Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 13: Trung Quốc và Nhật Bản

1. Về kiến thức

- Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.

- Trình bày được sơ lược về cách mạng Tân Hợi, nhận biết được nguyên nhân thắng lợi và nêu được ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi.

- Nêu được những nội dung chính, ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị

- Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin để củng cố lại kiến thức lịch sử.

- Nhận thức và tư duy lịch sử đã học: Phân tích được các vấn đề lịch sử. Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử. Quan sát lược đồ, sơ đồ để xác định những địa điểm diễn ra một số cuộc cách mạng tư sản, nêu được một số sự kiện chính của cuộc cách mạng tư sản đó.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Tìm kiếm được những tài liệu liên quan đến bài học thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng và liên hệ thực tế.

 

doc 10 trang Đặng Luyến 01/07/2024 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 13: Trung Quốc và Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 13: Trung Quốc và Nhật Bản

Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 13: Trung Quốc và Nhật Bản
BÀI 13: TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN 
( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
Trình bày được sơ lược về cách mạng Tân Hợi, nhận biết được nguyên nhân thắng lợi và nêu được ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi.
Nêu được những nội dung chính, ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị
Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
2. Về năng lực
Năng lực chung: Năng lực giao ...cách mạng tư sản đó.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Tìm kiếm được những tài liệu liên quan đến bài học thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng và liên hệ thực tế.
3. Về phẩm chất
Có thái độ phê phán triều đình Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành miếng mồi cho các nước đế quốc xâu xé.
Đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống thực dân Phong kiến, nhất là cách mạng Tân Hợi và vai trò của Tôn Trung Sơn.
Ủng hộ và đánh giá cao những cải cách của Minh Trị đã ...ào các gợi ý.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận với bạn trả lời theo hiểu biết có thể đúng hoặc sai.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
HS trả lời: Trung Quốc, Nhật Bản.
Bước 4: GV kết luận, nhận định
Vào nửa cuối thế kỉ XIX, Trung Quốc và Nhật Bản đều bị các nước đế quốc phương Tây nhòm ngó. Nếu như Trung Quốc bị các nước đế quốc can thiệp, sâu xé thì Nhật Bản lại thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và phát triển thành nước đế quốc chủ nghĩa. Tại sao có sự khác biệt này? Chúng ... lược Trung Quốc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS theo dõi video, đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi: 
Video
Thực chất của chiến tranh thuốc phiện (1840-1842) là gì? kết cục của cuộc chiến tranh này ra sao?
Hãy mô tả quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc?
Tại sao người ta lại ví Trung Quốc như cái bánh ngọt để xâu xé? (GV chiếu hình ảnh cái bánh ngọt Trung Quốc)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thực hiện nhiệm vụ được giao, GV hỗ trợ nếu cần
Bước 3:... ra

Giai cấp lãnh đạo, đại diện

Mục đích của cuộc CM

Kết quả

Ý nghĩa

2. Hãy chỉ ra nguyên nhân thắng lợi và những hạn chế của cách mạng?
GV giới thiệu thêm về Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân.
3. Vì sao cách mạng chấm dứt khi Tôn Trung Sơn nhường ngôi cho Viên Thế Khải?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thực hiện nhiệm vụ được giao, GV hỗ trợ nếu cần
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
HS báo cáo sản phẩm của nhóm mình, HS khác nhận xét bổ sung
GV giải đáp thắc mắc nếu có
Bước 4: GV kết...ến với Trung Quốc.
- Kết cục, chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam Kinh đầu hàng và chấp nhận với những điều khoản có lợi cho Thực dân Anh.
2. - Vào nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc từng bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc
- Tiếp sau Anh, các nước đế quốc khác đẩy mạnh xâu xé Trung Quốc.
+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Trường Giang
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây,
+ Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân...ớc đế quốc được miêu tả qua hình ảnh cái bánh ngọt lớn đang bị các nước dùng dao bị cắt từng phần, các nước tay cầm dao nhưng vẫn không quên ánh mắt ngườm lẫn nhau căn cơ chia từng phần đất Trung Quốc.
b, Cách mạng Tân Hợi
1. 
Thời gian diễn ra
Tháng 5-1911
Giai cấp lãnh đạo, đại diện
Giai cấp tư sản lãnh đạo, đại diện: Tôn Trung 
ơn
Mục đích của cuộc CM
đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, bình đẳng ruộng đất
Kết quả
CM kết thúc khi Viên Thế Khải làm Tổng thống
Ý nghĩa... xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến.
+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
+ Không chống lại các nước đế quốc xâm lược.
3. Viên Thế Khải Ɩàm Tổng thống => thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm quyền,
đàn áp nhân dân,câu kết với bọn thực dân Châu Âu=>cách mạng chấm dứt.

2.2. Nhật Bản
a. Mục tiêu
- HS biết được nội dung của cuộc duy tân Minh Trị năm 1868 và ý nghĩa của cuộc duy tân.
- HS biết được tình hình nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là giai đoạn Nhật B...y tân Minh Trị 1968
- Những biểu hiện của sự chuyển sang giai đoạn đế quốc của Nhật Bản.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
a, Cuộc duy tân Minh Trị 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1:
GV chiếu đoạn tư liệu phần Em có biết và hình ảnh thiên hoàng Minh Trị sau đó yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật 3-2-1.
Thông qua tư liệu em hãy:
-Chỉ ra 3 điểm nổi bật về nhân vật Minh Trị được đề cập trong tư liệu
-Đưa ra 2 nhận xét của em về nhân vật lịch sử này
...vào đâu để khẳng định cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
2. Cuộc duy tân Minh Trị có ý nghĩa gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thực hiện nhiệm vụ được giao, GV hỗ trợ nếu cần
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
HS báo cáo sản phẩm của nhóm mình, HS khác nhận xét bổ sung
GV giải đáp thắc mắc nếu có
Bước 4: GV kết luận, nhận định
GV đưa ra nhận xét chung và kết luận về vấn đề một cách cô đọng nhất.
b, Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_canh_dieu_bai_13_trung_quoc_va_nhat_ban.doc
  • pptBài 13_LS8_Cánh Diều.ppt