Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

- Nhận biết đuợc một ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong một ngày; buớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Củng cố biểu tuợng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, tra, chiều, tối, đêm) và đọc đúng giờ trên đồng hồ.

- Buớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày

doc 33 trang Bảo Anh 13/07/2023 20260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 16: Toán
Ngày, giờ
I.Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Nhận biết đuợc một ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong một ngày; buớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Củng cố biểu tuợng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, tra, chiều, tối, đêm) và đọc đúng giờ trên đồng hồ. 
- Buớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : 
Vở bài tập Toán, Đồng hồ biểu diễn.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm –khỏm phỏ 
Mục tiờu :
Giới thiệu bài 
Giới thiệu ngày giờ
Hoạt động 2
3, Vận dụng – thực hành
Mục tiờu : 
HS vận dụng kiến thức mới , làm bài tập .
Bài 1
Em tập thể dục lúc ... giờ sáng.
- Mẹ em đi làm về lúc ... giờ tra.
- Em chơi bóng đá lúc... giờ chiều.
- Lúc .. giờ tối em xem phim truyền hình.
- Lúc ... giờ đêm em đang ngủ
.
 .Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.
15 giờ hay 3 giờ chiều.
20 giờ hay 8 giờ tối. 
4. Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
Cho cả lớp hỏt 1 bài 
x + 14 = 40 52 - x = 17
Gọi học sinh lên bảng làm
Giới thiệu bài- ghi đầu bài 
+ Bây giờ là ngày hay đêm?
-> 1 ngày chọn vẹn bao gồm cả ngày và đêm. Ban ngày là lúc ta nhìn thấy mặt trời, ban đêm là lúc ta không nhìn thấy mặt trời
- Quay kim đến 5 giờ
+ Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
- Quay đồng hồ đến 11giờ
+ Lúc 11 giờ tra em đang làm gì?
=> Mỗi ngày đợc chia thành các buổi khác nhau
- Sáng tra, chiều, tối, đêm
1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ?
Yêu cầu học sinh làm bài
-Nhận xét - cho điểm
Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhận xét - đánh giá
đọc lại bảng tính giờ trong SGK.
- GV nhắc HS thực hiện thời gian biểu trong ngày cho khoa học.
- Nhận xột tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Học sinh lên bảng làm
Nhận xét 
Nêu câu trả lời-Nhận xét 
-học sinh trả lời-Nhận xét
Nghe cô nêu- nhắc lại 
Nêu câu trả lời-Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
-Làm bài
- Đọc bài làm-Nhận xét 
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm lên trình bày-Nhận xét
Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
-Đọc bài làm của mình- Nhận xét 
Đổi vở , nhận xột bài của bạn 
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 16 
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Tập đọc
Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
Đọc trơn bài. Đọc đúng các từ mới: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động; lo lắng, nô đùa... 
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( lời của mẹ, của Bé)
 - Hiểu nghĩa các từ: thân thiết, tung tăng,mắt cá chân, bó bột,bất động, sung sướng, hài lòng.
Hiểu nội dung bài: câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương , gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết chăm sóc vật nuôi trong nhà
 3. *Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, trình bày suy nghĩ,tư suy sáng tạo, phản hồi lắng nghe tích cực , chia sẻ.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
HD luyện đọc.
Mục tiờu : 
Giỳp HS biết đọc trơn bài. Đọc đúng các từ mới: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Tiết 2
Hoạt động 3
3.Tìm hiểu bài.
( 25")
- Mục tiờu: Giỳp HS hiểu nội dung bài:
b.Luyện đọc lại
( 5').
4. Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
-Gọi 2 học sinh đọc bài: Bé Hoa
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Nhận xét - c
Giới thiệubài – Ghi đầu bài
Yêu cầu Học sinh quan sát tranh -trả lời câuhỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng đọc chậm rãi.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
Khá nặng,lo lắng, nô đùa, lành hẳn.
- Học sinh luyện đọc đoạn.Tìm câu khó đọc?
 Bé rất thích chó / nhưng nhà Bé không nuôi con nào.//
 Một hôm,/...theo cún,/...khúc gỗ/...đâu,/...dậy được.//
Con muốn mẹ giúp gì nào? // (đọc với giọng âu yếm, lo lắng)
Con nhớ Cún, mẹ ạ.// (giọng nhẹ nhàng, buồn bã)
- Chia nhóm đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Cả lớp đọc . 
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Bạn của Bé ở nhà là ai?
 - 1 học sinh đọc đoạn 2.
 - Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo cún?
- Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé như thế nào?
 - 1 học sinh đọc đoạn 3
Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn?
 - 1 học sinh đọc đoạn 4.
Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?
- Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy bé vui,cún cũng vui?
- 1 học sinh đọc đoạn 5.
Bác sỹ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai?
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Học sinh đọc lại truyện.
- Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân.
- Tổng kết chung về giờ học.
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài- trả lời câu hỏi
Nhận xét. 
1 học sinh đọc
Học sinh đọc 
 Nhận xét.
Học sinh đọc 
Nhận xét.
Các nhóm đọc
Cả lớp đọc
Học sinh trả lời 
Nhận xét
1 học sinh đọc.
Học sinh trả lời Nhận xét.
- 1 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
 Học sinh trả lời Nhận xét.
- 1 học sinh đọc. 
Học sinh trả lời 
Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
Nhận xét. 
Học sinh đọc.
Bỡnh chọn bạn học tốt.
Chính tả
Tập chép: con chó nhà hàng xóm
Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
 Hiểu nội dung khổ thơ thứ hai trong bài.
- Hiểu cỏch trình bày đúng thể thơ lục bát
+ Năng lực
- Chép lại chính xác xác không mắc lỗi khổ hơ thứ hai trong bài.
- Trình bày đúng thể thơ lục bát
- Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt l/n ; iê/i
+ Phẩm chất
- Rèn cho học sinh có ý thức viết cẩn thận 
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
- Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép 
- Nội dung các bài tập chính tả 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1 
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. 
Mục tiờu: Hướng dẫn chính tả 
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
b.Hướng dẫn cách trình bày 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
d. Chép bài 
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3:
Mục tiờu : Giỳp HS phõn biệt c/k
Hướng dẫn làm BT 
Bài 2: Điền c/k hay q vào chỗ trống:
Đáp án: quanh; kiến; cần cù; kiên; kiếm.
4. Định hướng học tập tiếp theo:
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
Gọi học sinh lên bảng viết những từ học sinh còn viết sai ở tiết trước 
- Nhận xét -.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Đọc bài viết
- Gọi học sinh đọc lại 
+ Đoạn thơ cho ta biết điều gì? 
+ Đoạn thơ mỗi dòng có mấy chữ ?
+ Khi viết nên lùi mấy ô?
+ Các chữ đầu dòng phải viết như thế nào?
 Nhận xét
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con , bảng lớp 
-Nhận xét - đánh giá
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết
đọc bài cho học sinh chép
Đọc lại cho HS soát lỗi.
Thu bài- chấm một số bài.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS lên làm bài.
Nhận xét.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề
 Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình-Nhận xét 
- Thu bài chấm - Nhận xét 
Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 HS lên bảng viết.
Dưới lớp viết vào nháp
-Nhận xét.
2 HS đọc bài, lớp theo dõi.
Nêu câu trả lời.
Học sinh trả lời
-nhận xét
- Học sinh nêu câu trả lời-nhận xét 
- Tìm và nêu từ khó
- Học sinh viết bảng con- bảng lớp 
-Nhận xét 
- Nhắc lại tư thế ngồi
Học sinh chép bài 
Soát lỗi
Đổi vở , nhận xột bài của bạn 
Đọc yêu cầu.
học sinh Làm bài .
2 HS lên bảng làm bài.
Đọc yêu cầu
- Làm bài- đọc bài làm của mình 
-Nhận xét 
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
Toán
Thực hành xem đồng hồ
Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
- Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (ví dụ: 20h, 17h, 18h)
- Làm quen đến những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối)
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
Mô hình đồng hồ, hình vẽ
III-Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
-Mục tiờu: Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
Bài1:Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với tranh
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
3-Định hướng học tập tiếp theo.
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
Kể các giờ buổi sáng, chiều, tối.
Nhận xét
Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ Nêu nội dung các tranh
Yêu cầu nhóm 2 thảo luận – nối 
+ Tại sao nối tranh 3 với đồng hồ d (tranh 4 với đồng hồ c)?
yêu cầu học sinh nêu kết quả.
Nhận xét - chữa bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả
+ Tại sao điền đúng (sai)?
NX – sửa chữa
+Chúng ta cần làm gì đề không đi học muộn (đến sớm)?
Nhận xét giờ học
VN ôn lại bài
Học sinh trả lời
-Nhận xét 
Học sinh thảo luận
- Học sinh nêu kết quả 
-Nhận xét 
- 1 học sinh lên bảng nối
Học sinh thảo luận
Nêu kết quả
– Nhận xét 
Bỡnh chọn bạn học tốt.
 * Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Kể chuyện
Con chó nhà hàng xóm
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Quan sát tranh và kể lại từng đoạn, cả câu chuyện“Con chó nhà hàng xóm”
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc, kể chuyện )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
- Tranh, câu hỏi.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
*Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2:
 Kể từng đoạn
Mục tiờu: Quan sát tranh và kể lại từng đoạn.
*Hoạt động 3: kể toàn bộ câu chuyện. 
Mục tiờu: Quan sát tranh và kể lại cả câu chuyện.
3,Định hướng học tập tiếp theo.
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Gọi Hs kể nối tiếp theo đoạn câu chuyện “Hai anh em”.
 Nhận xét .
- Giáo viên giới thiệu.
 +B1: kể trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tập kể theo đoạn.
- giáo viên theo dõi giúp đỡ Học sinh bằng cách đưa câu hỏi gợi ý.
 +Tranh 1: - Tranh vẽ ai ?
 - Cún Bông và bé đang làm gì ?
 +Tranh 2: 
 - Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún Bông đi chơi ?
 - Lúc ấy Cún Bông làm gì?
 +Tranh 3: 
 - Khi Bé ốm ai đến thăm bé ?
 - Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì ?
 +Tranh 4:
 - Cún giúp Bé như thế nào?
 +Tranh 5:
 - Bé và Cún đang làm những gì ?
 - Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì ?
- Yêu cầu đại diện nhóm kể.
- Các nhóm thi kể theo đoạn.
 Nhận xét .
- Nhóm 2 tập kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho Hs thi kể độc thoại. Nhận xét – .
 +Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-học sinh kể – Nhận xét .
-Một Học sinh kể mẫu từng đoạn – Các nhóm tập kể cho nhau nghe.
Nêu câu trả lời-Nhận xét 
-Các nhóm tập kể theo đoạn – Nhận xét .
- Nhóm 2 tập kể.-Nhận xét 
-Hs kể cá nhân.-Nhận xét 
- Nêu câu trả lời
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập đọc
Thời gian biểu
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các số chỉ giờ. 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cột, các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
- Hiểu nghĩa từ ngữ : thời gian biểu.
- Hiểu tác dụng của thời gian biểu (giúp người ta làm việc có kế hoạch), hiểu cách lập thời gian biểu và biết cách lập thời gian biểu cho các hoạt động của bản thân mình.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Hoạt động 2:
HD luyện đọc.
Mục tiờu: Giỳp HS
Đọc đúng các số chỉ giờ. 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cột, các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
-HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Hoạt động 3.
Mục tiờu: - Hiểu tác dụng của thời gian biểu a.Tìm hiểu bài
b.Luyện đọc lại.
3.Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
-Gọi 2 học sinh đọc bài: Con chó nhà hàng xóm+Trả lời câu hỏi SGK
Giới thiệu – ghi đầu bài.
-Học sinh quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng chậm,rõ ràng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu học sinh đọc các từ cần chú ý phát âm.
 Vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa...
- Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dòng.
*Chú ý cách đọc các câu sau: 
* Hướng dẫn cách đọc:
 Sáng//
 6 giờ đến 6 giờ 30 / Ngủ dậy, / tập thể dục, / vệ sinh cá nhân //
6gìơ 30 đến 7g / Sắp xếp sách vở, / ăn sáng //
- Đọc nối tiếp đoạn. Mỗi học sinh đọc 1đoạn.
- Chia nhóm đọc trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
-1 học sinh đọc bài.
- Đây là lịch làm việc của ai?
 Hãy kể các việc bạn đã làm hàng ngày?
Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu làm gì?
- Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường?
- Học sinh đọc lại bài.
- Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao?
 - Về nhà viết thời gian biểu của mình và chuẩn bị bài sau. 
Học sinh đọc bài
Nhận xét 
học sinh trả lời
Học sinh đọc
Nhận xét.
Học sinh đọc 
 Nhận xét
Các nhóm đọc
Cả lớp đọc
- 1 học sinh đọc.
Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh trả lời Nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh trả lời Nhậnxét.
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
 Toán
Ngày - tháng.
Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
Giúp học sinh.
- Biết đọc tên các ngày trong tháng, biết có tháng 30 ngày (T11) có tháng 31 ngày (T12). 
- Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch (lịch tháng)
- Củng cố các đơn vị: Ngày, tuần Lụ
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
- Lịch để bàn
- lich bóc, lịch tờ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt):
 Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Mục tiờu: Giúp học sinh.
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu các ngày trong tháng.
hoạt động 3: Luyện tập
- Bài1: đọc, viết (theo mẫu)
Đọc: Ngày bảy tháng 11
Viết: Ngày 7 tháng 11
Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12
4. Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- 3 giờ chiều còn được gọi là mấy giờ?
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Treo tờ lịch tháng 11 như (SGK)
+ Cô có tờ gì?
+ Lịch tháng nào? vì sao em biết?
+ Lịch tháng cho ta biết điều gì
- Yc học sinh đọc tên các cột
+ Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?
+ Ngày 1/11 vào thứ mấy?
Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ ô 11/11
- Yêu cầu học sinh tìm thêm 1 số ngày khác.
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
GV KL...
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm
Nhận xét 
Treo tờ lịch lên bảng
+ Đây là tờ lịch tháng mấy
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh làm bài
Nhận xét - đánh giá
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập xem lịch.
Học sinh trả lời
Nhận xét 
+ Hs quan sát
- Tờ lịch tháng
- Nêu câu trả lời
(Lịch tháng 11 vì ở ngoài có in số 11/11)
- Các ngày trong tháng.
- Học sinh đọc
Học sinh trả lời
( Ngày 1 )
-(Thứ 7)
Thực hành chỉ ngày trên lịch
- 30 ngày
- Đọc mẫu
- Làm bài, 1 học sinh lên bảng làm - Nhận xét 
Đổi vở , nhận xột bài của bạn 
Tháng 12
- Làm bài, 1 học sinh làm bảng
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Luyện từ và câu
từ chỉ tính chất - câu kiểu: ai thế nào ?
mở rộng vốn từ - từ ngữ về vật nuôi.
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Làm quen với một số cặp từ trái nghĩa.
- Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản theo mẫu:
 Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (tỡm từ , đặt cõu )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
- Tranh, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
-Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
-Mục tiờu Giúp học sinh làm quen với một số cặp từ trái nghĩa.
- Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản 
*Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT.
+ Từ chỉ tính chất.
 Bài tập 1:
+MT: Hs làm quen với một số cặp từ trái nghĩa.
+ Câu kiểu: Ai thế nào ?
+MT: Biết dùng những từ trái nghĩa đặt câu theo mẫu: 
Ai (cái gì, con gì) như thế nào ?
+ Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về vật nuôi.
 Bài tập 2:
+MT: Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
4. Định hướng học tập tiếp theo:
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Gọi học sinh chữa BT 2,3 (tuần 15). 
- Nhận xét- 
- Giới thiệubài - ghi đầu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu nhóm 2 thảo luận làm bài.
- Yêu cầu một số nhóm nêu kết quả- Nhận xét.
- GVKL:.....
 Yêu cầu học sinh viết vào vở.
 +Trái nghĩa với ngoan là gì ?
- Đặt câu với từ hư.
- Yêu cầu học sinh chọn cặp từ - Đặt câu – Nói cho bạn nghe.
- Yêu cầu một số học sinh đặt câu- Nhận xét- Sửa sai- Cho điểm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên treo tranh.
 +Những con vật này sống ở đâu ?
- Yêu cầu học sinh làm bài- Thu kết quả.
- Đọc từng số con vật.
- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
-Học sinh chữa
- Nhận xét.
-Học sinh đọc.
-Nhóm 2 thảo luận nêu kết quả- Nhận xét.
-Tốt - xấu, ngoan - hư, nhanh - chậm.
-Hư (bướng bỉnh)....
(- Con mèo ấy rất hư.)
-Hs làm- Chữa- Nhận xét.
Đổi vở , nhận xột bài của bạn 
.-Học sinh làm- Nêu tên- Đổi vở kiểm tra chéo- Nhận xét.
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thủ công
 gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi NGƯỢC chiều (tiết 2 )
 (tiết 2 )
Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
Giúp Học sinh 
- Biết gấp cắt dán biển báo giaothông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Biết gấp, cắt , dán được biển báo giao thông.
- Có hứng thú với giờ học thủ công
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
- Giấy mầu, hồ dán , kéo
- Qui trình gấp cắt dán biển báo giao thông có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
- Sản phẩm mẫu dán trên.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạtđộng 2:
Nhắc lại qui trình gấp cắt dán 
 (10')
Hoạt động3:
Thực hành
 ( 15-> 18')
Hoạt động 4
Trưng bày sản phẩm 
( 13')
4. Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
NX- sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Yêu cầu học sinh nhắc qui trình gấp cắt dán biển báo 
-Nhận xét 
- Giới thiệu sản phẩm mẫu
_ Yêu cầu học sinh so sánh về mầu sắc và hình dáng, kích thước của 2 hình mẫu( mỗi biển báo đều có 2 phần, Mặt biển báo và chân biển báo)
Mặt biển báo đều có hình tròn có kích thước giống nhau nhưng mầu khác nhau
- Yêu cầu học sinh thực hành
- giáo viên đi kiểm tra , hướng dẫn các em còn chậm
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm của mình
-Nhận xét - đánh giá
Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nghe cô phổ biến 
- học sinh nhắc lại
-Nhận xét 
- Quan sát-nhắc lại đặc điểm cuả 2 biển báo 
Nhận xét 
Học sinh thực hành
-Học sinh trưng bày -Nhận xét 
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Chính tả
Nghe -Viết: trâu ơi!
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Nghe viết lại chính xác,không mắc lỗi bài thơ "Trâu ơi"
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch thanh hỏi , thanh ngã . 
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
- Bảng phụ -bảng con 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
:Hoạt động2.:Hướng dẫn viết chính tả
 aTìm hiểu về nội dung bài viết
b Hướng dẫn cách trình bày 
 c.Hướng dẫn viết từ khó
đ.Viết bài
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3 : Luyện tập
Mục tiờu: Giỳp HS phõn biệt n/l và vần ươc/ươt. 
- Bài 2: Điền vào chỗ trống:
Đáp án: 
a) lối đi; nối liền; nối sợi dây.
b) sẻ nửa; ngọn lửa; một nửa.
c) cái lược; lần lượt; đến lượt.
4. Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
Yêu cầu HS lên viết những chữ tiết trước học sinh viết còn sai 
Nhận xét -Đánh giá
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giáo viên đọc mẫu bài viết
+ Bài thơ nói về con vật nào?
 ( Con trâu )
+ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?( Lục bát)
+ Khi viết cần chú ý điều gì?
+ Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết 
+ Phân tích
 yêu cầu học sinh viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho học sinh 
Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm 
- Chấm bài -nhận xét 
Nhận xét giờ học 
 Về nhà luyện viết và chuủân bị bài sau.
- HS viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
-
HS đọc lại 
-Nêu câu trả lời
-nhận xét
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh tìm đọc và nêu 
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi 
- HS đọc yêu cầu 
 HS làm bài 
 Học sinh nêu- nhận xét
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019
Toán
Thực hành xem lịch
Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
Giúp h/s
- Củng cố kỹ năng xem lịch tháng
- Củng cố biểu tuợng thời điểm, khoảng thời gian.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
Tờ lịch tháng 1, tháng 4
III- Các hoạt động dạy, học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Mục tiờu: Giúp h/s
- Củng cố kỹ năng xem lịch tháng
- Củng cố biểu tuợng thời điểm, khoảng thời gian.
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài1: Nêu tiếp các ngày còn thiếu.
Bài 2
Xem tờ lịch cho biết
4. Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
+ Nêu cách đọc, viết ngày, tháng
- Yêu cầu viết ngày 10 tháng 12.
Nhận xét 
GT bài - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh chơi trò chơi “Điền ngày còn thiếu”
- Giáo viên phát tờ lịch cho các nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận- ghi các ngày còn thiếu vào tờ lịch.
- Các nhóm làm xong trình bầy kết quả, nhận xét tuyên dương
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy.
+ Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy?
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và các câu hỏi.
- Giáo viên treo tờ lịch tháng 4 và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi SGK
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả: nhận xét – bổ sung – sửa sai.
+ Biết thứ 3 tuần này là ngày 20, tháng 4 nêu cách tìm ngày thứ 3 tuần trước (tuần sau).
+ Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
+ So sánh số ngày trong tháng 1 và tháng 2
Nhận xét giờ học
VN : tập xem lịch
2 học sinh lên bảng 
Nhận xét 
học sinh chơi trò chơi
Thảo luận, dán kết quả lên bảng
Thứ 5
Thứ 7
31 ngày
- Đọc yc
- quan sát thảo luận nhóm
Tuần trước là tuần này -7, tuần sau bằng tuần này + 7
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tự nhiên và xã hội
Các thành viên trong nhà trường
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
 Sau bài học học sinh có thể biết:
- các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng , phó hiệu trưởng,giáo viên , các nhân viên khác và học sinh 
- Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường
- Yêu quí ,kính trọng và biết ơn cá thành viên trong nhà trường
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt đông học tập.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : MT,TV
Các hình vẽ trong SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa .
Hoạt động3:
Nói về các thành viên và công việc của họ trong nhà trường
Hoạt động 4:
Trò chơi: " Đó là ai?"
4. Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
+ Trường mình tên là gì? nằm ở địa phương nào?
nhận xét -đánh giá.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi )
Nhận xét - đánh giá
- Phát phiếu học tập
- Nghe - Nhận xét
+ Trong trường mình có những thành viên nào?
+ Họ làm những việc gì?
+ H ãy nói về thái độ của con đối với các thành viên trong 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_16_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc