Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 15: Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Kiến thức:
– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
– Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng nguồn tư liệu để khôi phục lại những nét chính về lịch sử Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá và hiểu rõ mục đích của các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Ấn Độ và Đông Nam Á, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ dưới ách thống trị của thực dân Anh, những cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
+ Nhân ái: Lên án ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các nước bị thực dân thống trị, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 15: Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 15: ẤN ĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: – Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. – Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. * Năng lực đặc thù: - Năng lực...sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học. + Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm. + Nhân ái: Lên án ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các nước bị thực dân thống trị, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Thiết bị dạy học: + Lược đồ Đông Nam Á + Tranh, ảnh Ấn Độ cuối ... xem hình liên quan đến Ấn Độ, Đông Nam Á : quốc kì, quốc huy, tiền, tôn giáo, nghệ thuật... c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về quốc kì, quốc huy, tiền, tôn giáo, nghệ thuật...của Ấn Độ d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình ảnh yêu cầu học sinh trả lời nhận biết đó là những quốc gai nào? - GV dẫn vào bài : Vào nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Ấn Độ và Đông Nam Á đã bị thực dân phương Tây xâm chiếm. Theo em, mục đích của các nước thực dân phương Tây đến vùng đất này là gì? Phải...ến đầu thế kỉ XX. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện 1. Ấn Độ cuối thế kỉ XIX ( 38 phút) Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Ấn Độ cuối thế kỉ XIX * Mục tiêu: Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. * Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV. Trực quan bản đồ thế giới, xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ Ấn Độ trên bản đồ * Hoạt động cá nhân: 1. Vì sao thực dân Phương Tây nhất là Anh và Pháp...ng phiếu học tập 1: Phiếu học tập 1 Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chính trị Kinh tế Xã hội Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Thực hiện nhiệm vụ học tập (theo 6 nhóm) - Hs thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát và hướng dẫn hs trong quá trình thực hiện. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chính trị Kinh tế Xã hội - Trực tiếp cai trị - Thực hiện chính sách nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến thành tay sai. - Khơi ...iá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và đặt câu hỏi mở rộng ? Em có suy nghĩ gì về chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX? HS. Chính sách cai trị của thực dân Anh rất tàn bạo: vơ vét tài nguyên, lương thực, tăng thuế và thủ đoạn thống trị thâm độc- chia để trị, gây thù hằn tôn giáo, dân tộc, thực hiên chính sách ngu dân => mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh ngày càng gay gắt. GV. Chính sách khai thác, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh đối với Ấ...âm lược và thống trị của thực dân Anh đã chà đạp lên quyền thiêng liêng của nhân dân Ấn Độ. Vì vậy, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ ra một cách mạnh mẽ, tiêu biểu là cuộc là cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) và phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại trong những năm 1905-1908. GV. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1. Ấn Độ cuối thế kỉ XIX - Giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành vi...hậu và phản động. - Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh là mâu thuẫn cơ bản trong xã hội. Đó là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ 2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. ( 35 phút) Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. * Mục tiêu: Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa...ời các câu hỏi sau: Nhóm Vàng . Lập bảng thống kê sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX theo mẫu sau: Tên nước Thực dân đô hộ Nhóm Xanh. Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a và Phi- lip-pin và từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Nhóm đỏ. Nêu những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập ba nước Đông Dương từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ h...à từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. *Ở In-đô-nê-xi-a + Tháng 10-1873, nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống 3000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này + 1873-1909, khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra + 1878-1907, khởi nghĩa của người Ba Tắc nổ ra ở Bắc Xu-ma-tơ-ra + 1884-1886, khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan + Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo + Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp h
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_8_ket_noi_tri_thuc_bai_15_an_do_va_dong_nam.doc
- Bài 15 - LS8_KNTT.pptx