Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

1. Kiến thức:

- HS mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn.

- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị; sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thời Nguyễn.

- Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường sa của các vua Nguyễn.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, bản đồ; năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện và đánh giá sản phẩm.

+ Rèn cho HS kĩ năng phân tích , đánh giá khách quan về nhà Nguyễn

3. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân

- Trân trọng và giữ gìn những giá trị kinh tế, văn hóa mà nhà Nguyễn để lại

- Yêu nước, chăm chỉ và trách nhiệm

 

doc 5 trang Đặng Luyến 01/07/2024 18240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
Chương 7. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN  ĐẦU  THẾ KỈ XX.
Bài 16. Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
- HS mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị; sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thời Nguyễn.
- Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường sa của các vua Nguyễn.
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực ...iệt Nam thời Nguyễn và hiện nay
- Học sinh: Trả lời câu hỏi bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: GV HDHS xem video giới thiệu về di tích lịch sử triều Nguyễn. HS theo dõi video và liên hệ kiến thức bài học.
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm: Triều Nguyễn Việt Nam
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS theo dõi video về Đại Nội Huế https://www.youtube.com/watch?v=2xuJn9VSP50
 Em hãy cho biết di tích lịch sử trên gắn với triều đại ...hình thành kiến thức
a. Mục tiêu:
- Sự thành lập nhà Nguyễn
- Tổ chức chính quyền và các chính sách của nhà Nguyễn
- Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
- Tình hình văn hóa, giáo dục nước ta dưới thời Nguyễn
b. Nội dung: Sự thành lập nhà Nguyễn; các chính sách kinh tế, xã hội , văn hóa của triều Nguyễn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Nhà Nguyễn thành lập và củng cố quyền thống trị
Bước 1: Ch...a ông đối với đất nước
GV trình chiếu bản đồ VN thời Minh Mạng và hiện nay sau đó yêu cầu HS phát hiện
Hoàng Sa, Trường sa đã xuất hiện trên bản đồ từ thời nhà Nguyễn.
? Ưu điểm và hạn chế của các chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn? Bài học về ngoại giao của nước ta hiện nay?
Bước 4: Kết luận, nhận xét
 GV kết luận chốt ý, HS ghi bài
Gv nhấn mạnh vai trò của vua Gia Long và vua Minh Mạng đối với triều Nguyễn

1. Nhà Nguyễn thành lập và củng cố quyền thống trị
a) Sự thành lập Vương triề...khước từ quan hệ với Âu-Mỹ và thi hành chính sách cấm đạo. 

Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV quan sát SGK và thảo luận cặp đôi 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm bàn) khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
 Thảo luận nhóm (5’)
- Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách về nông nghiệp?
- Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách về thủ c... Các cuộc khởi nghĩa nổ ra gợi cho em suy nghĩ gì?
? Nhận xét của em về tình hình kinh tế xã hội triều Nguyễn đầu thế kỉ XIX?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nử...=> Kinh tế lạc hậu; nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo
b) Xã hội
- Cuộc sống nhân dân khổ cực.
- Lực lượng: nông dân, thợ thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu bao gồm: Phan Bá Vành (1821-1827) ở Thái Bình, Lê Duy Lương (1833) ở Ninh Bình, Nông Văn Văn (1833-1835) ở Cao Bằng và Cao Bá Quát (1854-1856) ở Hà Nội.
=> Giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.

Hoạt động của thầy và trò
Sả... 
? Nhận xét của em về tình hình kinh tế xã hội triều Nguyễn đầu thế kỉ XIX?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
3: Sự phát triển của văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
- Văn học:
+ Dòng văn học viết...t vi, hát cò lả,...
+ Hội hoạ gồm tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng,...
- Kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng bao gồm kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Cửu đỉnh, chùa Tây Phương và tượng 18 vị La Hán, đình làng Đình Bảng,...

C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: 
b. Nội dung: 
c. Sản phẩm: 
d. Tổ chức thực hiện
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: 
b. Nội dung: 
c. Sản phẩm: 
d. Tổ chức thực hiện
 * Dặn dò
- HS về nhà làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị trước bài sau:
https://ww

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_ket_noi_tri_thuc_bai_16_viet_nam_duoi_thoi.doc