Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

ở thương)

 -Vận dụng phép chia để làm tính, giải toán

 -Yêu thích môn học.

+Năng lực

- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản

 

doc 34 trang Bảo Anh 13/07/2023 19900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 24
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 + Kiến thức – Kỹ năng :
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương)
 -Vận dụng phép chia để làm tính, giải toán 
 -Yêu thích môn học.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi 3 hs lên bảng làm
- NX - 
- làm bảng lớp, nháp
- NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Luyện tập
Bài1: 
1608 4 2105 3 2035 5 2413 4
 00 402 00 701 03 407 01 604
 08 05 35 13
 0 2 0 1
* Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS làm 
- NX - Chữa bài
- Y/c HS nêu từng bước chia?
- HS đọc
- Làm bài, 2 HS lên bảng làm
- NX
Bài2 a,b: 
X x 7 = 2107 8 x X = 1640
X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
X = 301 X = 205
* Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS làm 
- NX - Chữa bài 
+ X là số gì chưa biết? Nêu cách tìm?
- HS đọc
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm
- NX
Bài3: 
Số kg gạo cửa hàng đã bán là:
2024:4=506(kg)
Số kg gạo cửa hàng còn lại là:
2024-506=1518(kg)
*Gọi HS đọc y/c,tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài
- NX - chữa bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài, 1 HS lên bảng giải
Bài 4: Tính nhẩm
6000:2=3000 8000:4=2000
9000:3=3000
*GV viết bảng phép tính
6000 : 3 = ?
- Y/c HS nhẩm - nêu kết qủa
- GV nêu lại cách nhẩm
- Tương tự y/c HS làm bài
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra
- HS nhẩm - nêu kết qủa
- NX
- Làm bài - Đọc bài
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhắc lại nội dung giờ học
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
SINH HOẠT
 TỔNG KẾT TUẦN 24
I MỤC TIÊU:
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 24
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
....................................................................................................................................
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 5 Hoạt động văn nghệ
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
A. Tập đọc:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng đọc đúng ,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Từ ngữ: Minh mạng, Cao Bá Quát, trong leo lẻo, ngự giá, xa giá, tức cảnh, chỉnh.
- Hiểu nội dung,ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyệndựa theo tranh minh hoạ.
 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn phát hiện đúng không sai sót, kể tiếp được lời bạn.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
Tranh minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Luyện đọc
- Đọc từng câu:
Phát âm:la hét,náo động, trong leo lẻo, 
- Đọc từng đoạn
*HĐ3: Tìm hiểu bài
*HĐ4: Luyện đọc lại
1. Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể:
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- GV yêu cầu 2HS đọc bài,trả lời
- GV nhận xét, 
- GV giới thiệu về danh nhân Cao Bá Quát
*GV đọc toàn bài
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV mời 4 học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1
- Đọc chú giải từ vua Minh Mạng
+ Con hiểu xa giá là gì ?
+ Từ Hà Nội trong ( ) con đọc ntn ?
- Đọc đoạn 2
+ Câu “cậu bé  ở hồ” con ngắt hơi ntn?
- Đọc đoạn 3:
+ Con hiểu tức cảnh là như thế nào ? (GV có thể tự giải nghĩa từ này)
+ 2 câu đối con ngắt nhịp ntn ?
- Đọc đoạn 4
+ Tìm từ gần nghĩa với từ chỉnh ?
- Y/c HS luyện đọc trong nhóm đôi
- Đọc đồng thanh
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu làm gì để thực hiện mong muốn đó?
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+ Vua ra vế đối như thế nào ?
+ Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- GV phân tích câu đối của Cao Bá Quát
+ Nêu ý chính của bài ?
- GV đọc lại đoạn 3
- HD đọc đoạn 3: giọng hồi hộp
-Cho HS thi đọc-NX
Kể chuyện
- GVnêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranhvà làm việc theo nhóm 4
đúng của các tranh là 3 - 1 - 2 - 4
- GV cùng học sinh bình chọn những bạn kể hay nhất
-Gọi HS kể lại câu chuyện?
+ Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ?
-NX giờ học
- HS đọc -NX
Có tranh minh hoạ
- HS quan sát tranh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 4 học sinh đọc
- 1 học sinh đọc
- 1 học sinh đọc
- Xe của vua
-Hơi nhỏ hơn
- 1 học sinh đọc
- Học sinh nêu
- 1HS đọc lại câu đối
- 1 học sinh đọc
- Thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn
- 4 / 3
- 2 HS đọc câu đối
- Chuẩn
- đọc nhóm 2
- Cả lớp đọc
- Hồ Tây
- Nhìn rõ mặt vua
- Nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ hốt 
- Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá
- Trời nắng chang chang người trói người
- Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin
- 2HS đọc đoạn 3
- 4HS thi đọc đoạn
- Quan sát 4tranh đã đánh số theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 số nhóm kể nối tiếp
- NX
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
 -Biết nhân ,chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
 -Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính. 
 -Yêu thích môn học.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi 2 HS làm- NX –
-HS làm – NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Luyện tập
Bài1: 
 821 3284 4 1012 5060 5
 X 4 08 821 x 5 00 1012
3284 04 5060 06 
 0 10
 0
*Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS làm – Chữa bài- NX 
+ Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có đọc ngay được kết quả của phép tính 3284 : 4 không? vì sao?
- HS đọc
- Làm bài, 2 HS lên bảng làm-NX
Bài2: 
4691 2 1230 3 1607 4 1038 5
06 2345 03 410 00 401 03 207
 09 00 07 38
 11 0 3 3
 1 
* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài- Chữa bài
- NX
+ Nêu cách thực hiện phép tính?
- HS đọc
- Làm bài, 2 HS lên bảng làm-NX
Bài 4: 
Chiều dài sân vận động là:
95x3=285(m)
Chu vi sân vận động là:
(285+95)x2=760(m)
* Y/c HS đọc đề 
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài- Chữa bài- NX
+ Nêu cách tính chu vi HCN?
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài, 1 HS lên bảng giải-NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nh¾c l¹i néi dung giê häc
- NX giê häc
Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
.
CHÍNH TẢ
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng viết chính tả
+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp 
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
	- Bảng phụ, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: HD nghe - viết:
*HĐ3: HD làm bài tập:
 Bài 1a: Đáp án:
Sáo,xiếc
Bài 3 a: Đáp án:
- Bắt đầu bằng s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc,
- Bắt đầu bằng x: xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm,
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- GV đọc cho HS viết
- GV nhận xét - 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* GV đọc đoạn văn 1 lượt
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+ 2 vế đối của vua và Cao Bá Quát ntn?
+ 2 vế đối đó viết như thế nào ?
+ Tìm những chữ dễ mắc lỗi ?
- GV đọc cho HS viết:nước trong leo lẻo,trời nắng chang chang- NX - sửa sai
- GV đọc bài viết
- GV đọc lại
- GV chấm 5 bài. Nhận xét
* GV yêu cầu học sinh đọc đề
-Cho HS thảo luận nhóm,hỏi đáp-NX
* GV yêu cầu học sinh đọc đề
- Y/c HS làm bài- chữa bài-NX
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- 2HS viết -NX
- 2HS đọc lại
- Vì thấy cậu là học trò
- Nước trong leo lẻo 
- Gi÷a trang vë, c¸ch lÒ 2 «
- HS t×m ch÷ khã viÕt
- HS viÕt b¶ng 
- HS viÕt bµi
- HS so¸t lçi
- 1HS ®äc 
-HS th¶o luËn nhãm,
hái ®¸p-NX
- 1HS ®äc 
- C¶ líp lµm bµi,ch÷a-NX
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu
 + Kiến thức – Kỹ năng :
 - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ
 - HS biết được những điều cần làm khi gặp đám tang
 - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác. 
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
 - Tấm bìa xanh, đỏ, trắng
 - Tờ giấy to, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Bày tỏ ý kiến
*HĐ3: Xử lí tình huống
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ4 : Những trò chơi Nên và không nên
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Con hiểu tôn trọng đám tang là ntn?
+ Bản thân con có thái độ như thế nào khi gặp đám tang?- GV nhận xét - Đánh giá
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* GV lần lượt đọc từng ý kiến
a) Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết
b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất tôn trọng gia đình họ và người cùng đi đưa tang
c) Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá
- GV kết luận:Nên tán thành (b, c).Không nên tán thành (a)
* GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử 1 trong các tình huống sau
a, Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi sau xe tang
b, Bên nhà hàng xóm có tang
c, Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang
d, Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem 1 đám tang, cười nói, chỉ trỏ
- GV kết luận
* GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ và phổ biến luật chơi
- GV khen nhóm ghi được nhiều việc nên và không nên làm khi gặp đám tang
- GV tổng kết
-NX giờ học
- HS nªu-NX
- HS suy nghÜ vµ bµy tá th¸i ®é t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh hoÆc l­ìng lù cña m×nh b»ng c¸ch gi¬ c¸c tÊm b×a mµu ®á, mµu xanh, hoÆc mÇu tr¾ng
- HS nªu lÝ do 
- C¸c nhãm th¶o luËn
- tr×nh bµy kÕt qu¶-NX
- HS ch¬i. C¶ líp nhËn xÐt
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN
I. MỤC TIÊU:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 +Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
	+ Phát âm: vi - ô - lông, ắc - sê, lên dây, nâng, phép lạ
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
- Tranh minh hoạ bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1Giới thiệu bài:
*HĐ2Luyện đọc:
- Đọc từng câu:
Phát âm: vi - ô - lông, ắc - sê, lên dây, nâng, phép lạ
- Đọc từng đoạn
Đọc đúng:Khi ắc-sê..đàn/lạ,/phòng.//Vầng trán..đi/hồng,/hơn,/..động./
*HĐ3Tìm hiểu bài:
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ4: Luyện đọc lại
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Gọi HS đọc - GV nhận xét,
- GV Giới thiệu bài
* GV đọc mẫu toàn bài
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Đọc đoạn 1
- GV giải nghĩa từ ngữ lên dây: chỉnh dây đàn cho đúng chuẩn
+ Con biết ắc-sê là cái gì không ?
+ Nêu cách ngắt nghỉ hơi câu “Khi ắc-sê .. gian phòng” ?
- Đọc đoạn 2
- Gọi HS đọc chú giải
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
+ Tìm từ gần nghĩa với từ dân chài ?
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ?
 Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh
- GV đọc đoạn 1
- HD HS đọc lại đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn (bảng phụ)
-Y/c HS tự luyện đọc đoạn trên
-Thi đọc hay
- GV NX giờ học
- HS -NX
-HS quan sát tranh
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- 1HS đọc
- Nghe
- Cái cần có căng dây để kéo đàn vi-ô-lông
- 1HS nêu
- 1HS đọc câu đó
- 1HS đọc
- Đọc trong nhóm 2
- Đọc thi
- Đọc đồng thanh cả bài
- Người đánh cá
- Nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc
- Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng
- Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi 
- Vài cánh lan êm ái rụng xuống, lũ trẻ thả thuyền giấy 
-HS tù luyÖn ®äc ®o¹n trªn
- 1 vµi HS thi ®äc ®o¹n v¨n
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
	Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2020
TOÁN
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
 - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
 - Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ), số XX, số XXI để đọc và viết về “Thế kỉ XX, thế kỉ XXI”
 -Yêu thích môn học.	
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
:
 - Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số Lã Mã
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi 2 HS làm
- NX - 
- 2 HS làm-NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
*HĐ2: Giới thiệu 1 số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ có ghi số La Mã 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Giới thiệu các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã 
- Quan sát
- Trả lời
- Nghe, quan sát và nhắc lại
- Giới thiệu chữ số thông dụng: I, V, X
 I: một V: năm X: mười
- Giới thiệu cách đọc, viết số từ I -> XII
- Nghe, nhắc lại
VD: III đọc "ba" -> số III do 3 chữ số I viết liền nhau có giá trị là "ba"
IV: "bốn" -> số IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một) viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V 1 đơn vị.
- IX; VI; XI; XII hướng dẫn tương tự như trên.
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
-> Ghép với chữ số I, II ở bên phải để chỉ tăng thêm 1, 2 đơn vị.
*HĐ3: Luyện tập
Bài1: 
* Gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi ngược bất kì.
- NX - sửa sai
- 5 -> 7 HS đọc nghe.NX
Bài2:
A.6 giờ B.12 giờ
C.3 giờ
* GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và y/c HS đọc giờ trên đồng hồ 
- HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ bằng chữ số La Mã
Bài3:a
 a) II; IV; V; VI; VII; IX; XI
* Y/c HS tự làm
- Chữa bài - 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở-NX
Bài4:
*Gọi HS đọc đề
-Y/c HS tự làm,chữa-NX
- HS viết,đổi chéo vở để kiểm tra.NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
’
- Nhắc lại kí hiệu chữ số La Mã từ 1 -> 12
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn
- Yêu thích môn học.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề 
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Luyện tập: 
Bài 1:
-Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: Nhà văn,nhà thơ,nhà điêu khắc,nhà tạo mốt
-Từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật:sáng tác,viết văn,ca hát,vẽ,
biểu diễn
-Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật
:thơ ca,điện ảnh,kịch,chèo,tuồng
Bài2:
Mỗi bản nhạc,mỗi bức tranh,mỗi câu chuyện,mỗi vở kịch,mỗi cuốn phim,nhạc sĩ,họa sĩ,.mịêt mài,tuyệt vời,.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- GV nêu bài tập, 2 HS trả lời
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ: 
“ Hương rừng ..... vắng
 Nước .......... thì thầm
 Cọ ............. che nắng
 Râm ................em đi"
- GV nhận xét, 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* GV dán bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Em HS cuối sẽ tự đếm & viết dưới bài số lượng mà nhóm mình tìm được
+ Con biết nhạc sỹ, ca sĩ, diễn viên điện ảnh, diễn viên xiếc, diễn viên tuồng nào?
+ Con có thích làm công tác nghệ thuật không?
- GV NX kết luận
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài,chữa,NX
- GV biểu dương các học sinh học tốt
-NX giờ học
- N­íc, suèi, cä ®­îc nh©n ho¸
- 1 c¸ch, c¸ch 2
- HS më s¸ch
- 1 HS ®äc yªu cÇu
- 2 nhãm lµm thi
- C¶ líp ®äc b¶ng tõ cña mçi nhãm & nhËn xÐt
-1 HS ®äc 
-HS lµm -ch÷a-NX
Rót kinh nghiÖm – bổ sung :
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOA
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người
 - Kể tên các bộ phận của một bông hoa
 -Yêu thích và chăm sóc hoa.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
 - Các hình trong SGK
 III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Sự đa dạng về màu sắc,mùi hương,hình dạng của hoa
*HĐ3: Các bộ phận của hoa
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ4: Vai trò ích lợi của hoa
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Lá cây có những chức năng gì ?
+ Lá cây thường được sử dụng làm gì? Nêu VD?- nhận xét - Đánh giá
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* B1: Làm việc theo nhóm
- Y/c các nhóm thảo luận theo gợi ý:
 Quan sát và nói về mầu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91-SGK và những bông hoa được mang đến lớp. 
+Hoa có những màu sắc ntn?
+NX hình dạng ,mùi hương của các loại hoa? 
-> GV kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương.
*Cho HS quan sát 1 bông hoa đủ các bộ phận
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa quan sát
-Cho HS chỉ nhóm đôi các bộ phận của bông hoa mình sưu tầm
-GV KL:Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa
+ Hoa có chức năng gì ?
- Y/c HS làm việc theo nhóm 2,quan sát tranh sgk
+ Hoa thường được dùng để làm gì ? Nêu VD?
- GV kết luận
- NX giờ học
-HS -NX
- Thảo luận nhóm 4
- trình bày kết quả -NX
-HS quan sát
-HS lên chỉ-NX
-HS thảo luận
- Là cơ quan sinh sản của cây
- Trang trí, làm nước hoa 
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
 - Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I (Một) đến XII (Mười hai) để xem được đồng hồ và các số XX (Hai mươi), XXI (Hai mươi mốt) khi đọc sách
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
 --Mô hình đồng hồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS viết
- NX - 
- HS-NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Luyện tập
Bài1: Đáp án: 
4giờ, 8 giờ 15',9 giờ kém 5'
- Y/c HS quan sát hình vẽ SGK trả lời
- NX - Đánh giá
- HS quan sát, trả lời
- NX
Bài2: Đọc các số:
I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII
*Gọi HS đọc đề
- Gọi HS đọc bài
- NX - Đánh giá
-HS đọc
-HS đọc bài-NX
Bµi 3: §iÒn § - S
III ba VII :bảy
VI sáu VIIII: chín
IIII bốn I X : chín
IV bốn XII:mười hai
*Gọi HS đọc đề
-Y/c HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
- NX - Đánh giá
-HS đọc
- 2 HS lên bảng - đọc bài
- NX
Bài 4 a,b: đáp án
a. VIII XXI
b,
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS thực hành theo nhóm đôi
- NX - Đánh giá
-HS đọc
- HS thực hành
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
-NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
QUẢ
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết
 + Kiến thức – Kỹ năng :
 - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người
 - Kể tên các bộ phận thường có của một quả
 -Biêt chăm sóc cây ăn quả.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
 - Các hình trong SGK. - Quả thật
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
 -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả
 -Tổng hợp ,phân tích thông tin để biết chức năng ,ích lợi của quả đối với đời sống thực vật,đời sống con người 
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Quan sát và thảo luận thực tế
-Trưng bày sản phẩm
 V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Sự đa dạng về màu sắc,hình dạng,mùi vị của quả
*HĐ3: Các bộ phận của quả
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ4: ích lợi của quả,chức năng của hạt
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ?- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Quan sát các hình trong SGK
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó?
+Quả chín thường có màu gì?
+NX hình dạng,mùi vị của các loại quả? GVKL
* Quan sát hình SGK,các quả được mang đến lớp
+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả đó?
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó?
GVKL
*Trao đổi nhóm 2
+ Quả thường được dùng để làm gì?
+ Quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào để chế biến làm thức ăn ?
+ Hạt có chức năng gì ?
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
-HS -NX
- HSTL nhóm 4
- Đại diện vài nhóm trình bày
- H1: Quả táo
 H2: Quả mắc cọp
 H3: Quả chôm chôm
- Vỏ, thịt, hạt
- Thịt
-Trình bày,nhận xét, bổ sung
- Ăn tươi, làm mứt, làm rau, ép dầu
- Lạc, đậu, bí ngô.. Táo, chuối 
- Mäc thµnh c©y míi
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
TẬP VIẾT
	ÔN CHỮ HOA: R
I. MỤC TIÊU:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng) Ph, H(1 dòng),viết đúng tên riêng Phan Rang(1 dòng), câu ứng dụng(1 lần).
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng .
- Chữ mẫu, từ ứng dụng
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
11. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc lại tên riêng + câu ứng dụng ở bài trước.
- Y/c viết- NX, đánh giá. 
- HS viết bảng.
- NX.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*H§1: Giíi thiÖu bµi.
*H§2: HD viÕt ch÷ hoa.
B1: Quan s¸t vµ NX.
B2: ViÕt b¶ng.
*H§3: HD viÕt tõ øng dông.
B1: Giíi thiÖu
B2: Quan s¸t - n.xÐt.
B3: ViÕt b¶ng.
- Giíi thiÖu - ghi b¶ng.
*Gäi HS ®äc bµi
+ H·y t×m c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi?
+ H·y nªu cÊu t¹o cña ch÷ R?
- GV viÕt mÉu, võa viÕt võa nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt.
- Y/c HS viÕt b¶ng: R, Ph, H.
- NX, söa sai.
* H·y ®äc tõ øng dông.
Phan Rang lµ tªn 1 thÞ x· thuéc tØnh Ninh ThuËn
+ Nh÷ng con ch÷ trong tõ øng dông cã ®é cao ntn?
- L­u ý: tõ P ->h, tõ n ->g ph¶i lia bót
- Y/c HS viÕt tõ øng dông.- NX
- R, Ph, H.
- HS nªu
- HS theo dâi
- HS viÕt b¶ng - NX.
- HS ®äc.
- Nghe
- HS tr¶ lêi.
- nghe
- HS viÕt.NX
*HĐ4: HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: Quan sát và n.xét
B3: Viết bảng.
*Hãy đọc câu ứng dụng.
Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ làm lụng mới có ngày an nhàn,đầy đủ
+ Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao ntn ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ ntn ?
- YC HS viết: Rủ, Bây 
- HS đọc.
- nghe
-Chữ R,h,y,B,g,l cao2,5li chữ đ,p cao2 li,các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng B -> a lia bút
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ5: Viết vở TV
- NX, sửa sai.
- Y/c viết 1 dòng chữ: R
- Y/c viết 1 dòng chữ: Ph và H.
2 dòng từ ứng dụng.
2 lần câu ứng dụng.
- Chấm một số bài.- NX bài viết của HS.
- HS viết bài.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- NX tiết học.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
THỦ CÔNG
ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT2)
I. MỤC TIÊU:
 + Kiến thức – Kỹ năng :
 - HS biết cách đan nong đôi.
 - Đan được nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.Dán được nẹp xung quanh tấm nan
 - HS yêu thích đan nan.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, máy tính , bài giảng 
 - Mẫu tấm đan 
 - Nan đan, giấy màu, kéo, hồ dán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS kiểm tra -NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Thực hành đan
* GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi
- 2 HS nhắc lại
- GV hệ thống hóa lại các bước đan:
+ B1: Kẻ, cắt, đan nan
+ B2: Đan nong đôi (nhấc 2 nan, đè 2 nan, nan ngang trước và nan ngang sau lệch nhau 1 nan dọc)
+ B3: Dán nẹp xung quanh
- GV tổ chức cho HS thực hành đan
- HS thực hành đan
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
Chú ý: dán nẹp từng nan cho thẳng mép đan
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm
- GVNX - Đánh giá
-NX giờ học
- Trang trí, trưng bày sản phẩm
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TẬP LÀM

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc