Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (Có đáp án)

# Hậu quả của khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với chủ nghĩa Tư bản là gì?

A. Sản xuất bị đình đốn , tàn phá nặng nề nền kinh tế TBCN .

A. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm

A. Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ

D. <@>Cả A,B,C đúng

# Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện ở những nước nào?

A. Anh

A. Mĩ

A. Đức, I-ta-li-a, Nhật

A. Pháp

# Quốc tế cộng sản thành lập trong hoàn cảnh nào?

A. Sự phát triển của phong trào cách mạng ở Châu Âu và trên thế giới

A. Sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước

A. Với những hoạt động tích cực của Lê nin và đảng Bôn-Sê-vích Nga

D. <@>Cả A,B,C đều đúng

 

doc 4 trang phuongnguyen 23/07/2022 4300
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (Có đáp án)

Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (Có đáp án)
# Đảng cộng sản Đức thành lập thời gian nào?
A. 10-1918
A. 11-1918
A. 12-1918
A. 1-1919
# Quốc tế cộng sản (còn gọi là quốc tế thứ ba) thành lập thời gian nào?
A. 1-3-1919
A. 2-3-1919
A. 3-3-1919
A. 4-3-1919
# Quốc tế cộng sản hoạt động trong thời gian nào?
A. 1919-1940
A. 1919-1941
A. 1919-1942
A. 1919-1943
# Nước Pháp tổng tuyển cử vào thời gian nào?
A. 3-1936
A. 4-1936
A. 5-1936
A. 6-1936
# Ở Tây Ban Nha tổng tuyển cử vào thời gian nào?
A. 1-1936
A. 2-1936
A. 3-1936
A. 4-1936
# Hậu quả của khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với chủ nghĩa Tư bản là gì?
A. Sản xuất bị đình đốn , tàn phá nặng nề nền kinh tế TBCN .	
A. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm
A. Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ
D. Cả A,B,C đúng
# Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện ở những nước nào?
A. Anh
A. Mĩ
A. Đức, I-ta-li-a, Nhật
A. Pháp
# Quốc tế cộng sản thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Sự phát triển của phong trào cách mạng ở Châu Âu và trên thế giới 
A. Sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước 
A. Với những hoạt động tích cực của Lê nin và đảng Bôn-Sê-vích Nga
D. Cả A,B,C đều đúng
# Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
A. Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” do sản xuất ổ ạt 	
A. Các nước tư bản chạy theo lợi nhuận trong những năm 1924-1929 dẫn đến hàng hoá ế thừa
A. Người dân lao động không có tiền mua sắm
D. Cả A,B,C đều đúng
# Đảng cộng sản Mĩ thành lập thời gian nào?
A. 3-1921
A. 4-1921
A. 5-1921
A. 6-1921
# Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế bắt đầu vào thời gian nào?
A. 9-1929
A. 10-1929
A. 9-1930
A. 10-1930
# Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập thời gian nào?
A. 5-1922
A. 6-1922
A. 7-1922
A. 8-1922
# Nhật bản lâm vào khủng hoảng tài chính năm nào?
A. 1926
A. 1927
A. 1928
A. 1929
# Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giới cầm quyền Nhật đã làm gì?
A. Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước gây chiến tranh xâm lược , bành trướng ra bên ngoài 	
A. Tăng cường quan hệ với các nước 
A. Tập trung xây dựng đất nước 
D. A,B ,C đúng
# Trong năm 1939 ở Nhật Bản có bao nhiêu cuộc đấu tranh chống Phát xít của binh lính và sĩ quan?
A. 20
A. 30
A. 40
A. 50
# Gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
A. Giai cấp Tư sản
A. Giai cấp Địa chủ
A. Công nhân , nông dân , những người lao động làm thuê...
D. Cả A,B,C đều đúng
# Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật gây hậu quả gì?
A. 30 ngân hàng phải đóng cửa	
A. Làm mất lòng tin của nhân dân và giới kinh doanh vào chính phủ 	
A. Chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật 
D. Cả A, B C đúng
# Vì sao trong những năm 20 kinh tế Mĩ lại phát triển mạnh?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất tạo cơ hội thuận lợi để Mĩ phát triển kinh tế 
A. GCTS Mĩ cải tiến kỹ thuật , thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền 
A. Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân
D. Cả A,B,C đều đúng
# Đảng cộng sản Mĩ thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Do bị bóc lột, thất nghiệp
A. Do những bất công xã hội
A. Người da đen phải chịu nạn phân biệt chủng tộc
D. Cả A,B,C đều đúng
# Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực:
A. Tài chính
A. Công nghiệp 
A. Nông nghiệp
A. Thương mại
# Bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 29-33 là:
A. Sản xuất phải luôn đi đôi với lợi nhuận.
A. Cần tăng cường cải tiến kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động.
A. Sản xuất phải luôn luôn có sự cân đối với nhu cầu tiêu thụ.
A. Hàng hóa sản xuất càng nhiều càng thu lơị nhuận cao.
# Hoàn cảnh cơ bản dẫn đến sự ra đời của QT thứ ba:
A. Quốc tế thứ Hai đã giải tán.
A. Phong trào cách mạng đang bị bọn tư sản đàn áp, khủng bố.
A. Lê Nin và Đảng Bốn-sê-vích Nga đang hoạt động tích cực.
A. Phong trào cách mạng ở châu Âu và thế giới đang phát triển mạnh mẽ.
# Vì sao Nhật Bản tiến hành bành trướng thế lực ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
A. Nhật có tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
A. Nhật thiếu nguyên liệu, thị trường.
A. Muốn làm bá chủ thế giới.
# Nhân vật gắn liền với chính sách “ Kinh tế mới” 1921 là:
A. Lê-Nin.
A. Ru-đơ-ven
A. Oa-sinh-tơn
A. Minh Trị.
# Quốc tế cộng sản được thành lập vào thời gian:
A. Ngày 3/2/1919
A. Ngày 1/3/1919
A. Ngày 2/3/1919
A. Ngày 12/2/1919
# Quốc tế Cộng sản được thành lập như thế nào? Quốc tế Cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919-1943?
TL: * Hoàn cảnh thành lập:
-Ngày 2-3-1919, Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản ( Quốc tế thứ ba) đã khai mạc tại Mát-xcơ-va.
* Hoạt động:
-Từ 1919 đến 1943, Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội.
-Đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.
-Tại Đại hội lần thứ hai năm 1920, Quốc tế cộng sản đã thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
-Quốc tế cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

File đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_mon_lich_su_8_chau_au_va_nuoc_my_giua_hai_cuo.doc