Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
1, Khởi động :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS .
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
2,Vận dụng và thực hành
Mục tiêu : Học sinh thành thạo vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 22 Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS biết tên gọi các tháng trong 1 năm ,số ngày trong từng tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng,năm...) +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Lịch , máy tính , bài soạn III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS . -Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài 2,Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Học sinh thành thạo vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập - Giới thiệu bài - ghi bảng Cho Hs nhắc lại lý thuyết về các mốc thời gian HS nghe và trao đổi Hs nhắc lại lý thuyết về các mốc thời gian Bài1: Xem lịch trả lời câu hỏi a, Ngày 3/2 là thứ ... Ngày 8/3 là thứ ... Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ ... Ngày cuối cùng của tháng 1 là ... b,Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày ... * GV gắn tờ lịch tháng1, tháng 2, tháng 3 năm 2012 -Cho HS quan sát trả lời câu hỏi - chữa ,NX, đánh giá - HS quan sát rồi làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 2: Xem lịch rồi trả lời câu hỏi a, Ngày 1/6 là thứ ... Ngày quốc khánh 2/9 là thứ ... Ngày ..20-11 là thứ *GV treo lịch năm 2012 -Cho HS quan sát trả lời câu hỏi - chữa ,NX, đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm - NX 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2020 TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS củng cố cách làm các phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10000 - Giải toán có liên quan đến các phép tính cộng,trừ +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Máy tính , bài soạn - Phấn màu III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS -Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng Bài1: Đặt tớnh rồi tớnh 2634+4848 1825+455 5482-1956 8695-2772 *Gọi HS đọc y/c -Cho HS làm bài, đọc bài chữa-NX + Muốn cộng,trừ hai số cú nhiều chữ số ta làm ntn? - HS quan sát rồi làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 2: Tớnh nhẩm 8600+200= 8800-200= 9000+1000= 10000-9000= Bài 3: Tim X X+3248=9050 X-298=1265 Bài 4: Một cửa hàng ngày đầu bỏn được 324 kg gạo, ngày sau bỏn được số gạo bằng số kg gạo ngày đầu.Hỏi cả hai ngày của hàng bỏn được bao nhiờu ki-lụ-gam gạo? *Gọi HS đọc y/c -Cho HS làm bài, đọc bài chữa-NX *Gọi HS đọc y/c -Cho HS làm bài, đọc bài chữa-NX +X gọi là gỡ? Nờu cỏch tỡm số bị trừ,số hạng chưa biết? *Gọi HS đọc y/c -Cho HS làm bài, đọc bài chữa-NX - HS làm bài - Đọc bài làm - NX - HS làm bài - Đọc bài làm - NX 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. + Học kiến thức gỡ? - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng tên nước ngoài: Ê- đi- xơn, các từ: nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: Nhà bác học, cười móm mém. - Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người B. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : -Tranh ảnh SGK - Bảng phụ ghi nd luyện đọc III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : ổn định tổ chức và KT bài cũ "Người trí thức yêu nước" Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm– Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện đọc - Giới thiệu bài - ghi bảng - Đọc mẫu * GV đọc chú ý thể hiện giọng từng nhân vật - HS theo dõi - HD đọc + giải nghĩa từ Phát âm: Ê- đi- xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra. Đọc đúng: Đoạn 2:Già đãhồ/..điện. Giá,,này/nơi khác/ Đoạn 3:Cụ ơi!//đây.// Nhờ cụ..định/đấy.// Bà cụ..nhiên/khác.// *HĐ3: Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc từng câu,sửa lỗi phát âm - Y/c HS luyện đọc từng đoạn - Y/c HS đọc chú giải ở đoạn có từ cần giải nghĩa Đoạn1:ùn ùn kéo đến,đầm lưng thùm thụp Đoạn 4:cười móm mém - Tổ chức đọc đoạn theo nhóm - Tổ chức đọc thi giữa các nhóm - HS nối tiếp đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng đoạn - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện 1 số nhóm đọc thi- NX *Gọi HS đọc bài + Nói những điều con biết về Ê - đi -xơn? + Câu chuyện xảy ra vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ mong có xe không cần người kéo? + Mong muốn của bà gợi cho Ê-đi- xơn ý nghĩ gì? + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? + Theo con, nhà bác học mang lợi ích gì cho con người? - HS đọc -HS nêu -Khi nhà bác học -Có xe không cần ngựa kéo, thật êm -Vì xe ngựa xóc -Chế tạo xe chạy bằng điện - Nhờ óc sáng tạo,tài năng,tinh thần lao động.. -Cải tạo thế giới, tạo ra những thứ cần cho cuộc sống của con người *HĐ4: Luyện đọc lại - GVgọi HS đọc theo vai -Tổ chức thi đọc - NX, đánh giá - HS đọc nhóm 3 - HS thi đọc - NX *HĐ5: Kể chuyện - B1: Nêu nhiệm vụ - B2: Kể theo nhóm - B3: Kể trước lớp Kể chuyện 20phút - GV nêu - Chia lớp thành nhóm 3 tập kể - Gọi nhóm 3 HS lên kể trước lớp - NX, đánh giá - HS kể theo nhóm - Từng nhóm lên kể 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. + C©u chuyÖn trªn gióp con hiÓu ®îc ®iÒu g×? - NX tiÕt häc Bổ sung say tiết dạy : Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2020 TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn - Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Một số đồ vật hìmh tròn: Đĩa, đồng hồ - Compa GV và HS III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : ổn định tổ chức và KT bài cũ 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2:Giới thiệu hình tròn -Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức * GV cho HS quan sát 1 số vật có dạng hình tròn: đĩa, đồng hồ +Các vật có dạng hình gì? + Hãy nêu tên 1 số vật có dạng hình tròn? - GV vẽ hình tròn,Giới thiệu: Tâm 0,đường kính AB,bán kính 0M - HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức - HS quan sát -HS lấy mô hình hình tròn *HĐ3: Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn. *GV cho HS quan sát cái compa. - Giới thiệu cách vẽ hình tròn 2cm( b.kính) xác định khẩu độ compa bằng 2cm.Đặt đầu có đinh nhọn vào chỗ muốn đặt tâm của hình tròn, quay 1 vòng viết tên tâm 0 - HS quan sát 3, Vận dụng – thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vào thực hành Bài 1: a.Hình tròn tâm 0 đường kính MN,PQ,các bán kính OM,ON, OP,OQ b Hình tròn tâm 0 đường kínhAB, bán kínhOA,OB *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,đọc bài - NX, đánh giá +Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O? -HS đọc - HS làm bài- đọc bài - NX Bài 2: Vẽ hình tròn a , Tâm 0, bán kính 2cm b, Tâm I, bán kính 3cm * Gọi HS đọc y/c - Y/c HS lên bảng vẽ,lớp vẽ vào vở -Kiểm tra chéo- NX, đánh giá -HS làm bài,chữa - NX Bài 3: a , Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn b , C©u nµo ®óng, c©u nµo sai? - §é dµi ®o¹n th¼ng OC dµi h¬n ®é dµi ®o¹n th¼ng OD - §é dµi ®o¹n th¼ng OC ng¾n h¬n ®é dµi ®o¹n th¼ng OM - §é dµi ®o¹n th¼ng OC b»ng 1/2 ®é dµi ®o¹n th¼ng CD * Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài,chữa - NX, đánh giá - 1HS đọc -HS làm bài - Lên bảng làm - NX 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : CHÍNH TẢ: ( NGHE VIẾT) Ê - ĐI - XƠN I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe viết đúng bài chính tảatrinhf bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập về âm( ch/tr), dấu thanh dễ lẫn + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Máy tính , bài giảng III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD viết chính tả B1: Trao đổi nd đoạn viết B2: HD cách trình bày B3: HD viết từ khó Ê- đi- xơn, kì diệu, sáng kiến B4: Viết bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *GV đọc mẫu + Những chữ nào trong bài được viết hoa? + Tên riêng Ê- đi – xơn viết ntn? + Hãy tìm từ khó viết? - GV nhắc lại,đọc cho HS viết - NX, sửa sai - GV đọc bài - Đọc lại cho HS soát lỗi - Chấm 1số bài-NX - Theo dõi -Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng -Viết hoa chữ đầu tiên, có gạch nối - HS nêu - HS viết bảng-NX - Viết bài - Đổi vở soát lỗi *HĐ3: Luyện tập Bài 2a Đáp án *Gọi HS đọc y/c -Cho HS trao đổi nhóm đôi,trình bày -HS đọc - HS trao đổi nhóm đôi -Nhóm trình bày(1HS a, Tròn – trên – chui – mặt trời - NX, đánh giá đọc -1HS giải đố) 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : -Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khác nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. - Biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệtmàu da, quốc tịch, quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục) - HS có thái độ,hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . .II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : -Tranh vẽ , Máy tính , bài giảng III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS -Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Liên hệ thực tế MT: HS hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài *Y/c HS thảo luận nhóm đôi + Hãy kể 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà con biết? + Bạn có nhận xét gì hành vi đó? -> KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt - HS thảo luận - Một vài nhóm trình bày - NX *HĐ3: Đánh giá hành vi MT: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài - Chia nhóm 4 thảo luận a, Bạn Vi lúng túng khi khách nước ngoài hỏi chuyện b, Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy, mua lưu niệm mặc dù họ từ chối c, Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm -> GV kết luận từng phần - Thảo luận theo nhóm -trình bày - NX *HĐ4: Xử lí tình huống và đóng vai MT: HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể - GV nêu tình huống a, Có 1 vị khách nước ngoài đến thăm trường em,mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm. b, Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò, vây quanh ôtô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ -> GV kết luận: - HS trả lời nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - NX 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Qua bài học con ghi nhớ điều gì? - NX giờ học Bổ sung say tiết dạy : TẬP ĐỌC CÁI CẦU I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Đọc đúng: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng - Biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dòng thơ,khổ thơ 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: chum, ngòi, sông Mã - Hiểu nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất 3.Học thuộc lòng khổ thơ em thích + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh minh hoạ - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS "1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện đọc B1: đọc mẫu - Giới thiệu bài - ghi bảng *GV đọc giọng tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha - Theo dõi B2: HD luyện đọc và giải nghĩa từ -Phát âm: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng -Đọc đúng: -Nhũng cái cầu ơi,/..ghê!//(thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết) -Mẹ bảo://cầu.sông Mã/ Con cứ gọi/..của cha.// - Y/c HS luyện đọc câu -> Theo dõi -> sửa sai Chú ý nhấn giọng: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - Y/c HS đọc chú giải - Y/c HS đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc - NX, đánh giá -Cho HS đọc đồng thanh - HS đọc nối tiếp đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ - HS đọc - HS đọc theo nhóm đôi - Đọc thi - Cả lớp đọc bài thơ *HĐ3: Tìm hiểu bài *Gọi 1 HS đọc + Người cha trong bài làm nghề gì? câu thơ nào cho biết điều đó? + Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào được bắc qua dòng sông nào? - GV giới thiệu về cầu Hàm Rồng + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì? + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? + Hãy tìm câu thơ con thích nhất? Vì sao? + Con thấy tình cảm của bọn nhỏ đối với cha như thế nào? -HS đọc -Xây dựng cầu -Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - HS quan sát tranh:sợi tơ nhỏ, ngọn gió,. -Chiếc cầu Hàm Rồng vì đó là ...bố làm *HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên hướng dẫn đọc từng câu, từng khổ thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - NX, đánh giá - HS đọc thuộc -Thi học thuộc lòng bài thơ 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO- DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc ,chính tả đã học -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu -Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Ghi bảng nội dung các bài tập - Bảng phụ viết nội dung truyện vui: Điện III. CÁC HĐ DẠY- HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS -Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: HD làm bài tập Bài 1: a.Chỉ trí thức:nhà bác học,nhà thông thái,nhà nghiên cứu,tiến sĩ,nhà phát minh,kĩ sư,bác sĩ,dược sĩ,thầy giáo,cô giáo,nhà văn,nhà thơ b.Hoạt động của trí thức:nghiên cứu khoa học,phát minh,chế tạo máy móc, thiết kế nhà của,cầu cống,chữa bệnh,chế thuốc chữa bệnh,dạy học,sáng tác * Gọi HS đọc y/c +Kể tên các bài tập đọc tuần 21,22? - Y/c HS làm theo nhóm, trình bày- NX, đánh giá - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm 4 -Trình bày-NX Bài 2: -Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. -Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. -Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. -Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài,chữa- NX, đánh giá + Dấu phẩy đứng ở đâu? - HS đọc - HS làm bài,chữa-NX -Sau từ ngữ chỉ địa điểm Bài 3: Điền dấu đúng cho truyện vui “Điện” *GV lập bảng phụ -Cho HS thảo luận nhóm 2, trình bày-NX - GV kết luận + Truyện gây cười ở chỗ nào? - 1 HS đọc đề - HS thảo luận,trình bày- NX -Vô tuyến hoạt động được nhờ có điện 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học - NX tiết học Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2020 TOÁN VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : -Giúp HS dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản) qua đó HS thấy được cái đẹp qua những hình trang trí đó +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Compa: GV – HS Bút chì màu III. CÁC HĐ DẠY – HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Thực hành Bài 1: Vẽ hình theo mẫu: Bước1 và 2 - Giới thiệu bài , ghi bảng *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thực hành vẽ theo mẫu - Quan sát giúp đỡ HS yếu - Chấm bài - NX, đánh giá -HS đọc - HS thực hành vẽ -Kiểm tra chéo Bài 2: Tô màu hình đã vẽ trong bài 1 *Y/c HS thực hành tô màu - Quan sát- NX -Cho HS xem 1 số bài vẽ,tô màu đẹp *Nếu còn thời gian cho HS tự vẽ thêm những hình vẽ từ hình tròn - HS thực hành 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI RỄ CÂY I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - HS nêu kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ , rễ củ - Phân loại rễ cây sưu tầm được + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Các hình trong SGK - Sưu tầm các loại rễ cây, giấy , băng dính III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Làm việc với SGK MT: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ *HĐ3: Làm việc với vật thật Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Giới thiệu bài - ghi bảng *Y/c HS làm việc theo nhóm 4 -GV phát cho mỗi nhóm 1cây có rễ cọc,1 cây có rễ chùm -Y/c HS quan sát rễ cây+sgk ,tìm ra điểm khác nhau của 2 loại rễ đó. + Mô tả đặc điểm của rễ cọc?rễ chùm ? -> GV KL:Cây có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm + Nêu tên một số cây mà con biết có kiểu rễ như vừa học? -Cho HS quan sát H5,6,7 + rễ cây thật(nếu có) +Rễ của các cây này có gì khác so với 2 loại rễ chính? +Kể tên 1 số loại cây có rễ phụ,rễ củ? +Nêu đặc điểm cuả các loại rễ? *Y/c HS trưng bày các loại rễ cây đã sưu tầm - Phát giấy, băng dính cho các nhóm để trưng bày theo từng nhóm rễ. -Gọi 1 số nhóm lên giới thiệu - NX, đánh giá HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện 1 số nhóm trình bày- NX -Rễ cọc: Có 1 rễ to dài, xung quanh có rễ con.Rễ chùm: Có nhiều rễ mọc đều nhau. -Rễ phụ: mọc ra từ thân hoặc cành.Rễ củ: Rễ phình to ra - HS trưng bày - Đại diện các nhóm lên gắn bảng,trình bày - NX 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2020 TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS biết nhân có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 1 lần) - Giải được bài toán gắn với phép nhân +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Phấn màu, Máy tính , bài giảng III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS -Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức -Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Trường hợp nhân không nhớ1034 x 2 = ? 1034 *2nhân4bằng8,viết 8 x 2 *2nhân3bằng6,viết 6 2068 *2nhân0bằng0,viết 0 *2nhân1bằng2,viết 2 1034 x 2 = 2068 - Giíi thiÖu bµi - ghi b¶ng * GV ghi b¶ng VD + H·y lªn b¶ng ®Æt tÝnh? + Ta thùc hiÖn phÐp nh©n ntn? -GV gäi HS thùc hiÖn tÝnh nh©n,nªu c¸ch thùc hiÖn(nÕu HS lµm sai GV HD nh SGK) +VËy 1034 x 2 =? - HS lªn b¶ng - Nh©n tõ ph¶i tr¸i -1HS lªn b¶ng tÝnh,líp lµm nh¸p *HĐ3: Trường hợp có nhớ 1 lần 2125 *3nhân5bằng15,viết 5 x 3 nhớ 1 6375 *3nhân2bằng6,thêm1 bằng 7,viết 7 *3nhân1bằng3,viết 3 *3nhân2bằng6,viết 6 2125 x 3 = 6375 *GV ghi b¶ng VD2 + H·y lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ tÝnh? +NX phÐp nh©n 2 cã g× kh¸c phÐp nh©n 1? +Nh©n cã nhí tõ hµng nµo sang hµng nµo? Lu ý : Lît nh©n nµo cã kÕt qu¶ lín h¬n hoÆc b»ng 10 th× phÇn nhí ®îc céng sang kÕt qu¶ cña phÐp nh©n ë hµng tiÕp theo. +Muèn nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè ta lµm nh thÕ nµo? - HS lên bảng làm - Nhân có nhớ -Nhờ từ hàng đơn vị sang hàng chục -HS nêu lại 2 bước *HĐ4: Luyện tập Bài 1: Tính 1234 4013 2116 1072 x 2 x 2 x 3 x 4 2468 8026 6348 4288 Bài 2a: 1023 1810 x 3 x 5 3069 9050 Bài 3: ( giải toán) 1 bức tường: 1015viên gạch 4 bức tường : .....?viên gạch Giải: Xây4 bức tường cần số viên gạch là: 1015x4=4060(viên) Bài 4a: 2000 x 2=4000 4000 x 2=8000 3000 x 2=6000 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. *Gọi đề -Cho HS làm bài,đọc bài- NX + Nêu cách nhân? * - Y/c 2 HS lên bảng,lớp làm vở- chữa,NX, đánh giá + Khi đặt tính ta chú ý điều gì ? + Nhân có nhớ ta lưu ý gì? * Gọi HS đọc đề +Đầu bài cho biết gì ?Hỏi gì? -Cho HS làm bài,đọc bài- NX * Gọi HS đọc đề + Nêu cách tính nhẩm? - NX, đánh giá - NX giờ học -HS đọc - HS làm bài,chữa - NX -HS đọc - HS làm bài - Đọc bài làm - NX - HS đọc đề - HS làm,đọc bài- NX -HS đọc - HS làm,đọc bài- NX Bổ sung say tiết dạy : TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI RỄ CÂY (TIẾP) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - HS nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và lợi ích của rễ cây đối với đời sống của con người + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : -Tranh ảnh, máy tính bài soạn III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Vai trò của rễ cây MT: Nêu được chức năng của rễ *HĐ3: ích lợi của rễ cây MT: Kể được ích lợi 1 số rễ cây *HĐ4:Trò chơi Rễ cây này dùng để làm gì? - Giới thiệu bài - ghi đầu bài *Y/c HS thảo luận nhóm 4 - Nói lại việc các bạn đã làm (SGK-82) +Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để đó một thời gian cây sẽ ntn? +Cắt một cây sát gốc,bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất,cây sẽ ra sao? + Tại sao không có rễ, cây không sống được? + Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây ?- NX, đánh giá *Y/c HS quan sát tranh2,3,4,5,trả lời +Hình chụp cây gì? +Cây đó có loại rễ gì? + Rễ được sử dụng để làm gì? -Các nhóm trình bày- NX, đánh giá -Cho HS chơi theo nhóm 2(1HS nêu tên1 cây được trồng hoặc bán tại địa phương và hỏi:Rễ cây đó dùng làm gì,HS kia trả lời.Sau mỗi lần chơi lại đổi vai) -Cho HS chơi-NX - HS thảo luận nhóm-Trình bày- NX -Cây héo khô dần -Cây héo dần rồi chết -Vì thiếu chất dinh dưỡng -Rễ cây hút chất dinh dưỡng - HS quan sát -H2:Cây sắn rễ củ,làm thức ăn.. -H3,4:Cây nhân sâm,rễ cây tam thất có rễ củ,làm thuốc -HS chơi-NX 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA P I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : -Viết đúng,tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng) , Ph,B(1 dòng) -Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng(1 lần) - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Mẫu chữ P. Phan Bội Châu - Ghi sẵn câu ứng dụng lên bảng III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng *HĐ2: HD viết chữ hoa *Gọi HS đọc bài -HS đọc B1: Quan sát và nhận xét - GV gắn chữ P + Nêu cấu tạo chữ P, Ph; - GV viết mẫu P vừa viết vừa nêu qui trình - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát B2: viết bảng - Y/c HS viếtP ,Ph - NX chỉnh sửa - HS viết bảng- NX *HĐ3: Viết từ ứng dụng *Gọi HS đọc từ ứng dụng -Gắn bảng. Phan Bội Châu -HS đọc B1: Giới thiệu -Phan Bội Châu: Là 1 nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ 20 của VN, ông còn có nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước - Nghe B2: Quan sát và NX + Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao ntn? - HS trả lời- NX B3: Viết bảng - GV viết mẫu - Y/c HS viết bảng- NX, sửa sai - HS quan sát - HS viết *HĐ4:Viếtcâuứngdụng *Gọi HS đọc từ ứng dụng -HS đọc B1: Giới thiệu Phá Tam Giang ở TT - Huế dài khoảng 60km rộng từ 1->6km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển giữa TT – Huế,Đà Nẵng cao 1444m, dài 20km, cách Huế 71,6km B2: Quan sát và NX + Các chữ cái trong câu ứng dụng có chiều cao ntn? + Khoảng cách giữa các chữ ntn? - HS trả lời -1 con chữ 0.. B3: Viết bảng - Y/c HS viết: Phá. Bắc- NX, sửa sai - HS viết bảng- NX *HĐ5: Viết vở - Y/c HS viết vở - Chấm 1 số bài -NX - HS viết bài 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT (TIẾT2) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Học sinh biết cách đan nong mốt -Kẻ,cắt được các nan tương đối đều nhau - Đan được nong mốt dồn được nan nhưng có thể chưa khít.Dán được nẹp xung quanh tấm đan - Yêu thích các sản phẩm đan nong mốt. Rèn tính cẩn thận và giữ VS chung + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Tấm đan mẫu - Tranh qui trình, nan đan, kéo, hồ dán. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp sức -HS hát 1 bài HS chơi trò chơi tiếp sức 2, Trải nghiệm – Khám phá . Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi bảng *HĐ2: Thực hành + Hãy nhắc lại qui trình đan - HS nhắc lại nong mốt? - GV nhắc lại B1: Kẻ các nan đan B2: Đan nong mốt B3: Dán nẹp xung quanh - Y/c HS thực hành - NX bổ sung - HS thực hành *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trang trí rồi trưng bày sản phẩm- NX - Đánh giá - HS trang trí trưng bày 3. Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học Bổ sung say tiết dạy : TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Rèn kĩ năng nói: kể được vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý SGK. - Rèn kĩ năng viết: viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng7) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, viết văn ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu đề văn ) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II, TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Tranh ảnh minh hoạ về 1 số trí thức Bảng phụ ghi sẵn gợi ý về 1 người lao động trí óc III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khởi động : "Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - Cho HS hát 1 bài Cho HS chơi trò chơi tiếp
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_22_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc