YC HS viết vào bảng con các từ vừa tìm được, GVNX ghi lên bảng.
c/Viết chính tả
GV đọc lại bài
Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, tư thế cầm viết, viết hoc tên riêng và chữ đầu câu.
Đọc cho HS viết (lần 1 nghe, lần 2 viết, lần 3 sốt lại)
GV đọc bài cho HS sốt lại cả bài sau đĩ GV vừa đọc , HS vừa nhìn vào SGK tự bát lỗi chính tả.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 Bài 2 
GVNXKL: 
IV.Củng cố, dặn dò:
Phát bài, NX bài viết của HS. (Nếu cịn thời gian cho HS viết lại các từ đã viết sai)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhàø chuẩn bị bài sau .
Hát vui
3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con những tư:ø lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén, hàng xén.
Nghe và lặp lại
HS đọc lại bài.
TL: Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
TL: Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
HS nêu: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn,
HS đọc lại các từ khĩ viết
HS lắng nghe.
HS nghe viết bài.
Nghe và thực hiện
1 HS đọc yêu cầu .
HS dùng bút chì điền vào vở bài tập.
HS trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
TỐN Tiết 26: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ 
B.Đồ dùng dạy học: Bảng
C.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Biểu đồ (tt)
GVNX
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Luyện tập
2/ Luyện lập, thực hành :
Bài 1
GVNX: 
Bài 2
BT YC gì?
GVNX: b/ Tháng 8 nhiều hơn tháng 9: 
15-3= 12(ngày)
c/ Trung bình mỗi tháng cĩ: 
(18+ 15 + 3) : 3 = 12 ( ngày)
Bài 3
BT YC gì?
GVNX:
IV.Củng cố- Dặn dò:
NX tiết dạy
GDHS
Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
Hát vui
HS trình bày bài tập 1 – Lớp NX
Nghe và lặp lại
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
TL: Viết các số sau
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
TỐN Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu: Viết , đọc , so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột ,
- Xác đinh6 được một năm thuộc thế kĩ nào .
B.Đồ dùng dạy học: Bảng
C.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Luyện tập
GVNX
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Luyện tập chung
2/ Luyện lập, thực hành :
Bài 1
GVNX: 
Bài 2
BT YC gì?
GVNX: 475 0 36 > 475836	
5 tấn 175 kg > 5 0 75 kg
Bài 3
BT YC gì?
GVNX:
Bài 4
GVNX: a/Thế kỉ XX.
b) Thế kỉ XXI.
Bài 5
GVNX:600, 700
IV.Củng cố- Dặn dò:
NX tiết dạy
GDHS
Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
Hát vui
HS trình bày bài tập 1 – Lớp NX
Nghe và lặp lại
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
TL: Điền vào chỗ chấm.
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
TỐN Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu: Viết , đọc , so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng 
B.Đồ dùng dạy học: Bảng
C.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Luyện tập chung
GVNX
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Luyện tập chung
2/ Luyện lập, thực hành :
Bài 1
GVNX: d
Bài 2
BT YC gì?
GVNX: 
Bài 3
BT YC gì?
GVNX: Ngày thứ 2 cửa hàng đĩ bán được là:
120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ 3 cửa hàng đĩ bán được là
120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đĩ bán được
( 120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
IV.Củng cố- Dặn dò:
NX tiết dạy
GDHS
Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
Hát vui
HS trình bày bài tập 5 – Lớp NX
Nghe và lặp lại
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
1HS đọc YC BT
TL: Trung bình mỗi ngày cửa hàng đĩ bán được bao nhiêu mét vải.
HS nhắc tìm số trung bình cộng
HS làm BT-Trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
TỐN Tiết 29: PHÉP CỘNG
A.Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp .
B.Đồ dùng dạy học: Bảng
C.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Luyện tập chung
GVNX
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Phép cộng 
2/ Giớ thiệu Phép cộng và cách thực hiện 
GV viết lên bảng hai phép tính cộng 
48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
3/ Luyện lập, thực hành :
Bài 1
GVNX: 4682+2305= 6987 5247+2741= 7961
2968+ 6524= 9492 3917+5267 = 9184
Bài 2
GVNX: 
Bài 3
GVNX: Số cây xã đĩ trồng là:
325164 + 60830= 385994 ( cây)
IV.Củng cố- Dặn dò:
NX tiết dạy
GDHS
Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
Hát vui
 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 3 – Lớp NX
Nghe và lặp lại
HS đặt tính rồi tính- HS cả lớp NX bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
TL: HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK)
TL: Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đên vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
HS thực hiện trên bảng con
HS làm bài vào vở, 6 em lên bảng giải- Lớp NX
1HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài- Trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
TỐN
Tiết 30: PHÉP TRỪ
A.Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp .
B.Đồ dùng dạy học: Bảng
C.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định	
II. KTBC: Phép cộng
GVNX
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu: Phép trừ 
2/ Giớ thiệu Phép trừ và cách thực hiện 
GV viết lên bảng hai phép tính cộng 
48352 - 21026 và 541728- 367859 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
3/ Luyện lập, thực hành :
Bài 1
GVNX: 4682- 2305= 2377 5247-2741= 2506
6524- 2968= 3556 5267- 3917= 1350
Bài 2
GVNX: 
Bài 3
GVNX: Quang đường xe đi từ Nha trang đến TP HCM
1730 - 1315 = 415 ( km)
IV.Củng cố- Dặn dò:
NX tiết dạy
GDHS
Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
Hát vui
 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 4 – Lớp NX
Nghe và lặp lại
HS đặt tính rồi tính- HS cả lớp NX bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
TL: HS 1 nêu về phép tính: 48352 - 21026. (như SGK)
TL: Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đên vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
HS thực hiện trên bảng con
HS làm bài vào vở, 6 em lên bảng giải- Lớp NX
1HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài- Trình bày- Lớp NX
Nghe và thực hiện
Tuần:6
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG EM
Bµi : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mơc tiªu ;
 - HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
 - Tập vẽ tranh đề tài tranh phong c¶nh.
 - HS vÏ được tranh phong c¶nh theo c¶m nhËn riªng.
II. ChuÈn bị: SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
I.KT ®å dïng
KT ®å dïng
 II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
Nghe GV h¸t bµi h¸t vµ cho biÕt néi dung bµi h¸t h¸t g×.
 Tr¶ lêi c©u hái g×? 
GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1
 lªn b¶ng 
1. Ho¹t ®éng 1
T×m chän néi dung ®Ị tµi
 Quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái:
 Tranh vÏ c¶nh g×? H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh?
 ThÕ nµo lµ tranh phong c¶nh?
GVTK
 Quan s¸t tranh phong c¶nh vµ ¶nh phong c¶nh
 H·y so s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a tranh vµ ¶nh phong c¶nh.
GVKL: Tranh phong c¶nh kh«ng ph¶i lµ sù sao chơp chÐp l¹i y nguyªn phong c¶nh thùc mµ ®­ỵc s¸ng t¹o dùa trªn thùc tÕ th«ng qua c¶m xĩc cđa ng­êi vÏ.
- Xung quanh em ë cã c¶nh ®Đp nµo kh«ng? Em h·y 
t¶ l¹i c¶nh ®ã?
- Em ®· ®­ỵc ®i th¨m quan ë ®©u? Phong c¶nh ë ®ã 
nh­ thÕ nµo?
- Ngoµi khu vùc em ë vµ ®i th¨m quan em cßn thÊy c¶nh ®Đp ë ®©u n÷a? 
- H·y t¶ l¹i mét c¶nh ®Đp mµ em thÝch?
GVTK: Nªn chän c¶nh vËt quen thuéc, gÇn gịi, dƠ vÏ, phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa m×nh.
2. Ho¹t ®éng 2
C¸ch vÏ tranh
 Quan s¸t vở cho biÕt:
 Cã mÊy c¸ch vÏ tranh phong c¶nh? Lµ nh÷ng c¸ch nµo?
 Quan s¸t GV minh häa b¶ng c¸c b­íc
B1: Chän ®Ị tµi.
B2: VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, h×nh ¶nh phơ sau
B3: Sưa cho c©n ®èi
B4: VÏ mµu.
 §äc l¹i c¸c b­íc
Quan s¸t 4 bµi vÏ tranh phong c¶nh
 H·y nhËn xÐt vỊ c¸ch chän c¶nh, c¸ch s¾p xÕp bè
 cơc vµ c¸ch vÏ mµu ë 4 bµi vÏ trªn.
- NÕu vÏ bµi h«m nay em sÏ chän phong c¶nh nµo ®Ĩ vÏ tranh?
GVTK vµ chuyĨn sang phÇn 3
 3. Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh
Quan s¸t c¸c bµi cđa häc sinh n¨m tr­íc
 Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
 GVTK ! 
4. Ho¹t ®éng 4
NhËn xÐt:
 Thu 3-5 bµi cđa HS 
 Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ:
- C¸ch chän néi dung
- C¸ch s¾p bè cơc
- C¸ch vÏ mµu, vÏ h×nh
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
* NhËn xÐt chung bµi cho HS
- Khen ngỵi c¸c c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ‎ kiÕn x©y dùng bµi,khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp 
DỈn dß 
Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
T.hiƯn lƯnh
Nghe
Tr¶ lêi 
Nghe
HS Tr¶ lêi 
Nghe
Quan s¸t
2HS
Nghe
1-3HS 
1-2HS
1-2HS
2-3 HS
 Nghe
Quan s¸t
1HS
T.hiƯn lƯnh
1HS
Quan s¸t
NhËn xÐt
3HS
T.hiƯn lƯnh
Quan s¸t
2HS
HS lµm bµi vë thùc hµnh
Quan s¸t bµi vµ nhËn xÐt
1-2 HS
Nghe
Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
Ghi chú : Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II.Đồ dung dạy học: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi k

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_6.docx