Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

-Giới thiệu- ghi đầu bài

+Kể tên các bài tập đọc?

-Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài tập đọc.

-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

-Cho NX từng học sinh

*Bài tập yêu cầu ta làm gì?

+Câu hỏi :khi nào ? dùng để hỏi về nội dung gì?

+Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi :Khi nào?

 -Cho HS TL nhúm 2- trình bày

Nhận xét

*Y/c học sinh đọc đề bài

-Cho học sinh tự làm

+Cụm từ khi nào được thay bằng cụm từ nào?

-Y/c học sinh làm bài, chữa bài.NX.

*Y/c học sinh đọc đề bài

-Y/c học sinh làm bài, chữa bài.NX.

*Y/c học sinh đọc yêu cầu.

-Thảo luận nhóm 4.

+Tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài?

-Nhận xét giờ.

-Chuẩn bị giờ sau.

 

doc 31 trang Bảo Anh 13/07/2023 23100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Tuần 35 
Thứ hai ngày 29 tháng 6 năm 2020
Tập đọc
ễn tập (TIẾT 1+ 2)
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc
-Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ :Khi nào (bao giờ,lúc nào,tháng mấy,mấy giờ?
-Ôn luyện về dấu câu.
-Ôn luyện các từ chỉ màu sắc.Đặt câu với các từ đó.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ ( hs đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
-Rốn kĩ năng dựng từ , đặt cõu 
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
2.Bài mới
Hoạt động 1 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Ôn đặt và trả lời câu hỏi:Khi nào?
Bài 2:Thay cụm từ khi nào bằng cụm từ thích hợp.
a/ bao giờ
b/ thỏng mấy
c/ mấy giờ
Bài 4: Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào...
a/ Khi nào trời rột cúng tay?
b/ Khi nào lũy tre đẹp như tranh vẽ?
c/ Khi nào cụ giúa sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thỳ?
Ôn cách dùng đấu câu.
Bài 3:Ngắt đoạn văn thành 5 câu, rồi viết đúng chính tả:
Bố mẹ đi vắng. Ở nhà
Huệ. Lan bày.Em buồn ngủ.Lan
Ôn luyện các từ chỉ màu sắc.
Bài 2:Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ sau:
Đỏp ỏn: xanh, đỏ
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
-Giới thiệu- ghi đầu bài 
+Kể tên các bài tập đọc?
-Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Cho NX từng học sinh
*Bài tập yêu cầu ta làm gì?
+Câu hỏi :khi nào ? dùng để hỏi về nội dung gì?
+Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi :Khi nào?
 -Cho HS TL nhúm 2- trình bày
Nhận xét 
*Y/c học sinh đọc đề bài
-Cho học sinh tự làm
+Cụm từ khi nào được thay bằng cụm từ nào?
-Y/c học sinh làm bài, chữa bài.NX.
*Y/c học sinh đọc đề bài 
-Y/c học sinh làm bài, chữa bài.NX.
*Y/c học sinh đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm 4.
+Tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài?
-Nhận xét giờ.
-Chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh kể 
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc.
- HS TL nhúm 2-1 số học sinh trình bày
Nhận xét 
-Học sinh làm bài.
-1 số học sinh trình bày
Nhận xét 
-Học sinh làm bài
Học sinh đọc bài 
Nhận xét 
-Thảo luận nhóm4.
1 số nhóm trình bày
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễn tập (TIẾT 3)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- KT đọc các bài tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
- Ôn cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
-Rốn kĩ năng dựng từ , đặt cõu
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ ( hs đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Phiếu ghi tên các bài TĐ - HTL. 
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
11.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
2.Bài mới ( 32)
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động2: Kiểm tra bài TĐ- HTL.
Hoạt động 3 
Đặt câu hỏi cú cụm từ “ở đâu”
Bài 2: (2 cõu)
a/ Đàn trõu thung thăng gặm cỏ ở đõu?
b/ Chỳ mốo mướp vẫn nằm lỡ ở đõu?
Hoạt động 4: Ôn cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
 Bài 3 Điền dấu chấm hay dấu phẩy
Đỏp ỏn: ụ 1: dấu phẩy; ụ 2: dấu chấm; ụ 3: dấu phẩy; ụ 4: dấu chấm
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
-Yêu cầu 3 học sinh kể tên các bài TĐ đã học.
-Nhận xét -Đánh giá
-Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
*Gọi học sinh lên gắp thăm bài đọc.
-Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra.
*Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Câu hỏi ở đâu dùng để hỏi nội dung gì?
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nêu kết quả - nhận xét 
-Yêu cầu học sinh làm – chữa
*Yêu cầu học sinh đọc đề 
+Dâú chấm hỏi đặt ở đâu?
+Dấu phẩy được đặt ở vị trí nào trong câu.
+Sau dấu phẩy có được viết hoa không?
-Yêu cầu học sinh làm – chữa
- nhận xét
-Nhận xét giờ học 
-Về nhà ụn bài.
Nhận xét 
-Học sinh đọc lại 
-Nêu câu trả lời
-nhận xét
-địa điểm, nơi chốn
-Học sinh thảo luận 
-học sinh làm, đổi vở KT chộo – chữa
- Học sinh đọc yêu cầu 
 -Học sinh làm bài,đọc bài làm- nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
Tập đọc
ễn tập (TIẾT 5)
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc
-Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào.
-Ôn cách đáp lời chúc mừng.
-Rốn kĩ năng dựng từ , đặt cõu 
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ ( hs đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
Bài mới
Hoạt động 1 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Ôn cách đáp lời khen
Bài 2:Nói lời đáp của em.
Ôn cách đặt câu hỏi.
Bài 3.Đặt câu hỏi có cụm từ vỡ sao?cho các câu sau.
a/ Vỡ sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?
b/ Vỡ sao người thủy thủ thoỏt nạn?
c/ Thủy Tinh dõng nước đỏnh Sơn Tinh vỡ sao?
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
-Giới thiệu- ghi đầu bài 
*Kể tên các bài tập đọc ?
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Cho NX từng học sinh 
*Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Đọc các tình huống đưa ra trong bài.
+ Bà đến chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen em: “ Chỏu bà giỏi quỏ!”Khi đó con đáp lời của bà như thế nào?
Y/c học sinh thảo luận nhóm đôi tìm lời đáp.
1 số cặp đóng vai thể hiện các tình huống.
*Gọi học sinh đọc yêu cầu
-Y/c học sinh tự làm bài.
-Đọc bài nhận xét 
-Nhận xét giờ.
-Chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh kể 
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung
- Học sinh đọc.
Học sinh trả lời.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm lời đáp.
-1 số nhóm trình bày
nhận xét 
-Học sinh làm bài
-Học sinh đọc bài .Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
ễn tập (TIẾT 6) 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Kiểm tra tập đọc 
- Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ : Để làm gì ?
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy.
-Rốn kĩ năng dựng từ , đặt cõu
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ ( hs đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Phiếu ghi tờn bài tập đọc
iII. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
*Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc 
Hoạt động 3 Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khác.
Bài 2: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
A, Em xin anh cho đi xem lớp đá bóng.
...
- Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập !
- Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi chứ ạ !
Hoạt động 4: Ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ : Để làm gì ?
Bài 3: Tìm biện pháp của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì ?
a/ Để người khỏc qua suối khụng bị ngó nữa
b/ để an ỳi sơn ca
c/ để mang lại niềm vui cho ụng lóo tốt bụng
Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu chấm phẩy.
Bài 4: Điền dấu chấm ( ! ) hay dấu ( , ) 
ễ 1: dấu phẩy; ụ 2,3: dấu chấm than ;ễ 4: dấu phẩy
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Cho của bài học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và trả lời câu hỏi
*Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
- Yêu cầu học sinh nêu lại tình huống a.
+ Nếu con ở tình huống trên, con sẽ nói gì với anh trai ?
- Nhận xét và sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm các phần còn lại của bài.
- Gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét 
*Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Y/c HS đọc các câu văn trong bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu a.
+ Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì ?
+ Đâu là biện pháp trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gỡ” trong câu văn trên ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài và chữa.
- Nhận xét 
* Nêu yêu cầu của bài
 -Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm, đọc cả dấu câu.
- Yêu cầu học sinh nhận xét – 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể.
-Học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và trả lời câu hỏi
- 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập !
- Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi chứ ạ !
-HS đọc 
- Để người khác qua suối không bị ngã nữa 
- Học sinh đọc, làm bài.
- Học sinh nhận xét.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
ễn tập (TIẾT 7)
I- Mục tiêu : 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Tiếp tục kiểm tra đọc,học thuộc lòng các bài đó học 
- Ôn luyện cách đáp lời an ủi.
- Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh minh hoạ.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ ( hs đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở, rốn kĩ năng dựng từ , đặt cõu
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
 HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
13 phút
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
Bài Cây dừa, cháu nhớ Bác Hồ
- Từng HS lên bốc thăm chọn tên
bài thơ (sau khi bốc thăm, xem lại bài
 đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về bài vừa đọc để HS trả lời.
- GV nhận xét.
- HS đọc cả bài trong 
3- Ôn luyện cách đáp lời an ủi của người khác:
( miệng) 10 phút
Bài 2
*Y/c HS đọc đề
- Hãy đọc các tình huống 
- Yêu cầu nêu lại tình huống a.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả 
lớp theo dõi bài trong SGK
+Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với bạn?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
- Nhận xét, sau đó yêu HS tự làm phần b.
- Cháu cảm ơn ông. Lần sau 
cháu sẽ cẩn thận hơn./ 
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết 
đau thôi. / Cảm ơn bạn. Mình hơi đau 
một chút thôi. / Mình không nghĩ là 
nó lại đau thế. / Cảm ơn bạn. Bạn tốt quá! / 
4- Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh:
( miệng) 10 phút
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.
- Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? 
- Nhận xét từng HS.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.
- Bức tranh 3 cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và 
nhận xét lời kể của bạn.
- Nhận xét từng HS.
- Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện.
- Suy nghĩ,sau đó nối tiếp nhau phát 
biểu ý kiến: Giúp đỡ em nhỏ, Cậu bé tốt
 bụng, 
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
- Khi đáp lại lời an ủi của ngời khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng 
mực.
- Nhận xét .
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
thực hành kĩ năng cuối kì II.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học qua các bài: “Bảo vệ loài vật có ích”, “Giúp đỡ người khuyết tật.”, “Lịch sự khi đến nhà người khác.”
- Học sinh biết xử lí tình huống trong các bài đồng ý với cách xử lí đúng.
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc 
- Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Giỏo dục: 
-Áp dụng bài hcoj vào cuộc sống.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
Ôn tập 
Bài “Lịch sự khi đến nhà người khác”.
Bài: Giúp đỡ người khuyết tật.” Xử lí các tình huống sau: 
Bài“Bảo vệ loài vật có ích”,. 
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
+ Kể tên các bài đã học từ đầu học kì II? nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Giáo viên đưa câu hỏi.
- Yêu cầu nhóm 2 hỏi đáp nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá.
+Khi đến nhà người khác em phải cư xử thế nào ?
 +Tại sao phải lịch sự khi đến nhà người khác?
- Gv nêu tình huống.
- TH1: Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người hỏng mắt. Thuỷ chào: “Chúng cháu chào chú ạ !” Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu đưa chú đến nhà ông Tuấn”. Quân liền bảo Thuỷ: “Về nhanh xem phim hoạt hình cậu ạ!”
+ Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
-Thảo luận nhóm các câu hỏi:
+Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích?
+ Em biết những con vật có ích nào? Kể ích lợi của chúng? Làm gì để bảo vệ chúng?
- Yêu cầu nhóm 2 thảo luận đóng vai hỏi đáp nêu cách xử lí tình huống.
- Nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá - Tuyên dương nhóm có cách xử lí hay
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài
-Học sinh kể
Nhận xét 
-Học sinh thảo luận nêu kết quả 
- Nhận xét.
-Nhóm 2 thảo luận đóng vai, nêu kết quả - Nhận xét.
-Nhóm thảo luận nêu kết quả 
- Nhận xét.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt 
Tổng kết Tuần 35
I. Mục tiêu :
- Tổng kết năm học
 - Giúp học sinh thấy rõ được những ưu khuyết điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm
- Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. 
- Có ý thức ôn tập trong hè
II. Lên lớp :
1. Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của từng học sinh 
1. Thông báo kết quả học tập, hạnh kiểm của từng học sinh trong năm học
2. Tuyên dương, khen thưởng các cá nhân có thành tích xuất sắc trong các mặt của học kỳ II và cả năm học.
2. liên hoan lớp
- Tổng kết năm học
3.Vui văn nghệ: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và biểu diễn.
TẬP VIấT
Kiểm tra học kì 2
Thứ sáu ngày 3 tháng 7 năm 2020
TOÁN
KIỂM TRA HỌC Kè II
Tập làm văn
Kiểm tra học kỳ II
Thủ công
 Trưng bày sản phẩm
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Học sinh biết cách trưng bày sản phẩm đẹp.
- Phát huy tính sáng tạo, tính thẩm mĩ cho học sinh 
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc 
- Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Giỏo dục: 
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
- Một số mẫu trưng bày.Sản phẩm các bài đã học.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Trưng bày sản phẩm.
 ( 15-> 18')
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
-Giới thiệu bài- ghi đầu bài
 - Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh 
-Nhận xét giờ học
- Tổng kết đánh giá.
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét
 * Bổ sung sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ hai ngày 29 tháng 6 năm 2020
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức - kĩ năng: Giúp học sinh củng cố :
- Bảng cộng, trừ có nhớ.
- Xem đồng hồ, vẽ hình
- Kỹ năng đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 1000.
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn
 2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
 D
 B
 2cm 1cm 4cm
A C
2.Bài mới: (35')
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Số?
732,733,734,735,736,737
905,906,907,908,909,910,911
996,997,998,999,1000
Bài 2: ;=
302<310 200+20+2<322
600+80+4>648
542=500+42 400+120+5=525
Bài 3: (cột 1)
9 +6 15 -8 7
6 +8 14 +6 20
Bài 4: Đồng hồ ứng với cỏch đọc nào?
Đồng hồ A- c Đồng hồ B- b
Đồng hồ C- a
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABCD
 - Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Yêu cầu học sinh đọc đề
 -Yêu cầu học sinh TL nhúm 2-làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.
Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số
- Yêu cầu học sinh TL nhúm 4làm bài
- Gọi học sinh lên làm bài
- Chữa bài.Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
Yêu cầu học sinh tính nhẩm sau đó viết kết quả vào ô trống.Nhận xét
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh xem đồng hồ và đọc giờ 
- Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
1 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh TL nhúm 2tự làm bài
- kiểm tra chéo
Nhận xét 
- TL nhúm4
 cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
-2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.Nhận xét 
- Học sinh đọc
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 6 năm 2020
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: Giúp học sinh củng cố :
- Tính chu vi hình tam giác.
- Giải bài toán về nhiều hơn.
- Kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học. 
- Kỹ năng thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 1000.
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
 (5')
456 - 124 673 + 212
542 + 100 264 - 153
2.Bài mới: (35')
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Tớnh nhẩm
2x9=18 16:4=4 3x5=15
3x9=27 18:3=6 5x3=15
4x9=36 14:2=7 15:3=5
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh:
 42 85 432 38 80
+36 -21 +517 +27 -35
 78 64 949 65 45
Bài 3: Chu vi hỡnh tam giỏc là: 3+5+6= 14(cm)
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
 - Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Yêu cầu học sinh đọc đề 
-Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh lên làm bài
- Chữa bài.- Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra- Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh TL nhúm 2- tự làm bài
- kiểm tra chéo
Nhận xét 
- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
-Cả lớp làm vào vở.
- Kiểm tra chéo
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 1 tháng 7 năm 2020
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Xem giờ trên đồng hồ.
- Tính chu vi hình tam giác.
- Kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân, chia đã học.
- Kỹ năng thực hành tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
 (5')
 65 + 26
 91 - 34
2.Bài mới: (35')
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 A/ 5 giờ 15 phỳt 
B/ 9 giờ 30 phỳt
C/ 12 giờ 15 phỳt
Bài 2: Đỏp ỏn
Viết theo thứ tự từ bế đến lớn: 699;728;740;801
Bài 3a: Đặt tớnh rồi tớnh
 85 75 312
 -39 +25 + 7
 46 100 319
Bài 4: (dũng 1)
 24+18-28=42-28=14
3x6:2=18:2=9
Bài 5:
Chu vi hỡnh tam giỏc đú là:
5x3=15 (cm)
v3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính rồi tính
 - Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Yêu cầu học sinh đọc đề
-Yêu cầu học sinh xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồNhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài.- Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- yêu cầu học sinh làm bài sau đó nêu cách thực hiện tính- Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét 
+ Bạn nào có cách tính khác?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh thực hành xem đồng hồ.Nhận xét 
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.Nhận xét 
- Học sinh làm bài và nêu cách thực hiện tính.
- Nhận xét 
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 tháng 7 năm 2020
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- So sánh số trong phạm vi 1000.
- Giải bài toán về ít hơn.
- Tính chu vi hình tam giác.
- Kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân, chia đã học.
- Kỹ năng thực hành tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
3. Giỏo dục: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
 (5')
 456 - 124 673 + 212
 65 + 26 91 - 34
2.Bài mới: (35')
Hướng dẫn ôn tập
Bài 2: 
300+20+8<338
987<989 400+60+9=469
1000=600+400 700+300>999
Bài 3: Đặt tớnh rồi tớnh
 72 602 323 48 347 538
 -27 +35 +6 +48 - 37 -4
 45 637 329 96 310 534
? m
16 m
40 m
Vải hoa
Vải xanh
Bài 4: 
Vải hoa cú số m là:
40-16=24(m)
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính rồi tính
 - Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm bài
- Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- làm bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Chữa bài.- Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét 
* Gọi học sinh đọc đề, nêu TT
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Nhận xét 
 -Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
-TL nhúm 2-
- Cả lớp làm vào vở.
1 số học sinh đọc bài làm
Nhận xét 
- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Nhận xét 
- Học sinh đọc và nêu TT
-dạng toán ít hơn
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
ễn tập TỰ NHIấN( T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
 - Sau bài học học sinh có thể hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
- Ôn kĩ năng xác định phương hướng.
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc 
- Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Giỏo dục: 
- GDHS tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
 ( 5')
II. Bài mới: (32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
 Tham quan thiên nhiên.
Hoạt động3:
Làm phiếu học tập.
Hoạt động 4: 
 Trò chơi: Du hành vũ trụ
Bước1: Tổ chức & HD
Bước 3: Trình diễn
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 5' )
-Kể tên các bài đã học về chủ đề bầu trời và TĐ?
Nhận xét - đánh giá
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
*Hoàn thành bảng sau nội dung Bầu trời và trái đất với nội dung:
1.Nêu các cây cối, con vật sống trên cạn?
2. Nêu các cây cối, con vật sống dưới nước?
 3. Nêu các cây cối, con vật sống dưới nước, trên cạn?
 4. Nêu các cây cối, con vật sống trên không?
 5. Mặt trời, mặt trăng thường nhìn thấy vào lúc nào trong ngày?
6.Hình dạng của chúng ra sao?
-Nhận xét - đánh giá
*GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài.
So sánh sự khác nhau giữa: mặt trời và mặt trăng:
Mặt trời và mặt trăng 
Các vì sao và mặt trăng 
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
Nhóm 1: Tìm hiểu về MT
Nhóm 2: Tìm hiểu về M.trăng
Nhóm 3: Tìm hiểu về các vì sao.
Có thể phân vai đóng kịch:
Cảnh 1:HS ngồi trên tàu vũ trụ, phía xa có MTrăng.
HS1: Kìa! chúng ta đang đến gần 1 vật trông như quả bóng khổng lồ.
HS2: A! Mặt trăng đấy!
Cảnh 2 : Con tàu vũ trụ đến gần MTrăng.
HS1: Chào các bạn, mời các bạn xuống chơi.
HS2: TS từ dưới đất tôi thấy bạn sáng thế!
-Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
-HS lên hái hoa và trả lời.
- Một HS lên trình bày.
-Nhận xét 
- Học sinh đại diện nhóm trình bày
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
-học sinh thảo luận nhóm- trình bày
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_35_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc