Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài: Ôn tập giữa học kì II
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương 5, 6.
- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở chương 5, 6:
+ Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX
+ Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
+ Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học trong chương 5 và chương 6.
+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài: Ôn tập giữa học kì II
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (1 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ: - Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương 5, 6. - Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở chương 5, 6: + Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX + Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. + Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực... - Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, có trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước các thế lực thù địch. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên. + KHBD, bài tập Words và Powerpoint + Tranh ảnh liên quan đến chương 5,6. + Một số tư liệu có liên quan. 2. Học sinh. + SGK, SBT sử 8 KNTT . + Ôn lại kiến thức ở chương 5,6. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò, hứng thú học tập của - Học sinh. Sau...à ai? Nói rõ năm sinh năm mất của ông? ( 9 điểm) c. Sản phẩm: I. – HS trình bày theo hiểu biết của bản thân về những nhân vật lịch sử này. d. Tổ chức thực hiện - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. Từ đó giáo viên giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX. a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung cơ bản của sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế...III - XIX Câu 2: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu hoặc một danh nhân văn hoá có nhiều đóng góp trong các thế kỉ XVIII – XIX. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu. - Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiệ...á năng lượng. + Giữa thế kỉ XIX, trên lĩnh vực Sinh học, thuyết tiến hoá của S. Đác-uyn đã giải thích sự đa dạng của các chủng loài động, thực vật là do quá trình chọn lọc tự nhiên. =>Tác động: tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật; đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp. KHXH + Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là L. Phoi-ơ-bách v...có bóc lột; từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. KĨ THUẬT + Năm 1807, Phơn-tơn (người Mỹ) đã chế tạo được tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên. + Với việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới (thép, nhôm). + Những khám phá về điện là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của động cơ điện, điện thoại, vô tuyến điện và thúc đẩy việc ứng dụng nguồn năng lượng điện vào... chóng VĂN HỌC - Văn học trong các thế kỉ XVIII - XIX phát triển rực rỡ với sự xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn mà các tác phẩm của họ đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội, đặt nền móng cho văn học hiện đại. Tiêu biểu là: Tấn trò đời của H. Ban-dắc; Nhà thờ Đức Bà Pa-ri, Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Pháp); Chiến tranh và hoà bình của Lép Tôn-xtôi (Nga)... - Ngoài ra còn có nhiều nhà văn, nhà thơ lớn khác để lại dấu ấn sâu sắc trong thời kì này như: A. Pu-skin (Nga)...một công trình kiến trúc cực kì đồ sộ và lộng lẫy. - Lĩnh vực hội họa: Thế kỉ XVIII - XIX đã xuất hiện nhiều danh hoạ với các tác phẩm nổi tiếng, gắn bó với cuộc sống hiện thực. Tiêu biểu là Gi. Đa-vít, Ơ. Đơ-la-croa (Pháp); Ph. Gôi-a (Tây Ban Nha); I. Lê-vi-tan (Nga);V.Van Gốc(Hà Lan),... => Tác động: + Góp phần lên án và vạch trần những tệ nạn, bất công trong xã hội đương thời; + Thức tỉnh, khích lệ người dân nhất là người lao động nghèo khổ đấu tranh cho cuộc sống tự do, hạnh phúc. Câu ...ới khi mất, sự nghiệp sáng tác của Huy-gô đều gắn với thế kỉ XIX - một thế kỉ đầy bão tố cách mạng. Một số tiểu thuyết của ông được giới thiệu rộng rãi trên toàn thế giới và đã quen biết ở Việt Nam như: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Chín mươi ba (1874),... Tên tuổi của Huy-gô đã được thế giới ngưỡng mộ, không chỉ do những kiệt tác của nhà văn, mà còn do những hoạt động không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người. Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất được đư...giáo viên. c. Sản phẩm: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX .d. Tổ chức thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem lại bài 14 và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Hãy trình bày diễn biến chính, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi.? Câu 2: Lập bảng thống kê nội dung chính và kết quả, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị. Câu 3.Ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị và Cách mạng Tân H
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_8_canh_dieu_bai_on_tap_giua_hoc_ki_ii.doc
- ÔN TẬP GIỮA KÌ II.ppt