Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
-Học sinh tính thành thạo giá trị biểu thức khi có dấu ngoặc đơn
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 17 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO) MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : -Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. -Học sinh tính thành thạo giá trị biểu thức khi có dấu ngoặc đơn +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, phấn màu III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 345 : 5 - 47 123 - 45 +26 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 3x(20-10)=3x10=30 3, Vận dụng – thực hành Bài 1: 25 – (20 – 10) 80 – (30 + 25) =25-10=15 =80-55=25 125 + (13 + 7) 416 – (25 – 11) =125+20=145 =416-14=402 Bài 2: (68 + 15) x 2 48 : (6 : 3) =80x2=160 =48:2=24 (74 - 14) : 2 81 : (3 x 3) =60:2=30 =81:3=9 Bài 3: (Giải toán) C1: 1 tủ có số quyển sách là: 240 : 2 = 120 ( quyển) 1 ngăn tủ có số quyển sách là: 120 : 4 = 30 (quyển) C2: 2 tủ có số ngăn là: 4 x 2 = 8 (ngăn) 1 ngăn có số quyển sách là: 240 : 8 = 30 (quyển) 4. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - Y/c 2 HS lên bảng làm - NX, đánh giá. - Giới thiệu bài – ghi bảng. *GV viết bảng: 30 + 5 : 5,y/c HS nêu thứ tự thực hiện,tính giá trị +Muốn thự hiện phép tính 30+5 trước ta có thể kí hiệu ntn? - HD cách đọc, quy ước cách tính - Y/c HS thực hiện tính *GV ghi bảng- Y/c HS tính - Y/c HS đọc qui tắc? *Gọi HS đọc đề - Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.- NX, đánh giá. *Gọi HS đọc đề - Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.- NX, đánh giá. *Gọi HS đọc đề +Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Nêu cách giải? -Cho HS làm bài,chữa-NX - Nhắc lại nội dung bài học - NX tiết học - HS làm-NX - HS thực hiện. - HS đọc (30 + 5) : 5 - HS đọc - HS thực hiện - HS làm bài -HS nêu -HS đọc - HS làm,đọc bài - NX -HS đọc - HS làm,đọc bài - NX - HS đọc - HS làm bài,chữa-NX Rút kinh nghiệm - bổ sung: SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 17 I MỤC TIÊU HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 17 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp 5 Hoạt động văn nghệ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy. - Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện và lời các nhân vật 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: Công đường, bồi thường. - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. . Kể chuyện: - Dựa vào tranh kể được từng đoạn của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tư duy sáng tạo -Ra quyết định:giải quyết vấn đề -Lắng nghe tích cực IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện đọc B1: Đọc mẫu B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Phát âm: nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy Đọc đúng: Bác...tôi/hít...quay/...luộc/ ...rán/...tiền//cho// Bâc này.tiền.//Một bên/...thịt/...bên/bạc.//... bằng.// *HĐ3: Tìm hiểu bài Nhờ sự thông minh của Mồ Côi mà bác nông dân thật thà được bảo vệ. *HĐ4: Luyện đọc lại - B1: XĐ yêu cầu. - B2: Kể mẫu - B3: Kể theo nhóm - B4: Kể trước lớp 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - Y/c HS đọc,trả lời câu hỏi bài cũ - NX, đánh giá - Giới thiệu bài - ghi bảng - GV đọc mẫu: đọc với giọng rõ ràng từng nhân vật. - Y/c HS đọc từng câu GV theo dõi & sửa sai cho HS - Y/c HS đọc từng đoạn - Lật bảng phụ HD đọc - Y/c HS đọc chú giải SGK - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - NX, đánh giá *Gọi HS đọc cả bài + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân vì chuyện gì? + Theo con ngửi thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? + Bác nông dân đã đưa ra lý lẽ ntn khi tên chủ quán đòi tiền? + Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào? + Bác nông dân trả lời ra sao? + Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào? + Thái độ của bác nông dân ntn? + Chàng y/c bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào? + Vì sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đủ 10 lần? +Vì sao tên chủ quán không được 20 đồng mà vẫn tâm phục khẩu phục? + Hãy đặt 1 tên khác cho câu chuyện? - Y/c HS luyện đọc theo vai - NX, đánh giá Kể chuyện 20, - Lật bảng phụ - GV kể - Y/c HS kể theo nhóm 2 - Y/c HS kể nối tiếp - NX, đánh giá - NX tiết học - HS đọc -NX - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc đồng thanh, đọc cá nhân - 1 HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc - 1 HS đọc toàn bài -Mồ Côi,bác nông dân,anh chủ quán -Bác vào quan của hắn ngửi hết mùi.... - 2, 3 HS trả lời -Bác nói:Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để . -Bác có hít...không? -Có hít -Y/c phải trả đủ 20 đồng -Giãy nảy lên... -Cho 2 đồng tiền vào bát, xóc 10 lần -Vì 2đ x 10 = 20 đồng -Vì 1 bên hít mùi thơm, 1 bên nghe tiếng bạc -Vị quan toà Phiên toà đặc biệt - HS đọc-NX - Đọc yêu cầu - Nghe - HS kể - NX Rút kinh nghiệm – bổ sung: Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019 TOÁN LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp học sinh củng cố về kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Biết xếp hình theo mẫu - Áp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu , = +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : -Phấn màu,bộ đồ dùng học toán III. CÁC HĐ DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức 238 - ( 55 - 35) 175 - (30 +20 ) =238-20=218 =175-50=125 84 : ( 4 : 2 ) ( 72 +18 ) x 3 =84:2=42 =90:3=30 Bài 2: (421 - 200) x 2 421 - 200 x 2 =221x2=442 =421-400=21 90 + 9 : 9 (90 + 9) : 9 =90+1=91 =99:9=11 Bài 3: dòng1 (12 + 11) x 3 >45 30<(70 + 23) : 3 Bài 4: Xếp 8 hình tam giác thành hình cái nhà như SGK3. 3.Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - Gọi HS lên bảng làm - NX, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng *Gọi HS đọc đề + Muốn tính gía trị biểu thức có cả dấu ngoặc đơn ta làm ntn? -Cho HS làm bài-chữa-NX *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài-chữa-NX + Con có nhận xét gì về từng cặp phép tính? + Nêu cách tính từng phép tính? *Gọi HS đọc đề - Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Gọi HS đọc bài làm-NX +Tại sao con điền dấu đó? *Gọi HS đọc đề - GV tổ chức cho HS thi đua giữa 2 đội (mỗi đội 4 HS). Đội nào xếp được hình thì đội đó thắng. - NX, đánh giá - NX tiết học 2 học sinh làm-NX - HS đọc - HS làm bài,đọc bài - NX - HS đọc - HS làm bài - Đọc bài làm - NX Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - HS đọc - HS làm bài,đọc bài - NX -HS đọc - HS thi Rút kinh nghiệm – bổ sung: CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) VẦNG TRĂNG QUÊ EM MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Nghe viết chính xác đoạn “Vầng trăng quê em”,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập chính tả có âm đầu d/ gi/ r. -Học sinh viết đúng trình đúng thể loại bài viết + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ Cha,trong,cho tròn chữ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2 : HD viết chính tả. - B1: Tìm hiểu về nội dung đoạn viết - B2: HD viết từ khó trăng, luỹ tre làng, nồm nam. - B3: HD cách trình bày *HĐ3: Viết chính tả *HĐ4: HD làm bài tập Bài 2- Đáp án a,gì,dẻo,ra,duyên( cây mây) gì,ríu ran( cây gạo) 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - GV ®äc 1 sè tõ khã cho HS viÕt - NX, ®¸nh gi¸ - Giíi thiÖu bµi- ghi b¶ng *GV ®äc ®o¹n viÕt + VÇng tr¨ng ®ang lªn ®îc t¶ ®Ñp ntn? - Y/c HS t×m tõ khã - GV ®äc l¹i cho HS viÕt - NX + Bµi viÕt cã mÊy c©u? + Bµi viÕt chia lµm mÊy ®o¹n? + Ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt ntn? + Trong ®o¹n v¨n nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? - GV ®äc - GV ®äc l¹i - lu ý ch÷ khã - ChÊm 1 sè bµi-NX bµi viÕt *Gäi HS ®äc y/c -Cho HS lµm bµi,ch÷a -NX - NX tiÕt häc - HS viết bảng -NX - 1 HS đọc lại - óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, - HS tìm - HS viết bảng-NX -7 câu -2 đoạn -Lùi vào 1 ô -§Çu c©u - HS viÕt - §æi vë so¸t lçi - 1 HS ®äc - HS lµm bµi - 2 HS lªn b¶ng lµm - §äc bµi - NX Rút kinh nghiệm- bổ sung: THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ E ( TIẾT 2) MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E theo đúng quy trình -Kẻ, cắt đúng, đẹp chữ E theo yêu cầu - Trưng bày sản phẩm đúng, đẹp có sáng tạo + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Mẫu chữ , tranh qui trình cắt chữ E - Giấy thủ công, thước kẻ, BÚT CHÙ, KÉO III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1 Giới thiệu bài *HĐ2: Thực hành cắt dán chữ *HĐ3:Trưng bày sản phẩm 3, . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài, ghi bảng * GV gắn chữ mẫu lên bảng - Y/c HS nêu các bước cắt dán? - Y/c HS nhắc lại qui trình cắt dán? - Y/c HS thực hành - GV quan sát uốn nắn - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4 - Khen những SP đẹp có sáng tạo - NX tiết học - Quan s¸t - 3 bíc + B1 KÎ ch÷ + B2 : C¾t ch÷ E + B3 : D¸n ch÷ E - 1- 2 HS nh¾c l¹i - HS thùc hµnh - Trng bµy s¶n phÈm Rót kinh nghiÖm - bæ sung TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Hiểu nghĩa: Đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc. - Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài - Đọc đúng: gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, long lanh, - Đọc trôi chảy toàn bài,nghỉ ngơi hợp lí khi đọc các dòng thơ,khổ thơ. - Rèn thói quen đọc to,rõ ràng. Biết nhấn giọng vào các từ gợii tả, gợi cảm + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Tranh minh hoạ Sgk - Bảng phụ ghi nội dung luuyện đọc III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ "Mồ Côi xử kiện" 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện đọc - B1: Đọc mẫu B2: HĐ đọc kết hợp giải nghĩa từ Phát âm: gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, long lanh *HĐ3: Tìm hiểu bài *HĐ4: Luyện đọc thuộc lòng 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - Giới thiệu bài- ghi bảng * Đọc toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng - Y/c HS luyện đọc câu - GV theo dõi & sửa sai - Y/c HS đọc từng đoạn - Lật bảng phụ ghi những từ đọc đúng - Y /c HS đọc chú giải sgk - Y /c HS đọc đoạn theo nhóm - Tổ chức đọc thi giữa các nhóm - Y /c cả lớp đọc đồng thanh *Gọi HS đọc cả bài + Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào? + Công việc của anh Đom Đóm là gì? + Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ ntn? + Những câu thơ nào nói lên điều đó? + Anh Đom Đóm thấy gì trong đêm? + Hãy đọc thầm toàn bài và tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm? - NX *GV lật bảng phụ - GV xoá dần bài tập đọc y/c HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc thuộc, đọc hay - NX, đánh giá - Bài đọc giúp em biết điều gì? - NX tiết học - HS đọc-NX - HS theo dõi - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc ĐT – CN - 1 HS đọc - HS đọc nhóm 2 - Đọc thi - HS đọc - 1 HS đọc cả bài -Ban đêm -Đi gác cho mọi người ngủ -Rất chăm chỉ, cần mẫn -Anh Đóm .người ngủ -Chị Cỏ Bợ đang ru con - HS ®äc - Tr¶ lêi - HS ®äc §T - CN Rót kinh nghiÖm - bæ sung: Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Củng cố cho HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng: chỉ có phép +, - hoặc x, : ; có cả phép +, - ,x ,: ;có dấu ngoặc ( ) -Học sinh làm thành thạo cách tính giá trị biểu thức dạng đã học - Áp dụng giải toán có lời văn +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : -Bảng phụ,phấn màu III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện tập Bài 1: 324 - 20 + 61 188 + 12 - 50 =304+61=365 =200-50=150 21 x 3 : 9 40 : 2 x 6 =63:9=7 =20x6=120 Bài 2:dòng 1 15+7x8=15+56=71 90 + 28 : 2 =90+14=104 Bài 3: dòng 1 123 x (42 - 40) 72 : (2 x4) =123x2=246 =72:8=9 Bài 4: (Trò chơi) 86 – (81 – 31) 90 + 70 x 2 142-42:2 230 36 280 121 56 x (17 – 12) (142 – 42) : 2 Bài 5: (giải toán) C1: Xếp được số hộp là: 800 : 4 = 200 (hộp) Có số thùng là:200 : 5 = 40(thùng) ĐS: 40 thùng C2: Mỗi thùng có số bánh là: 4x5=20(cái) Số thùng xếp được là:800:20=40(thùng) 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò -Gọi HS làm bài-NX - Giới thiệu bài- ghi bảng *Gọi HS đọc đề + Nêu cách tính giá trị biểu thức chỉ có + - hoặc x, :? *Gọi HS đọc đề + Nêu cách tính giá trị biểu thức có cả + -, x : ? -Cho HS làm bài,chữa-NX *Gọi HS đọc đề + Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ? -Cho HS làm bài,chữa-NX - NX, đánh giá * Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nối đúng, nối nhanh” - Gv chia lớp thành hai đội(mỗi đội 5 HS) chơi dưới hình thức tiếp sức.Đội nào nối đúng, nhanh đội đó sẽ thắng cuộc. * Y/c HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Để biết có bao nhiêu thùng ta phải biết gì trước? - Y/c HS làm bài,chữa- NX, đánh giá - NX tiết học -2 HS -NX -HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng làm - NX -HS đọc - HS làm bài,đọc bài- NX - HS đọc - HS làm bài,đọc bài làm -Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - HS thi giữa 2 đội -NX - HS đọc - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Đọc bài - NX Rút kinh nghiệm - bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM-ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật - Biết cách đặt câu theo mẫu: Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu -Học sinh hiểu được thế nào là đặc điểm của người,vật -Hiểu được mẫu câu Ai thế nào để miêu tả đúng đối tượng + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : -Viết sẵn câu văn ở BT 3 LÊN BẢNG PHỤ. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Ôn từ chỉ đặc điểm Bài 1: Tìm từ chỉ đặc điểm Mến: dũng cảm, tốt bong, anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt *HĐ3: Ôn mẫu câu:Ai thế nào? Bài 2: a/ Bác nông dân cần mẫn(chăm chỉ,chịu thương chịu khó) b/ Bông hoa trong vườn tươi thắm(thật rực rỡ,thơm ngát) c.Buổi sớm mùa đông thường lạnh cóng tay(rất lạnh,giá lạnh) *HĐ4: Luyện tập cách dùng dấu phẩy. Bài 3: Đ/án: a/ Êch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b/ Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c/ Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò HĐ của GV Làm miệng bài 1,2 giờ trước - Giới thiệu bài - ghi bảng *Y/c HS đọc đề bài. -Y/c HS suy nghĩ ghi ra giấy những từ vừa tìm. - Gv nói tên nhân vật ghi bảng - NX, đánh giá * Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đọc mẫu + Câu “Buổi sớmcãng tay” cho ta biÕt ®iÒu g× vÒ buæi s¸ng h«m nay? -§Ó ®Æt ®îc c©u hái theo mÉu ta ph¶i t×m ®îc tõ chØ ®Æc ®iÓm cña sù vËt ®îc nªu -Cho HS lµm -NX- ch÷a * LËt b¶ng phô - Y/c HS lµm bµi vµo vë - Gäi HS ®äc bµi lµm - NX, ®¸nh gi¸ +T¹i sao con l¹i ®iÒn ®îc nh÷ng dÊu ®ã? - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc - NX tiÕt häc H§ cña HS -2 HS -NX -1 HS ®äc - HS t×m - HS nãi tõ chØ ®Æc ®iÓm - HS ®äc - HS ®äc - Buæi sím l¹nh cãng tay - HS lµm bµi. - HS ®äc bµi- NX - HS ®äc ®Çu bµi. - HS lµm bµi - §äc bµi- NX Rót kinh nghiÖm – bổ sung: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Sau bài học HS nêu được 1 số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp -Rèn thói quen đi xe đạp đúng quy định .Biết đi đúng lề đường quy định + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt - Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện an toàn giao thông II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : Tranh minh hoạ III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp -Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông - Kĩ năng làm chủ bản thân:ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận nhóm -Trò chơi -Đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Quan sát tranh theo nhóm MT: HS hiểu được ai đúng ai sai luật giao thông *HĐ3: Thảo luận nhóm MT: HS biết luật giao thông đối với người đi bộ, xe đạp *HĐ4:Chơi trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” MT: HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò + Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị? - NX - Đánh giá - Giới thiệu bài- Ghi bảng * Chia lớp thành nhóm 2 - Y/c HS quan sát tranh SGK trang 64, 65 và nói rõ người nào đi đúng người nào đi sai? - NX đánh giá *GV chia nhóm 4 - Y/c thảo luận + Đi xe đạp ntn cho đúng luật giao thông? - > GV tổng kết: khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi bộ và xe đạp không đi vào đường ngược chiều * GV hướng dẫn cách chơi. Vòng 2 tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải hô đèn xanh quay tay .GV hô “đèn đỏ” dừng quay và để tay về vị trí ban đầu - Cho HS chơi thử - Chơi thật - GV hô - Kết thúc trò chơi : Hát 1 bài - Nhắc lại nội dung bài học - NX tiết học - 2 HS trả lời - HS thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - NX bổ sung - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện trình bày - Nghe - HS lắng nghe - HS đứng dậy chơi - cả lớp chơi Rút kinh nghiệm - bổ sung: Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2020 TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS bước đầu nhận biết một số yếu tố của hình chữ nhật có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau 2 cạnh ngắn bằng nhau, 4 góc đều vuông -Biết nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh,góc) - Biết vẽ và ghi tên hình chữ nhật -Học sinh nắm được đặc điểm hình chữ nhật đã cho và đặc điển các đồ vật là hình chữ nhật +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - E ke ( GV-HS) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2:Giới thiệu hình chữ nhật 2 chiều dài bằng nhau 2 chiều rộng bằng nhau 4 góc đều vuông *HĐ3: Luyện tập Bài 1: Trong các hình sau đây hình nào là hình chữ nhật? A B M N D C Q P E G R S I H U T Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật. Độ dài AB=CD=4cm,AD=BC=3 cm, Độ dài MN=PQ=5cm,MQ=NP=2 cm, Bài 3: Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật: -Hình chữ nhật ABNM có AB=MN=4cm, AM=BN=1cm. -Hình chữ nhật DCNM có DC=MN=4cm, DM=CN=2cm. -Hình chữ nhật ABCDcó DC=AB=4cm, DA=CB=3cm. Bài 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình chữ nhật 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - Y/c HS lên bảng làm + Nêu cách tính? - NX đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng - Vẽ hình chữ nhật lên bảng + Hãy gọi tên hình trên? + Đây là hình chữ nhật ABCD - Y/c HS lên bảng đo 2chiều dài, 2chiều rộng +So sánh độ dài 2 cạnh chiều dài(chiều rộng) -Y/c HS dùng ê ke đo 4 góc -GV vẽ 1 số hình HS nhận diện + Hãy nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật? +Tìm các vật có dạng hình chữ nhật? *GV gọi HS đọc đề - GV gắn bảng các hình vẽ - Y/c HS quan sát và trả lời + Tại sao con lại cho hình MNPQ, RSTU là hình chữ nhật? - NX đánh giá * Gọi HS đọc y/c -Cho HS làm bài,đọc bài- NX - NX, đánh giá * Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài,đọc bài làm - NX, đánh giá. * Gọi HS đọc y/c - Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.- NX, đánh giá - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - 2 HS -NX - H×nh ch÷ nhËt: ABCD, h×nh tø gi¸c: ABCD - HS ®o - NX - HS ®o - NX - HS nh¾c l¹i. -HS ®äc - HS quan s¸t tr¶ lêi. - 1 HS ®äc. - HS lµm bµi,®äc bµi- NX. - 1 HS ®äc - HS lµm bµi,®äc bµi lµm- NX. Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - HS ®äc y/c -HS lµm bµi,ch÷a-NX Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : -Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. -Kể được một số hoạt động nông nghiệp,công nghiệp, thương mại,thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sơ đồ câm các bộ phận của cơ quan cơ thể - Phiếu học tập. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1 Giới thiệu bài *HĐ2: Ai nhanh, ai giỏi MT: Củng cố về các cơ quan đã học *HĐ3: Gia đình yêu quý của em MT: Củng cố về mối quan hệ trong gia đình. 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò + Đi xe đạp ntn là đúng luật? - Giới thiệu bài- ghi bảng * Chia lớp thành nhóm 4. Y/c điền tên vào sơ đồ câm: bộ phận các cơ quan -Cho HS trình bày-NX Tên bộ phận Chức năng Các bệnh thường gặp Cách phòng - Phát phiếu học tập -Cho HS làm bài,trình bày- NX * Phiếu học tập Họ và tên : . Gia đình em sống ở .. Vẽ sơ đồ thành viên gia đình Công việc của từng người: Bố em ..Mẹ em .Em . + Nhà con ở làng quê hay đô thị? + Bố mẹ em làm nông nghiệp, công nhân, buôn bán? - NX, đánh giá - Nhận xét tiết học - HS-NX - N 1,2 cơ quan hô hấp - N 3,4 cơ quan tiêu hóa - N 5,6 cơ quan tuần hoàn - N 7 cơ quan bài tiết nước tiểu - Nh 8 cơ quan thần kinh - Đại diện lên bảng gắn sơ đồ,trình bày-NX - HS làm, đọc bài - NX Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: N MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng) - Viết đúng đẹp các chữ Đ, Q(1 dòng) - Viết đúng đẹp tên riêng (1 dòng)và câu ứng dụng(1 lần) -Hiểu được quy trình viết các chữ theo yêu cầu. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Mẫu chữ N, tên riêng "Ngô Quyền" III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2Hướng dẫn viết chữ hoa B1: Quan sát - NX B2: Viết bảng *HĐ3: HD viết từ ứng dụng B1: Giới thiệu B2: Quan sát, NX B3 :Viết bảng *HĐ4: HD viết câu ứng dụng B1 : Giới thiệu B2 : Quan sát, NX B3: Viết bảng *HĐ5: HD viết vở 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò - GV đọc cho HS viết - NX, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng * Gắn tên riêng lên bảng + Trong tên riêng và các ứng dụng có những chữ hoa nào? - Gắn chữ N, Q lên bảng + Hãy nhắc lại qui trình viết chữ N, Q? - GV viết mẫu + nói lại qui trình viết - Y/c HS viết N, Q, Đ vào bảng - NX sửa sai cho HS *Gọi HS đọc từ ứng dụng - Ngô Quyền là 1 vị tướng anh hùng của dân tộc ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở đầu thời kỳ độc lập ở nước ta. + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? + Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Y/c HS viết bảng, Ngô Quyền - NX sửa sai cho HS *Gọi HS đọc câu ứng dụng - Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Y/c viết : Đường, Non - Y/c : 1 dòng N cỡ chữ 1 dòng Q, Đ cỡ chữ 2 dòng Ngô Quyền, 4 dòng câu ứng dụng - Nhắc nhở tư thế viết - Chấm 1 số bài - NX giờ học - HS viết bảng-NX - N, Đ, Q - 2 HS nêu - HS viết bảng -NX - HS đọc - nghe - N, Q, Y cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con, bảng lớp-NX - Nghe - D, N, G, H, B cao 2 li rưỡi đ, q cao 2li còn lại 1 li - HS viết bảng -NX - HS viết bài Rót kinh nghiÖm bæ sung:................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (TIẾT 2) MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc, biết công lao của các thương binh,liệt sĩ đối với quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc phù hợp với khả năng. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề bài học ( HS ) - Sưu tầm các mẩu chuyện nói về Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản ( GV ) III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ,thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc -Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày 1 phút -Thảo luận -Dự án V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I, Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu : Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2, Trải nghiệm khám phá Mục tiêu : Giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2:Xem tranh và kể về những người anh hùng *HĐ3: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểucác hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh gia đình liệt sĩ ở địa phương *HĐ4: Múa hát, đọc thơ kể chuyện 3. . Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức và dặn dò + Thế nào là thương binh liệt
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_17_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc