Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
o viên viết vào bảng cột trăm ( 1)
-Gắn thêm HV biểu diễn 1 chục.
+Có mấy chục?
-Giáo viên viết vào bảng cột chục ( 1)
- Gắn thêm HV biểu diễn 1 đơn vị hỏi có mấy đơn vị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Tuần 29 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 Toán các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: Giúp học sinh biết: - Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200. - Đọc viết các số từ 111 đến 200. - So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. - Rèn kĩ năng tính toán 2.Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học . 3. Giỏo dục: -Giáo dục ý thức giữ gìn sách vở II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở - Bộ đồ dùng học toán. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Các hình vuông biểu diễn 100, 1 chục, 1 đơn vị - Bảng kẻ sẵn cột: trăm, chục, đơn vị, viết, đọc số. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy hoạt động học 1.Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. (5') 2.Bài mới: (35') Hoạt động1: Giới thiệu số tròn chục từ 111 đến 200. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu 110 Một trăm mười 111 Một trăm mười một 117 Một trăm mười bảy 154 Một trăm năm mươi tư 181 Một trăm tỏm mư i mốt Bài 2: Điền số: 111 112 ..................................120 121 122 ..................................130 Bài 3: Điền dấu: 123 120 126 >122 136 .= 136 155<158 120 < 152 186=186 148 < 128 199 <200 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Yêu cầu học sinh đọc và viết các số từ 101 đến 110. - Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài * Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100. + Có mấy trăm? -Giáo viên viết vào bảng cột trăm ( 1) -Gắn thêm HV biểu diễn 1 chục. +Có mấy chục? -Giáo viên viết vào bảng cột chục ( 1) - Gắn thêm HV biểu diễn 1 đơn vị hỏi có mấy đơn vị? -Giáo viên viết vào bảng cột đơn vị (1) - Để có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số: "Một trăm mười một" và viết là 111. - Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu các số 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119.... - Yêu cầu học sinh đọc lại các số từ 111 đến 120. ( tiếp từ 121 đến 200) *Y/c HS đọc đề -Yêu cầu học sinh đọc số và chỉ vào chữ viết số tương ứng. Nhận xét * Giáo viên chuẩn bị những bộ tia số giống nhau và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi *Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu học sinh viết vào vở Nhận xét -Bỡnh chọn bạn học tốt. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh bảng viết đọc. Nhận xét 1trăm 1 chục 1 đơn vị - Học sinh tập viết vào bảng con Nhận xét - Học sinh đọc. -Học sinh làm vào vở, đổi vở KT chộo. - 1 số học sinh đọc Nhận xét - Học sinh chơi - Học sinh thảo luận 2 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. đổi vở KT chộo. Nhận xét * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 29 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 Tập đọc Những quả đào I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: - Hiểu từ : hài lòng, thơ dại, nhân hậu... - Nội dung: Nhờ những quả đào ấy, ông biết tính nết các cháu mỗi người một khác, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường quả đào cho bạn. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, các âm vần dễ viết sai do phát âm. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. Biết phân biệt giọng người dẫn chuyện và lời nhân vật. -Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. 2.Năng lực - Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài) 3. Giỏo dục: - Giỏo dục HS biết quan tõm đến mọi người II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi; tranh ảnh trong sách giáo khoa, quả đào. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học .Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. ( 5') 2. Bài mới ( 35' ) Hoạt động 1. HD luyện đọc. a. Đọc mẫu. b. Luyện đọc câu. c. Luyện đọc đoạn d. Luyện đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh Tiết 2 Hoạt động 3 Tìm hiểu bài. Luyện đọc lại 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Gọi học sinh đọc bài:Cây dừa và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.Nhận xét đánh giá - Giới thiệu – ghi đầu bài *Học sinh quan sát tranh SGK hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV đọc mẫu (Giọng chậm rãi, rành mạch, ngắt đúng chỗ có dấu chấm, dấu phẩy. Giọng ông ôn tồn, hiền hậu, giọng cháu Xuân hồn nhiên, nhanh nhảu, giọng chúa Vân: hồn nhiên ngây thơ, giọng Việt: lúng túng.) Hướng dẫn luyện đọc. + Đọc nối tiếp từng câu * Chú ý từ khó:làm vườn, hài lòng, nhân hậu, tiếc rẻ, thốt lên....... - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc từng đoạn trước lớp -Thi đọc từng đoạn trong nhóm -Cả lớp đọc -Y/c 1 học sinh đọc chú giải. * Y/c 1 Học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. + Người ông dành những quả đào cho ai? -Y/c 3 học sinh đọc lại đoạn 1. - Y/c học sinh đọc đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm. + Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì với những quả đào? + Xuân làm gì với quả đào đó? + Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào? Vì sao? + Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? +Vân làm gì với quả đào đó? + Ông đã nhận xét về Vân như thế nào? Vì sao? + Việt làm gì với quả đào đó? + Ông đã nhận xét về Việt như thế nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ Vân còn rất thơ dại? (HSG) + Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? -Y/c học sinh luyện đọc lại bài. - Y/c học sinh đọc cá nhân. - Y/c học sinh khác và GV nhận xét. - Bỡnh chọn bạn học tốt. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét -1 học sinh đọc. -Học sinh đọc – Nhận xét. -Học sinh đọc -Học sinh đọc -Học sinh đọc đồng thanh -1 học sinh đọc -Học sinh đọc. -Cho vợ và cỏc chỏu -Học sinh đọc.. -Ăn đem hạt trồng -Mai sau chỏu.. -Ăn vứt hạt đi. -Chỏu cũn thơ dại -Mang đào cho bạn -Là người cú tấm lũng nhõn hậu -Học sinh đọc * Bổ sung sau bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 Toán các số có ba chữ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: Giúp học sinh: - Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số. - Rèn kĩ năng tính toán 2.Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học . 3. Giỏo dục: -Giáo dục ý thức giữ gìn sách vở II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở - Bộ đồ dùng học toán. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Các hình vuông biểu diễn 100, 1 chục, 1 đơn vị ( như ở tiết 132) - Bảng kẻ sẵn các cột có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy hoạt động học .Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. (5') 178 ... 159 113 ... 154 136 ... 190 142 ... 142 2.Bài mới: (35') Hoạt động1: Giới thiệu các số có ba chữ số a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn. b) Tìm hình biểu diễn cho số: Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? Bài 3: Viết theo mẫu Đọc số Viết số Chớn trăm mười một 911 Chớn trăm chớn mươi mốt 991 Sỏu trăm bảy mươi ba 673 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Yêu cầu học sinh đọc viết và so sánh các số từ 111 đến 200. - Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài *Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 + Có mấy trăm? - Gắn tiếp 4 HV biểu diễn chục. + Có mấy chục? - gắn tiếp 3 HV đơn vị. + Có mấy đơn vị? +Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết. ( hai trăm bốn mươi ba) + 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đon vị? *Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252. - Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh lấy các hình biểu diễn tương ứng.Nhận xét *Yêu cầu học sinh đọc đề -Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh nhìn số, đọc số đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê.Nhận xét *Yêu cầu học sinh đọc đề -Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh làm bài,chữa bài.Nhận xét - Bỡnh chọn bạn học tốt. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 3 học sinh bảng viết đọc và so sánh. Nhận xét - Học sinh trả lời 2 trăm 4 chục 3 đơn vị. - 1 học sinh lên bảng viết số, lớp viết nhỏp - Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc. 2 trăm 4 chục 3 đơn vị -Học sinh trả lời -học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh làm bài, kiểm tra chéo.Nhận xét Tìm cách đọc tương ứng với số - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận, đọc số và tìm cách đọc tương ứng.Nhận xét * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kể chuyện Những quả đào I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: - Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn bằng một câu chuyện, một cụm từ theo mẫu. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp. - Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 2.Năng lực - Năng lực ngụn ngữ (luyện kể) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài) 3. Giỏo dục: - Giỏo dục HS biết yờu quý mọi người II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Viết tóm tắt nội dung từng đoạn chuyện. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. 2. Bài mới: (32') Hướng dẫn kể chuyện A, Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. B, Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý. C, Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Gọi học sinh kể nối tiếp câu chuyện “Kho báu”. - Nhận xét - Đánh giá Giới thiệu bài - Ghi đầu bài * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. + Đoạn này còn có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung đoạn 1? + SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào? + Bạn có cách tóm tắt khác không ? + Nội dung của đoạn 3 là gì? + Nội dung của đoạn cuối là gì? * Gọi học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể 1 đoạn theo gợi ý. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. * Tổ chức cho học sinh kể vòng 2. - Yêu cầu học sinh nhận xét – Bổ sung. - Chia HS thành nhóm (5 HS) yêu cầu học sinh kể phân vai. - Cho các nhóm thi kể. - Nhận xét – Tuyên dương các nhóm. - Bỡnh chọn bạn học tốt. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại truyện và chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh kể. Nhận xét - 1 học sinh đọc -Đoạn 1: Chia đào. - Quà của ông. -Đoạn2: Chuyện của Xuân. -Ví dụ: Suy nghĩ vào việc làm của Xuân. - Vân ăn đào như thế nào ? - Tấm lòng nhân hậu của Việt. - Kể trong nhóm. - Mỗi học sinh kể 1 đoạn. - 8 HS kể. - Học sinh tập kể trong nhóm. -Các nhóm thi kể * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập đọc Cây đa quê hương I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: - Hiểu nghĩa các từ khó: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững... - Hiểu nội dung truyện : Bài văn tả cảnh đẹp quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả đối với cây đa quê hương. - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2.Năng lực - Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài) 3. Giỏo dục: - Giỏo dục HS yờu quý quờ hương II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - câu khó đọc. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học .Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. 2. Bài mới ( 35') Hoạt động 1. HD luyện đọc. a. Đọc mẫu. b. Luyện đọc câu. c. Luyện đọc đoạn - HD ngắt giọng. d. Luyện đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh Hoạt động 2 Tìm hiểu bài. Luyện đọc lại 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Học sinh đọc bài: Những quả đào + trả lời câu hỏi.Nhận xét đánh giá - Giới thiệu – ghi đầu bài *Cho học sinh quan sát tranh SGK hỏi +Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV đọc mẫu: - Giọng đọc, nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm. Nhấn giọng các từ ngữ : gắn liền, không xuể, chót vót, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, hóng mát, gợn sóng, lững thững, lan giữa. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc câu : * Từ ngữ khó đọc: liền, nổi lên, lúa vàng, gợn sóng, nặng nề, yên lặng, toà, cổ kính. -Giải nghĩa các từ khó: - Đọc từng câu, từng đoạn trước lớp: Đọc nối tiếp đoạn. * Đọc câu khó: - Trong vòm lá,/gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/tưởng chừng như ai đang cười/đang nói. // -Đọc từng đoạn trong nhóm: -Thi đọc giữa các nhóm: -Cả lớp đọc đồng thanh *Giáo viên đọc - Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu? - Các bộ phận của cây đa ( thân , cành, ngọn, rễ) được miêu tả bằng những hình ảnh nào? (HSG) +Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách đọc đúng ngữ điệu và yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc thêm. - Gọi 4 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay. + Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ. - Bỡnh chọn bạn học tốt. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét -1 học sinh đọc. -Học sinh đọc – Nhận xét. -HS đọc chú giải. -HS đọc- Nhận xét. Học sinh đọc -Các nhóm đọc -Đại diện nhóm đọc. -Cả lớp đọc -tũa cổ kớnh... -thõn to, cành xum xuờ, rễ như con rắn.. -Cỏnh đồng lỳa, đàn trõu... -Học sinh đọc * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Toán so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: Giúp học sinh: - Biết cách so sánh số có ba chữ số. - Nắm được thứ tự của các số trong phạm vi 1000. -Rèn kĩ năng tính toán 2.Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học . 3. Giỏo dục: -Giáo dục ý thức giữ gìn sách vở II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. - Bộ đồ dùng học toán. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Các hình vuông biểu diễn 100, 1 chục, 1 đơn vị III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy hoạt động học .Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. (5') 221, 223, 227, 228, ... 2.Bài mới: (35') Hoạt động1: Giới thiệu cách so sánh số có ba chữ số So sánh: 234 và 235 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Điền dấu: 127 >121 129>124 182<192 865 =865 648 549 Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số 395, 695, 375, 873, 973, 979, 751, 341, 741 Bài 3: Số? (dũng 1) 971, 972, 973,974,975,976, 977,978,979,980 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Yêu cầu học sinh đọc và viết các số:- Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài * Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 234. + Có mấy trăm? + Có mấy chục? + Có mấy đơn vị? - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 235. + Có mấy trăm? Có mấy chục? Có mấy đơn vị? +Vậy số 234 và 235 số nào bé hơn, số nào lớn hơn? - Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu >, < -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách so sánh theo hàng (trăm, chục, đơn vị) - Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu cách so sánh các số 194 và 139 , 199 và 215 *Y/c HS đọc đề -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu học sinh viết vào vở Nhận xét *Y/c HS đọc đề -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu học sinh viết vào vở Nhận xét *Y/c HS đọc đề -Yêu cầu học sinh viết vào vở -Chữa bài.Nhận xét Bỡnh chọn bạn học tốt. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh bảng viết đọc. Nhận xét 3 trăm 2 chục 4 đơn vị 3 trăm,2 chục,5 đơn vị 234<235 -HS lên bảng điền dấu -học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh tập so sánh Bắt đầu từ hàng trăm, chục, đơn vị. Nhận xét - Học sinh thảo luận 2 học sinh lên bảng lớp làm vào vở. đổi vở KT chộo.Nhận xét - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. đổi vở KT chộo. Nhận xét * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Luyện từ và câu Từ ngữ về cây cối- câu hỏi: Để làm gì? I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối. - Củng cố cỏch và trả lời câu hỏi với cụm từ : Để làm gì ? - Rèn kĩ năng dựng từ đặt cõu 2.Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề . 3. Giỏo dục: -Giáo dục ý thức giữ gìn sách vở II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Tranh vẽ một cây ăn quả. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. 2. Bài mới : (32') Làm BT. Bài 1: Kể tên các bộ phận của cây ăn quả. Bài 2: Tìm những từ có thể tả các bộ phận của cây. Lỏ: xum xuờ, xanh mỏt.. Thõn: to, sần sựi.. Rễ: ngoằn ngoốo Bài 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ : Để làm gì ? về việc làm trong tranh vẽ. -Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ? -Bạn tưới nước để cõy mau lớn. 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Gọi học sinh thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có cụm từ “Để làm gì ?”- Nhận xét -Giới thiệu bài - Ghi đầu bài * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Treo tranh vẽ một cây ăn quả. + Cây ăn quả có những bộ phận nào ? - Giáo viên cho học sinh thảo luận mỗi nhóm về một bộ phận của cây. -Gọi các nhóm trình bày. * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành hỏi - đáp theo yêu cầu bài. - Gọi một số cặp thực hiện trước lớp. - Nhận xét * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. + Bạn gái đang làm gì ? + Bạn trai đang làm gì ? - Nhận xét tiết học. Bỡnh chọn bạn học tốt. - Về nhà ôn bài. - 4 học sinh lên bảng đặt câu hỏi và tra lời Nhận xét -Học sinh quan sát trả lời. - Gốc, thân, ngọn - Thảo luận – Trả lời.- Nhận xét - Học sinh thực hành, trỡnh bày-NX - đang tưới nước. - bắt sâu cho cây. * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thủ công Làm vòng đeo tay (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: - Học sinh biết làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm được vòng đeo tay. 2.Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tỏc - Năng lực giải quyết vấn đề. 3. Giỏo dục: - Yêu quý sản phẩm do mình làm ra. II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. - Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. ( 5') 2.Bài mới: ( 30') Hoạt động 1 Quan sát-Nhận xét (10') Hoạt động 2: ( 15-> 18') Bước 1: Cắt các nan. Bước 2: Gấp các nan giấy. Bước 3: Dán nối các nan giấy. Bước 4: Thực hành. 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. -Giới thiệu bài- ghi đầu bài *Giáo viên đưa mẫu. + Đây là cái gì?( có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?) Vòng đeo tay được làm bằng gì? + Để làm vòng trước hết ta phải làm gì? *GV làm mẫu + Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô. + Dán nối các nan giấu cùng màu thành nan giấy dài 50- 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy. + Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan H2, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như H3. Cứ như vậy đến hết nan giấy. Dán phần cuối lại 2 nan được sợi dài H4. -Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay H5. *Y/c HS thực hành - Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng -Nhận xét giờ học - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình. Bỡnh chọn bạn học tốt. -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau. Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn. - Học sinh quan sát -Vũng đeo tay -Giấy -Dán nối các nan giấy - Học sinh quan sát -Học sinh thực hành. -Học sinh thực hành. * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 Toán luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. Giải toán có lời văn - Rèn kĩ năng tính toán 2.Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học . 3. Giỏo dục: - Giáo dục ý thức giữ gìn sách vở II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. - Bộ đồ dùng học toán. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy hoạt động học 1.Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. (5') 567 ... 687 318 ... 117 833 ... 833 724 ... 734 2.Bài mới: (35') Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu: Viết số trăm Chục Đơn vị Đọc số 815 8 1 5 Tỏm trăm mười lăm 307 3 0 7 Ba trăm linh bảy 475 4 7 5 Bốn trăm bảy mươi lăm Bài 2: Số? a) 400, 500, 600, 700,800, 900,1000 b) 910,920,930,940,950,960 ,970,980 Bài 3: Điền dấu: 543 <590 670<676 699 <701 345 <435 987>897 695 =600+95 Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 299, 420,875, 1000 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) - Yêu cầu học sinh đọc và so sánh các số: - Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài *Y/c HS đọc đề -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài. -Gọi HS chữa bài,Nhận xét *Y/c HS đọc đề -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu học sinh viết vào vở- Chữa bài. Nhận xét +Nêu dặc điểm của từng dãy số trong bài? *Yêu cầu học sinh đọc đề. -Yêu cầu học sinh làm vào vở- Chữa bài. Nhận xét +Nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng. Nhận xét đánh giá. * Gọi học sinh đọc yêu cầu + Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên ta phải làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. Nhận xét - Nhận xét giờ học - Bỡnh chọn bạn học tốt. - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh bảng viết đọc và so sánh. Nhận xét - Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo Nhận xét - Thảo luận nhóm 4 học sinh lên bảng làm ( mỗi học sinh 1 phần), cả lớp làm vào vở). Chữa bài. Nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh tập so sánh -Bắt đầu từ hàng trăm, chục, đơn vị. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.NX - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - học sinh thảo luận - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tự nhiên và xã hội Một số loài vật sống ở dưới nước. I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ - Kĩ năng: Sau bài học học sinh có thể biết: Nhận dạng và nói được tên 1 số loài vật dưới nước. Nêu được lợi ích của những con vật đó. Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sóng dưới nước. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên là gì để bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. 2.Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tỏc - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học 3. Giỏo dục: GD học sinh yêu thích sưu tầm, biết bảo vệ loài vật . II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Tranh ảnh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. 2. Bài mới: (32') Hoạt động 1 - Làm việc với SGK Hoạt động 2:Thi ai hiểu biết hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật. 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) +Loài vật sống ở đâu? Nêu các con vật sống trên cạn? Nhận xét - đánh giá -Giới thiệu bài - ghi đầu bài *Yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGKvà thảo luận nhóm ghi vào phiếu. + Nêu tên các con vật, cho biết chúng sống ở đâu? + Con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn? -Gọi vài nhóm trình bày.NX + Thức ăn của chúng là gì? - GV kết luận: ở dưới nước có rất nhiều các con vật sinh sống, nhiều nhất là các loại cá. *Yêu cầu học sinh đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại . -Chia hai nhóm phân loại các con vật sống ở nước ngọt, loài vật sống ở nước mặn -Gọi học sinh trong nhóm trình bày.Nhóm nào nêu được nhiều con vật thì đội đó thắng cuộc +Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì? + Kể tên những con vật có thể gây nguy hiểm cho con người? +Chúng ta phải làm gì bảo vệ động vật ? -GV liên hệ việc chăm sóc,bảo vệ động vật và tác dụng của việc làm này. Bỡnh chọn bạn học tốt. -Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh trả lời. Nhận xét -Học sinh đại diện nhóm trình bày - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm ghi kết quả. - Nhận xét -Học sinh thi đua giữa các nhóm. Nghe - NX -Tuyên dương đội thắng cuộc. -làm thức ăn, làm thuốc. -Bạch tuộc. cá mập.. * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập viết Chữ hoa: a ( Kiểu 2) I- Mục tiêu :* 1. Kiến thứ - Kĩ năng: -Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: a theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng cụm từ ứng dụng: " ao liền ruộng cả". theo cỡ nhỏ. -Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ. 2. Năng lực - Năng lực ngụn ngữ (luyện viết) - Năng lực giải quyết vấn đề. 3. Giỏo dục: - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn. II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. - HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Chữ mẫu- Viết sẵn cụm từ ứng dụng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung hoạt động dạy hoạt động học 1.Khởi động: - Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới. Y 2. Bài mới ( 32') Hoạt động 1 ( 10') Hướng dẫn viết chữ a -Quan sỏt và nhận xột Mục tiêu : HS nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ a hoa- Viết mẫu : a - Viết bảng Hoạt động 2( 5') Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Giới thiệu cụm từ " ao liền ruộng cả" Hoạt động 3( 15') Viết vở 3.Định hướng học tập tiết theo: - Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' ) -Yêu cầu học sinh viết bảng. - Nhận xét chữ viết của học sinh -Giới thiệu bài-ghi đầu bài *Giới thiệu chữ mẫu +Chữ a cao mấy li? + Chữ cái a gồm mấy nét, là những nét nào? + Chúng ta đã học cách viết nét cong kín nào? + Giáo viên viết mẫu( vừa nói vừa viết -Yêu cầu viết bảng -Nhận xét uốn nắn *Yêu cầu học sinh đọc cụm từ + Cụm từ này có mấy chữ? là những chữ nào? + Nêu độ cao của các chữ cái? +Những chữ nào cao 2,5 li? +Những chữ nào cao 1 li? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? +Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa a vừa học? - Hướng dẫn viết chữ " ao" - Nêu cách nối giữa các chữ a với chữ O. -Y/c HS viết chữ ao -Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết. - Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận. - Chấm bài nhận xét bài viết của học sinh. - Bỡnh chọn bạn học tốt. -Nhận xét giờ học. -Về nhà luyện viết thêm. -Học sinh lên bảng viết .Lớp viết bảng con -Nhận xét -Quan sát- Nhận xét -5 li,rộng 5 li -Gồm 1 nét cong trái và nét lượn kín và nét cong phải O, Ô, Ơ -Nghe cô hướng dẫn -HS viết bảng -Đọc cụm từ -g, l -còn lại: u,ô,i, a, o.. -Cách nhau một con chữ o ao -Viết bảng con Bảng lớp -Nhận xét -Nhắc lại tư thế ngồi -Viết bài * Bổ sung sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập làm văn đáp lời chia vui- nghe và trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: 1.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_29_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc