Giáo án Lớp 3 - Tuần 27

và đọc các cố có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).

2- Kĩ năng:

- Đọc, viết được các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản

- Vận dụng để giải toán cho học sinh .

+Năng lực

- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

 

doc 34 trang Bảo Anh 13/07/2023 20860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 27

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27
Tuần 27
 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2020
Toán
Các số có năm chữ số
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
1- Kiến thức:
- Biết các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
- Biết viết và đọc các cố có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
2- Kĩ năng:
- Đọc, viết được các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản
- Vận dụng để giải toán cho học sinh .
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
- Có ý thức đọc số đúng theo hệ thập phân
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Kẻ sẵn bảng số (SGK) lên bảng lớp
- Ti vi, mỏy tớnh
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
Cho HS hỏt 1 bài 
 NX, trả bài kiểm tra
 HS hỏt 1 bài 
*HĐ1: Giới thiệu bài
-Gíơi thiệu bài - Ghi bảng
*HĐ2: Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000(Ti vi)
*HĐ3: Viết và đọc số có 5 chữ số(Ti vi)
a.Giới thiệu số 42316
*GV viết 2316, 1000
- Y/c HS đọc và phân tích cấu tạo thập phân của số 2316, 1000
Viết: 10.000 - mười nghìn
- Phân tích cấu tạo thập phân của số 10.000
=> 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
*Y/c HS quan sát bảng số trên bảng lớp trả lời
+ Có bao nhiêu chục nghìn? bao nhiêu nghìn? bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục; bao nhiêu đơn vị?
-Cho HS lên viết số vào bảng số
- Tự đọc và nêu cấu tạo
- Đọc
- Tự phân tích
- HS quan sát
- 4 chục nghìn,2 nghìn,3 trăm,1 chục,6 đơn vị
-HS viết
- Cách viết
+Số 42316 có mấy chữ số?
+Khi viết số này chúng ta bắt đầu từ đâu?
-5 chữ số
-Viết từ trái sang phải 42316
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
-Gọi HS đọc số
Đọc từ trái sang phải: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu
-HS đọc 
*HĐ4: Luyện cách đọc
- Cho HS đọc các cặp số sau: 5327-45327; 8753 và 28753
- Cho HS luyện đọc các số sau: 32741; 83253; 6571
Lưu ý: trường hợp số có 5 chữ số khi đọc và viết số, có thể tách các số lớp đơn vị và các số lớp nghìn một chút, nhưng trong các phép tính thì không viết tách
-HS đọc cá nhân,lớp
*HĐ5: Luyện tập 
Bài 1:
b.Viết số 24312
Đọc số:Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
* Y/c HS quan sát bảng số liệu thứ 1 đọc và viết số được biểu diễn bảng số
- Y/c HS làm vở phần b
+ Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn? bao nhiêu nghìn? bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục; bao nhiêu đơn vị?
+Nêu cách đọc,viết số có 5 chữ số?
- 2 HS lên bảng
1 HS đọc - 1 HS viết 
làm
 - HS làm,đổi chéo vở kiểm tra
Bài 2:
Viết số
Đọc số
35187
Ba mươi lăm nghìnmột trăm tám mươi bảy
94361
chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt
57136
Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu
15411
Mười lăm nghìn bốn trăm mười một
* Y/c đọc đề
+ Bài y/c gì?
+Viết số có 6 chục nghìn,8 nghìn,3 trăm,5 chục,2 đơn vị-đọc số đó?
- Y/c HS tự làm,chữa-NX
- HS đọc
- Đọc, viết số
- 1 HS lên –NX
-HS làm bài,chữa,
NX
Bài 3:
23 116:Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu
12 427: mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy
3116:Ba nghìn một trăm mười sáu
82 427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy
- GV viết các số: 23116; 12427; 3116; 82427 chỉ bất kì cho HS đọc & hỏi số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn,mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vị 
- HS đọc, nêu phân tích số theo y/c GV
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
+ Nêu cách đọc, viết số có 5 chữ số ?
- NX giờ học, dặn dò giờ sau :
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Tập đọc
ôn tập VÀ KIỂM TRA giữa kì 2 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Kiểm tra lấy điểm đọc: đọc đúng,rõ ràng ,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) ;trả lời được 1 câu hỏi về nội dung
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ,biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
Tranh Sgk
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. .
*HĐ1. Giới thiệu bài:
*HĐ2. Kiểm tra tập đọc:
(1/4 số HS trong lớp)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ3. Bài tập 2:
(Ti vi)
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
Cho HS hỏt 1 bài 
- GV giới thiệu nội dung học tập trong tuần
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
*Gọi học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc,đọc bài
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc,HS trả lời câu hỏi nội dung bài
*GV gọi 1HS đọc yêu cầu 
GV lưu ý học sinh:
- Quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện
- Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người
- Gọi HS kể
- Cả lớp, GV nhận xét (về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá), bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
- GV nhận xét tiết học
 HS hỏt 1 bài 
- Từng học sinh lên bốc thăm (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1, 2’)
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung 1 tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh
- 2 học sinh kể toàn truyện
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Thứ sỏu ngày 28 tháng 03 năm 2020
Tập làm văn
Kiểm tra định kỳ lần 3
Môn tiếng việt (viết ) 
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu
Kiểm tra định kỳ lần 3
Môn tiếng việt(đọc ) 
Kể chuyện
ôn tập VÀ KIỂM TRA giữa kì 2 (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của GV
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. 
*HĐ1. Giới thiệu bài:
*HĐ2. Kiểm tra tập đọc:
(1/4 số HS trong lớp)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ3 Bài tập 2: (Ti vi)
a, Sự vật được nhân hóa: làn gió,sợi nắng
Từ chỉ đặc điểm: mồ côi, gầy
Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã
b. Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng giống một người gầy yếu.
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
Cho HS hỏt 1 bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*Gọi học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc,đọc bài
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc,HS trả lời câu hỏi nội dung bài
*Gọi HS đọc bài 
- GV đọc bài thơ Em thương (giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến)
-Cho HS đọc câu hỏi,thảo luận,trình bày-NX
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-NX giờ học
- GV nhắc học sinh chưa kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc
 HS hỏt 1 bài 
- Từng học sinh lên bốc thăm (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1, 2’)
-HS đọc
- 2HS đọc lại. 
- HS đọc câu hỏi 
- Học sinh trao đổi theo cặp- trình bày -NX
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
PHIẾU HỌC TẬP
MễN TIẾNG VIỆT
ễN TẬP GIŨA HỌC Kè II
a)
Cỏc sự vật được nhõn húa 
Cỏc từ chỉ đặc điểm được dựng để nhõn húa 
Cỏc từ chỉ hoạt động được dựng để nhõn húa 
Làn giú 
..
.
..
..
.
..
Sợi nắng
..
.
..
..
.
..
	b) 
Làn giú 
Sợi nắng 
Giống một người bạn ngồi trong vườn cõy.
Giống một người gầy yếu.
Giống một bạn nhỏ mồ cụi. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số
-Rốn kĩ năng đọc ,viết số
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt 
-GD ý thức ham học hỏi
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
Ti vi, mỏy tớnh
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
Cho HS hỏt 1 bài 
- Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 73456; . . . ; . . . ; 73459
b) 52110; 52112; . . . ; 52118
 HS hỏt 1 bài 
2 HS -NX
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. 
*HĐ1: Giới thiệu
Gíơi thiệu bài - Ghi bảng
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: HD luyện tập(Ti vi)
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc
Bài 1:
Viết s


ọc số
45 913
Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười b

63 721
Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi m
t
47 535
Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm
-Cho HS làm bài,chữa-NX
+Nêu cách đọc ,viết các số có 5 chữ số?
-HS làm - đọc chữa,NX
Bài 2:
Viết số
Đọc số
97 145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mười lăm
27 155
Hai mươi baỷ nghìn một trăm năm mươi lăm
63 211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
89 371
Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt
*Gọi HS đọc đề
-Y/c HS tự làm
- Gọi 2 HS lên bảng 1 HS đọc - 1 HS viết (ngược lại).
NX 
-HS đọc Làm vở, ,đổi chéo vở kiểm tra- NX
Bài 3: 
a)36520; 36521; 36522; 36523; 
36524; 36525; 36526.
b) 48183; 48184; 48185; 48186; 
48187; 48188; 48189.
c) 81317; 81318; 81319; 81320; 
81321; 81322; 81323.
*Gọi HS đọc đề 
+ Bài y/c gì?
- Y/c HS tự làm,chữa-NX
- Hỏi phần a: vì sao con điền 36522 vào sau 36521?
- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại
-Y/c đọc các dãy số vừa điền
-HS đọc 
-HS làm vở, ,đổi chéo vở kiểm tra
- Vì mỗi số đứng sau bằng số đứng trước nó cộng 1
Bài 4:
10000, 11000, 12000, 13000, 14000, 15000, 16000, 17000, 18000, 19000. 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
*Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS tự làm- Chữa bài, 
-Y/c HS đọc dãy số
- Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau? (HSG)
* GV: những số này gọi là những số tròn nghìn
-NX giờ học
-HS đọc 
-2 HS lên bảng - lớp làm vở
- Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0
Thứ ba ngày 12 thỏng 3 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ôn tập VÀ KIỂM TRA giữa kì 2 (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) - báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2
( về học tập,về lao động,về công tác khác)
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài:
*HĐ2: Kiểm tra đọc (1/4 số học sinh)
*HĐ3 Bài tập 2:
(Ti vi)
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*Gọi học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc, đọc bài
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời câu hỏi nội dung bài
*Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20?
- GV nhắc học sinh chú ý thay lời “Kính gửi ” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa ” (vì là báo cáo miệng)
- YC các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp
- GV bổ sung, nhận xét
- GV NX giờ học
- Nghe
- Từng HS lên bốc thăm (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1, 2’)
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi
- 1HS đọc 
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20
- Người báo cáo là chi đội trưởng
- Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách
- Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh
- Nội dung báo cáo: về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác
- Các tổ làm việc theo các bước sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả hoạt động của chi đội. Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn
Đạo đức
Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
1- Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
-Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
2- Kĩ năng:
-Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
-Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí,sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
- Có ý thức tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
- Phiếu giao việc
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng tự trọng 
-Kĩ năng làm chủ bản thân,kiên định, ra quyết định
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Tự nhủ
-Giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của GV
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. *HĐ1: Gíơi thiệu bài
*HĐ2: Nhận xét hành vi
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ3: Đóng vai
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
+ Tiết trước con học bài gì ?
+ Theo con, tôn trọng thư từ, tài sản của người khác là như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Phát phiếu giao việc có ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai
- GV kết luận về từng nội dung
Tình huống a, c: Sai.Tình huống b, d: Đúng
* GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 (cách) tình huống, trong đó 1 nửa số nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2
TH1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
- GV kết luận:
Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- GV kết luận chung
-NX giờ học
- HS tự nêu
-NX, bổ sung
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Trình bày -NX
- Các nhóm thảo luận
- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp
- Các nhóm khác NX, bổ sung
- Nghe
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
CHÍNH TẢ
ôn tập VÀ KIỂM TRA giữa kì 2 (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe viết đúng chính tả bài thơ "Khói chiều"(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài,trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát
-Phõn biệt cỏc õm dễ lẫn s/x; l/n
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
Giỏo dục cho HS cú ý thức , giữ vở sạch , đẹp .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. *HĐ1. Giới thiệu bài:
*HĐ2. Kiểm tra tập đọc: (số học sinh còn lại)
*HĐ3: Hướng dẫn nghe - viết
(Ti vi)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ4: Bài tập(Ti vi)
Bài 2: xin mời, xem xột, lỏt sau, xõu chuỗi
Bài 3: 
Lũng->tốt,vũng,sụng,đú
Nũng-> cốt, nọc,sỳng
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Nêu mục đích, yêu cẩu tiết học
*Gọi học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc,đọc bài
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời câu hỏi nội dung bài
* Đọc 1 lần bài thơ "Khói chiều"
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
- Y/c HS nêu cách trình bày 1 bài thơ lục bát?
- Y/c HS tìm những từ khó viết và viết bảng:chiều chiều,xanh rờn,chăn trâu,quanh quẩn
- GV đọc cho học sinh viết
-Đọc soát lỗi
- GV chấm, chữa bài-NX
*Y/c HS đọc bài-làm bài, chữa,NX
*Y/c HS đọc bài-làm bài, chữa miệng ,NX
- GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK
-NX giờ học
- Từng học sinh lên bốc thăm (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1, 2’)
- Chiều chiềubay lên
- Khói ơi, cay mắt bà
- HS nêu và viết bảng
-HS viết -NX
- Nghe - viết bài
- HS soát lỗi
-HS đọc bài-làm bài, đổi chéo vở kiểm tra, chữa,NX
--HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra, chữa,NX
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Toán
Các số có năm chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
-+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 Biết viết và đọc các số có 5 chữ số với trường hợp chữ số nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số
-Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình
-Rốn kĩ năng ghi nhớ
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt 
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
- Bảng số như phần bài học (SGK)
- 8 hình tam giác vuông (mỗi GV và HS đều có)
Ti vi, mỏy tớnh
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
-Gọi HS lên bảng làm.
Điền số:
a) 33546, 33547, ... , 33551
b) 59642, ... , 59647
-NX 
-HS -NX
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. 
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
-Gíơi thiệu bài-ghi bảng
*HĐ2: Đọc viết số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)
(Ti vi)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*Y/c HS đọc phần bài học
+ Số 30.000 có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Vậy ta viết số này như thế nào?NX- sửa sai
+ Ta đọc số này như thế nào?
- Tiến hành tương tự để HS nêu cách viết, cách đọc các số 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30050, 30005 và hoàn thành bảng như sau: (SGK)
- Đọc
- 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 1 HS lên bảng - lớp viết nháp-NX
- HS đọc
*HĐ3: Luyện tập(Ti vi)
Bài 1: 
Viết số
Đọc số
62300
Sáu mươi hai nghìn ba trăm
58601
Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 
42980
Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70031
Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt
60002
Sáu mươi nghìn không trăm linh hai
Bài 2 a,b:
a.18301,18302,18303,18304,18305,
18306,18307 
b.32606,32607,32608,32609,30610,
32611,32612
* Bài y/c gì?
- Y/c HS tự làm,trình bày
- Nghe – NX
* Y/c HS đọc đề toán
+ Số liền trước của số 18302 là số nào? Số liền sau của số18301 
là số nào?
- GV giới thiệu: Đây là dãy các số
-HS đọc ,đổi chéo vở kiểm tra
- HS đọc – viết-NX
tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu từ 18031, tính từ số thứ 2 trở đi, mỗi số trong dãy này bằng số liền trước nó thêm 1 đơn vị
-Cho HS làm bài phần a,b
- Y/c HS đọc dãy số và nêu qui luật dãy số
-HS đọc 
-18301; 18302
-HS đọc, ,đổi chéo vở kiểm tra- HS đọc - nêu
Bài 3/ a, b: 
a)18000;19000;20000;21000; 22000; 23000; 24000
b)47000; 47100; 47200; 47300; 47400; 47500; 47600
* Gọi HS đọc và nêu y/c
+ Dãy a (b) mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu?
- Y/c HS tự làm,chữa- NX
+ Dãy số nào là dãy tròn nghìn?
 +Dãy số nào là dãy tròn trăm?
- Đọc
- Thêm 1000(thêm 100)
- 3 HS làm bảng, ,đổi chéo vở kiểm tra - chữa-NX
- HS nêu
Bài 4:
* Tổ chức thi xếp giữa các tổ trong thời gian qui định 2' 
- NX tuyên dương
- Thi xếp-NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
-NX giờ học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
TẬP ĐỌC
ễN tập VÀ KIỂM TRA giữa kì 2 (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu SGK,viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về công tác khác.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
- phiếu ghi tên bài đọc 
- 1 số mẫu báo cáo
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. *HĐ: Giới thiệu bài:
*HĐ2: Kiểm tra đọc (1/4 số học sinh)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ3 Bài tập 2:
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài 
- Sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 2 phút
- GV Nhận xét
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc các em nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp
-Gọi HS đọc báo cáo
- GV nhận xét
-NX giờ học
- HS bốc thăm - chuẩn bị bài - đọc bài, trả lời câu hỏi
- 1HS đọc 
- HS viết báo cáo vào vở
- 5HS đọc bài viết
-NX
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Tự nhiên xã hội
Chim
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
1- Kiến thức:
- Biết được ích lợi của chim đối với con ngườ.
- Nắm được các bộ phận bên ngoài của chim.
2- Kĩ năng: 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim 
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt 
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ chim, đặc biệt là chim non.
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
- Các hình trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
Ti vi, mỏy tớnh
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và so sánh ,đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim 
- Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền,bảo vệ các loài chim,bảo vệ môi trường sinh thái
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận nhóm
-Sưu tầm và xử lí thông tin
-Giải quyết vấn đề 
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. Khởi động:
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
*HĐ2: Các bộ phận của cơ thể chim(Ti vi)
*HĐ3: Sự phong phú, đa dạng của các loài chim ,ích lợi của chim
(Ti vi)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ4: Trò chơi Chim gì?
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
+Kể tên một số loại cá?Nêu ích lợi của cá? 
- NX, đánh giá
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. Con chim vành khuyên
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* GV yêu cầu học sinh quan sát hình các con chim trong SGK và thảo luận
+Đó là loài chim gì? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình.
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì ?
- Kết luận: Chim là loại động vật có xương sống,tất cả các loài chim đều có lông vũ,có mỏ,hai cánh, hai chân
* B1: Làm việc theo nhóm 4
+Bạn có nhận xét gì về màu sắc,hình dáng của các loài chim? Chim có khả năng gì?
+Kể tên 1 số loài chim biết bay( biết bơi, chạy nhanh) ?
- GV kết luận
+Nêu những ích lợi của loài chim?
GV KL
* Cho học sinh chơi nhóm 1“Bắt chước tiếng chim hót, kêu”, nhóm 2 nêu tên loài chim đó
- NX, tuyên dương
+Nêu đặc điểm của các loài chim?
- NX giờ học
- 2 HS
 -NX, bổ sung
- HS hát
- Thảo luận nhóm 4
+ Đầu, mình và cơ quan di chuyển
- Lông vũ, có xương
- Cứng
- Đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình
- Đại diện các nhóm giới thiệu
-NX
-ăn thịt,bắt sâu,làm cảnh...
-HS chơi-NX
- 1- 2 HS
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
	Thứ năm ngày 14 thỏng 3 năm 2020
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0)
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
-Làm tính với số tròn nghìn,tròn trăm
-Rốn kĩ năng ghi nhớ, tớnh toỏn
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt 
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
Ti vi, 
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
- Gọi 2 HS chữa BT 2c,3c (144)
- 2 HS làm -NX
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. 
*HĐ1: Giới thiệu
Gíơi thiệu bài - Ghi bảng
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: HD luyện tập(Ti vi)
Bài 1:
Viết số
Đọc số
16500
Mười sáu nghìn năm trăm
62007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy
62070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
71010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười
71001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một
* Gọi HS nêu y/c 
- Y/c HS tự làm
- Y/c HS đọc và viết số- NX 
+Nêu cách đọc số có 5 chữ số?
-HS đọc
- 2 HS làm bảng - lớp làm vở-NX
Bài 2:
Đọc số
Viết số
Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm
87105
Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một
87001
Tám mươi bảy nghìn năm trăm
87500
Tám mươi bảy
87000
* Gọi HS nêu y/c 
- Y/c HS tự làm
- Y/c HS đọc và viết số- NX 
+Nêu cách viết số có 5 chữ số?
-HS đọc
- 2 HS làm bảng - lớp làm vở, đổi chéo vở kiểm tra ,chữa
-NX
Bài 3:
* Y/c HS quan sát tia số
+ Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? tương ứng số nào?
+ Vạch 2 tương ứng số nào?
+ 2 vạch liền nhau hơn kém, nhau bao nhiêu đơn vị?
- Y/c HS làm,chữa-NX
- Vạch A - số 10000
- Vạch B -> 11000
- 1000 đơn vị
-HS làm - đổi chéo vở kiểm tra ,đọc chữa-NX
Bài 4: Tính nhẩm
4000+500 =4500 
4000-(2000-1000) =1000
6500-500 =6000 
4000 -2000 +1000 =3000
300+2000x2 =4300 
8000 -4000 x2=0
1000+ 6000:2 =4000 
(8000-4000)x2= 8000
* Gọi HS nêu y/c 
- Y/c HS tự làm,đọc bài
- NX 
-HS đọc
- 2 HS làm bảng - lớp làm vở, ,đổi chéo vở kiểm tra
- Đọc chữa
- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
-NX giờ học
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tự nhiên xã hội
Thú
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
1- Kiến thức:
- Nắm được lợi ích của các loài thú đối với con người.
- Biết tên các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
2- Kĩ năng:
 -Nêu được ích lợi của thú đối với con người 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt 
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các loài thú nói riêng và bảo vệ động vật nói chung.
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Mỏy tớnh , bài giảng 
- Các hình trong SGK.Ti vi, mỏy tớnh
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng kiên định:xác định giá trị,xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng
- Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền,bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương 
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận nhóm
-Thu thập và xử lí thông tin
-Giải quyết vấn đề 
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới. *HĐ1: Gíơi thiệu bài
*HĐ2: Các bộ phận bên ngoài của thú
(Ti vi)
*HĐ3: ích lợi của thú(Ti vi)
*HĐ4 Trò chơi Ai là họa sĩ?
*HĐ4: Làm việc cá nhân
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của loài chim ?+ Vì sao không nên săn bắt, phá tổ chim ?- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*GV yêu cầu học sinh quan sát hình các loài thú nhà và thảo luận nhóm 4 theo y/c sau:
+Gọi tên các con vật trong hình? Chỉ rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của con vật đó?
+Nêu điểm giống và khác nhau của mỗi con vật này?
+Trong các con vật khắp người chúng có gì?Chúng đẻ con hay trứng? Chúng nuôi con bằng gì?
+ Kể tên các con thú nhà mà bạn biết?
- Trong số các con thú nhà đó:
+ C

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_27.doc