Giáo án Lớp 3 - Tuần 2

Bài 3: Làm theo nhóm

- GV tổ chức cho học sinh nhận xét, sửa sai, bổ sung :

Bài 4: Đọc đề bài

- Giáo viên gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán lên bảng

 

doc 13 trang Bảo Anh 08/07/2023 21560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 2

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2
Tuần 2
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: Tập trung
Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện
Ai có lỗi ?
I/ Mục tiêu 
A) Tập đọc .
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Hiểu nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc.
B) Kể chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/Chuẩn bị:
 -Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học::
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định (1’)
Kiểm tra: (3’)
- Kiểm tra “Hai bàn tay em ”.
- Nhận xét chung
Bài mới: 
Tập đọc (45’)
a.Gtb: GV nêu mục tiêu bài học .
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu lần 1:
+ HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn hsinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
- Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
- Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm)
 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
?Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào?
? Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, đó là điểm gì?
? Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?
*GDTTHCM:Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn.
+ Luyện đọc lại bài:
- Luyện đọc đoạn đối thoại của hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti.(Đoạn 3, 4, 5) 
- Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
 Kể chuyện (20’)
a)Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện.
? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai
b) Thực hành kể chuyện:
- Gọi nhóm đứng trước lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn - tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm
- Kể cá nhân: 5-7 học sinh (Có thể kể 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ).
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố : (2’)
- Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài .
- Học sinh lắng nghe
- HS lắng nghe và theo dõi SGK
- Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
- Mỗi học sinh đọc từng đoạn.
- 1 học sinh luyện đọc .
- Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô và En-ri-cô cố ý trả thù
- Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ. 
- Ra về Cô-rét-ti cố ý đi theo bạn làm hoà, En-ri-cô rất xúc động và ôm chầm lấy bạn.
- Biết hối hận về việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn
- Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng
- Giám nhận lỗi lầm của mình.
- Nhóm 1 – 4
- Nhóm 2 – 3
- 1 học sinh đọc.
- En-ri-cô 
- Từng nhóm kể 
- Lớp nhận xét – bổ sung
- Học sinh kể theo y/c của giáo viên 
Tiết 4 : Âm nhạc (GV chuyên)
Tiết 5 : Toán 
Tiết 6: Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I/Mục tiêu : 
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
II/Chuẩn bị: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: (1’)
Kiểm tra:(2’)
- Kiểm tra VBT 
- Nhận xét . 
3.Bài mới : (30’)
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa
b. Hướng dẫn bài học:
- Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ?
- Viết phép tính lên bảng và y/ c học sinh tính theo cột dọc:
2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 
5bằng 7, viết 7 nhớ 1
217 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 
 bằng1, viết 1
 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
- Phép tính thứ 2: 627- 143 =?
- Giáo viên hướng dẫn tương tự :(Lưu ý lần này phép tính có nhớ một lần ở hàng ở hàng trăm)
C. Luyện tập thực hành
Bài 1:Tính 
- Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu.
- Nhận xét 
- Khuyến khích HS khá giỏi làm các câu còn lại .
Bài 2: Tính
- HS làm bài vào vở.
- GV Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai.
*Khuyến khích HS làm các câu còn lại .
Bài 3: Đọc yêu cầu:
 - GV yêu cầu học sinh làm vào vở 
- Chữa bài và nx 1 số vở.
 4.Củng cố: (2’)
- Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học 
- Về nhà làm bài 4
- HS để VBT lên bàn
- Học sinh nhắc tựa
- Học sinh đặt tính và tính vào giấy nháp và thứ tự nêu bài tính.
 - Thực hiện các qui trình như ví dụ 1.
 - 
 484
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Nêu cách tính. 
 - - - 
 414 308 349
- 3 HS làm bảng, yêu cầu cả lớp làm vở.
 - - -
 184 495 174
- 2 HS Đọc yêu cầu
 Bài giải:
Số tem của bạn Hoa có là:
 335 – 128 = 207(con tem)
 Đáp số: 207 con tem
 	__________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: Anh (GV chuyên)
Tiết 2: Toán
Tiết 7: Luyện tập
I/ Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số(không nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
 - Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn (có 1 phép cộng hoặc1 phép trừ )
II/ Chuẩn bị: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: (1’)
Kiểm tra: (2’) Gọi 1 HS lên giải bài 4/7
- Nhận xét . 
 3. Bài mới: (30’)
a)GT: Nêu mục tiêu giờ học .
b)Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c bài toán và y/c HS làm nháp
- GV chữa bài và ghi điểm cho HS. 
 Bài 2: GV gọi HS lên bảng tự đặt phép tính
- Khuyến khích HS khá giỏi làm câu b
- GV nhận xét 
 Bài 3: Làm theo nhóm
- GV tổ chức cho học sinh nhận xét, sửa sai, bổ sung :
Bài 4: Đọc đề bài
- Giáo viên gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán lên bảng 
- Y/cHS làm bài vào vở .
- Nhận xét .
4.Củng cố- dặn dò (2’)
- Dặn về nhà làm bài 5sgk\ 8.
 - GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- 1 HS lên giải trên bảng lớp.
- HS làm trên bảng.
 - - - - 
 242 340 329 25
- HS làm bài.
 a) - 
 224 
- HS làm vào bảng nhóm
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- 4 học sinh lên bảng, lớp làm VBT
Số bị trừ
752
317
621
Số trừ
426
264
390
Hiệu 
326
125
231
- HS làm bài vào vở
 Giải:
Số kilôgam gạo cả 2 ngày bán được là:
 415 + 326 = 740 (kg)
 Đáp số: 740 kg gạo 
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
 Bµi 3: VÖ sinh h« hÊp
 I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. 
* KNS: KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n; KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n; - KÜ n¨ng giao tiÕp. 
 * GDBVMT: BiÕt ®­îc mét sè ho¹t ®éng cña con ng­êi ®· g©y « nhiÔm bÇu kh«ng khÝ cã h¹i ®èi víi c¬ quan h« hÊp, tuÇn hoµn thÇn kinh.
- BiÕt ®­îc mét sè viÖc lµm cã lîi cã h¹i cho søc kháe.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 8, 9
III. Hoạt động dạy học :
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
 Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm. 
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
- Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ?
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Lớp quan sát bổ sung. 
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
GV nhắc HS: Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận cơ quan hô hấp trên. 
B. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
Cách tiến hành: 
Bước1: Làm việc theo cặp.
- Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 em lên trình bày .
- GV sửa sai những ý kiến chưa đúng cho HS. 
* GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp ?
- Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ bầu không khí trong lành ?
GV kết luận: Nêu ý chính.
C. Củng cố dặn dò: 
-*Em cần làm gì để giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s về nhà thực hiện vệ sinh đường hô hấp.
- Hoạt động nhóm 4.
- Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3
- Cử đại diện nhóm báo cáo.
- Tập thở sâu vào buổi sáng.
- 2 em ngồi cạnh nhau là 1 cặp quan sát các hình ở trang 9 sgk và trả lời câu hỏi:
- Những việc không nên làm là hình 4, 6, 7 . 
- Những việc nên làm hình 2, 8. Chơi ở chỗ sạch sẽ thoáng mát, công viên 
Mỗi HS chỉ phân tích 1 bức tranh. 
- Không hút thuốc lá thuốc lào và chơi ở những nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang.
- Luôn quét dọn lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để bảo đảm không khí trong nhà luôn sạch không có nhiều bụi. 
- Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi 
Tiết 4: Chính tả: ( Nghe viết )
Ai có lỗi ?
I/ Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu(BT2)
- Làm đúng bài tập (3 a/ b) .
II/Chuẩn bị: Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra: (2’)
Gọi HS lên bảng viết các từ: ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất
- Nhận xét chung.
3.Bài mới: (30’)
a.Gtb: GV giới thiệu và ghi đề bài ,
b. Hướng dẫn viết chính tả :
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
? Đoạn văn miêu tả tâm trạng của En-ri-cô như thế nào ? 
- Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
- Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
- Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc các từ khó và viết bảng con:Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi., can đảm
- Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
- GV đọc
- Soát lỗi: Gv đọc 
- Thu nx 2 bàn học sinh vở viết.
c.Luyện tập :
Bài 2:
- Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : uêch, uyu
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai .
Bài 3: Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào chổ chấm?
- Cho HS chọn và điền theo hình thức nối tiếp .
- GV cho HS theo dõi, nhận xét .
4.Củng cố . Dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 học sinh lên bảng , cả lớp viết bảng con.
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. 
- En-ri-cô hối hận về việc làm của mình, muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.
- 5 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ.
- Học sinh viết b. con .
- Mở vở, trình bày bài và viết.
- HS viết
- HS soát lỗi.
- Đổi chéo vở, dò lỗi
- 1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng.
+rỗng tuếch, bộc tuệch ..
+ khuỷu tay , khúc khuỷu..
 - 1 học sinh đọc y/c.
- Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp .
Đáp án:
Cây sấu, chữ xấu. San sẻ, xẻ gỗ, Xắn tay áo, củ sắn. Kiêu căng, căn dặn. Nhọc nhằn, lằng nhằng Vắng mặt, vắn tắt.
Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2016 
Tiết 1: Toán
Tiết 8: Ôn tập các bảng nhân
I/Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II/ Chuẩn bị : SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Gọi HS lên làm bài 5.
 3.Bài mới : (30’)
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học .
b.hướng dẫn HS ôn tập .
- T/c cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Nhận xét.
Bài 1b: Hướng dẫn nhân nhẩm với số tròn trăm: Ví dụ : 2 trăm x 3 = 6 trăm
Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu thức
Mẫu: 4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
- Giáo viên nhận xét, 
Bài 3: đọc đề
Y/ c học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu chu vi của hình tam giác 
- Nhận xét
4.Củng cố -Dặn dò (2’)
 - GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài giờ sau.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- HS tiếp sức làm câu a.
3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 4 x 3 = 12
3 x7 = 35 2 x 8 = 16 4 x 7 = 28
...
- HS làm miệng 
200 x 2 = 400 300 x 2 = 600
100 x 5 = 500 400 x 2 = 800
200 x 4 = 8000
500 x 1 = 500
- Học sinh nêu cách thực hiện : Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
a. 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
 c. 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
- HS đọc đề và tìm hiểu đề và trình bày bài giải vào vở.
 Bài giải
 Số ghế có trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 (cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
 chu vi của tam giác ABC là 300cm
Tiết 2: Thể dục(GV chuyên)
Tiết 3: Tập đọc
Cô giáo tí hon
I/Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội :Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo . (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/Chuẩn bị: 
 SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm trabài cũ (3’)
- Gọi HS đọc bài Ai có lỗi?
- Nhận xét.
3.Bài mới : (30’)
a.Gtb: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Y/c học sinh đọc câu + kết hợp sửa sai 
- Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài.
Khoan thai , khúc khích ,tỉnh khô ,trâm bầu ,núng nính.
- Đọc nhóm đôi.
- Gọi các nhóm thi đua đọc đoạn
- Đọc đồng thanh .
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi gì?
? Những cử chỉ lời nói nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú ?
?Tìm những hình ảnh đáng yêu của đám học trò ?
d. Luyện đọc lại:
- Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng các từ ngữ chỉ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ
4.Củng cố – dặn dò (1’)
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. 
- 4 học sinh 
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng câu ->hết bài
- 1 học sinh đọc đoạn (2 lượt)
- Giải thích theo phần chú giải SGK, 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- Nhóm đôi, theo dõi lẫn nhau
- Các nhóm thi đua đọc. 
- Cả lớp một lần
- Trò chơi lớp học
- Thích cử chỉ của bé giống người lớn , giống cô giáo .
- Làm y hệt các học trò.
- HS đọc 
Tiết 4: Anh(GV chuyên)
	_______________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: LTVC
Từ chỉ về thiếu nhi – Ôn tập câu . Ai (Con gì? Cái gì?) là gì?
I/Mục tiêu:
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , con gì )? Là gì? (BT2).
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
* TTHCM: HS biết tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Giáo dục cho HS lòng biết ơn Bác. 
II/Chuẩn bị: Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra: (2’)
- Gọi HS nêu ví dụ về từ chỉ sự vật, 
3.Bài mới : (30’)
a. Gtb: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn bài học :
Bài tập 1: Đọc y/ c:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2 nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi
- N1:từ chỉ trẻ em
- N2: từ chỉ tính nết của trẻ em.
Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được nhiều từ.
- Nhận xét.
Bài tập 2: Đọc đề.
- Yêu cầu HS tìm bộ phận trả lời cho câu 
+Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì )?” 
+Trả lời câu hỏi “Là gì?” 
- Nhận xét
Bài 3: Đọc y/c? 
*TTHCM :Giải thích vì sao DTNTPHCM mang tên Bác Hồ.
4.Củng cố- dặn dò (2’)
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học
- 3- 4 học sinh 
- 1 học sinh đọc y/c
- HS thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng bài tập 
Chỉ trẻ em
thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, thiếu niên (D1)
Tính tình
ngoan ngoãn, lễ phép, 
ngâythơ, hiền lành(D2)
Tình cảm
Cả lớp: yêu thương, yêu 
quí, yêu mến
- HS theo dõi và làm bài.
- Thiếu nhi/ là măng non của đất nước.
- Chúng em/ là học sinh tiểu học.
- Chích bông/ là bạn của trẻ em.
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời( phần in đậm)
Tiết 2: Anh(GV chuyên)
Tiết 3: Toán
Tiết 9: Ôn tập các bảng chia
I/Mục tiêu:
 - Thuộc các bảng chia (chia co 2 ,3 ,4 ,5).
 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 , 3 , 4 (phép chia hết ).
II/Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định(1’)
2.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài tập về nhà. Nhận xét.
3.Bài mới (30’)
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học .
b.HD ôn tập.
- T/c cho HS thi đua đọc thuộc lòng các bảng chia 
- Y/c học sinh làm bài tập 1. Sau đó cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu. 
- Nhận xét, bổ sung 
Bài 3: Đọc đề và làm bài 
- Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố – Dặn dò (2’)
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học, về làm bài 4.
- Nhắc tựa
- HS thi đua đọc thuộc 2, 3, 4, 5.
- HS học thuộc bảng chia 2,3,4,5
- Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi
3x4 =12 2x5=10
13 : 3 =4 10 : 2=5
- HS làm bài
400 : 2= 200 800 : 2 = 400
600 : 3 =200 400: 4 =100 ...
- HS tự tìm hiểu đề bài và làm bài .
Giải:
Mỗi hộp có số cốc là:
24 : 4 = 6(cáicốc) Đáp số: 6 cái cốc
Tiết 4: Chính tả( Nghe- viết)
Cô giáo tí hon
I/Mục tiêu 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2 a/ b) .
II/Chuẩn bị: Vở thực hành chính tả
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS viết : nguệch ngoạc, khuyủ tay, 
- Nhận xét. 
 3.Bài mới (30’)
a/ Gtb: GV nêu mục tiêu bài .
b/ Hướng dẫn học sinh viết bài:
-Giáo viên đọc bài viết
? Đoạn văn cớ mấy câu?
? Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Luyện viết từ khó
- Đọc bài cho học sinh viết 
- Soát lỗi.
- Thu 1 số vở nhận xét.
c. Luyện tập:
Bài tập 2:
- Đọc y/c:
- Tìm thêm 1 tiếng để có thể ghép vào trước hoặc sau tiếng đã cho sẵn để tạo thành từ có nghĩa.
- GV nhận xét .
4.Củng cố – Dặn dò (2’)
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết b.con
- HS theo dõi. 
- 4 câu
- Bé (tên riêng), các chữ còn lại là chữ cái đầu câu, viết hoa.
- Viết b.con, hs lên bảng viết .
- Trình bày vở và ghi bài
- Đổi vở – nhóm đôi
- 10 em nộp bài.
- Nhóm 1- 3 : Câu a
- Nhóm 2- 4 : Câu b
	________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: Thể dục (GV chuyên)
Tiết 2: Toán 
Tiết 10: Luyện tập
I/Mục tiêu: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia .
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có 1 phép tính nhân).
II/Chuẩn bị: SGK 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định (1’)
2/. Kiểm tra (2’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 4
- Nhận xét.
3/. Bài mới : (30’)
a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học .
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính và làm vào vở. 
- GV nhận xét 
Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ.
- Nhận xét, sữa sai.
Bài 3: Đọc đề 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài . 
4/. Củng cố – dặn dò (1’)
- Dặn HS về làm bài 4.
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- 1 học sinh lên bảng
- Nhắc tựa
- Thực hiện nhân (chia)trước ,cộng( trừ) sau.
a)5x3+135=15+13532:4+106 = 8+106
 =150 = 114
- Học sinh quan sát và nêu hình có ¼ số con vịt.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 bàn có 2 học sinh.4 bàn có mấy học sinh?.
Giải
 Bốn bàn có số học sinh là:
 2 x 4 = 8 ( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Tiết 3: Anh (GV chuyên)
Tiết 4: Tập làm văn
Viết đơn
I/Mục tiêu : 
 - Bước đầu viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội (SGK/9) 
 - HS đọc kĩ đơn xin vào Đội trước khi làm bài.
II/Chuẩn bị :
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định : (1’)
2/. Kiểm tra: (2’)
- Kiểm tra vở học sinh .
- Nhận xét
3/. Bài mới : (30’)
a. Gtb: Nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn viết đơn: 
 - Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội đã được học ở tiết tập đọc trước.
- Tập nói theo nội dung đơn, giáo viên nhận xét. 
- Thực hành viết đơn: Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
- Gọi một số học sinh đọc đơn, chỉnh sữa lỗi, – Nhận xét.
4/. Củng cố – Dặn dò (1’) 
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- HS nộp vở.
- Gồm 3 phần
- Phần mở đầu: Tên đội, địa điểm, ngày tháng viết đơn, tên đơn, nơi gởi đơn, người viết đơn tự giới thiệu.
Phần chính: Lý do, nguyện vọng, nội dung đơn. Lời hứa và nguyện vọng của người viết
Phần kết thúc: Chữ ký và họ tên người viết đơn
- 7 học sinh thực hiện nói trước lớp.
 - Lớp viết đơn theo yêu cầu 
- 5 học sinh
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 
***************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2.doc