Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

. Kiến thức: + Hiểu từ ngữ cuối bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.

 + Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.

2. Kĩ năng: + Đọc đúng 1 số từ ngữ lớp hay đọc sai: liều mạng, vung rìu, lăn quay, leo tót, cựa quậy, lừng lững.

 + Thể hiện đúng nội dung từng đoạn.

 + Dựa vào gợi ý SGK, HS kể tự nhiên trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.

+ Năng lực

- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )

 

doc 43 trang Bảo Anh 13/07/2023 21100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 34: Thứ hai ngày thỏng năm 2020
Toán
ễn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng :
Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (Tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm 	vi 100 000, trong đó có cộng nhiều số. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính.
Kĩ năng: - Tính toán chính xác 
Thái độ: Yêu thích môn học
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu – Bảng nhóm – Giáo án điện tử
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS .
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
-Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
- Giới thiệu bài
 HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc
Bài 1: Tính nhẩm
- Y/c HS làm bài,chữa,NX 
- HS làm bài
a, 3000+2000 x 2=7000 
(3000+2000) x 2=10000
b, 14000-8000 : 2=10000 
 (14000-8000) :2=3000
+ Con có NX gì về 2 phép tính ở phần a và b?
+ Nêu cách tính nhẩm?
- HS lên bảng làm
-đổi vở KT chộo
- đọc bài - NX
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 998 3058 8000 10712 4 5821
+5002 x 6 -25 27 2678 +2934
 6000 18348 7975 31 125
 32 8880
 0
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS làm bài,chữa,NX + Nêu cách đặt tính và cách tính
-HS đọc 
- HS làm bài 
- HS lên bảng làm
-đổi vở KT chộo
-Chữa- NX
Bài 3:Giải
*Gọi HS đọc đề
- HS đọc 
Số lít dầu đã bán là:6450:3=2150(l)
Số lít dầu còn lại là: 6450-2150=4300(l)
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
+ Dạng toán gì?
- Y/c HS làm bài,chữa,NX
- HS làm bài
-HS lên bảng,đọc bài-đổi vở KT chộo
 - NX
Bài 4:cột 1,2
 26 21
x 3 x 4
 978 44
*Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS làm bài,chữa,NX + Tại sao con lại điền số đó?
-HS đọc
 - HS làm bài,đọc bài làm- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..
 Tập đọc - kể chuyện
Sự tích chú Cuội cung trăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng :
1. Kiến thức: + Hiểu từ ngữ cuối bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.	
	+ Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
2. Kĩ năng: + Đọc đúng 1 số từ ngữ lớp hay đọc sai: liều mạng, vung rìu, lăn quay, leo tót, cựa quậy, lừng lững.
	 + Thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
	 + Dựa vào gợi ý SGK, HS kể tự nhiên trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh minh hoạ (sgk)
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
- Giáo án điện tử 
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS .
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
 *HĐ1: Giới thiệu bài
-Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
-Giới thiệu bài
- HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
*HĐ2: Luyện đọc(Ti vi)
- Đọc mẫu
- Luyện đọc + giải nghĩa từ
Phát âm: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu
* GV đọc mẫu, giọng thay đổi theo từng đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp câu 
- Theo dõi-> sửa sai
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- Y/c HS đọc chú giải SGK
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm
-Cho HS thi đọc- NX, đánh giá 
*Gọi HS đọc bài
- Theo dõi
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc
- HS đọc nhóm đôi
- Vài nhóm đọc- NX
- 1 HS đọc cả bài
*HĐ3: Tìm hiểu bài
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quí?
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
- Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú Cuội?
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Hãy tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng ntn?
- Thấy hổ mẹ cứu sống hổ con..
-Cứu sống mọi người trong đó có cả con gái phú ông
-Vợ Cuội bị trượt chân ngã...
- Vợ Cuội quên lời chồng dặn...
- HS thảo luận nhóm đôi
Trình bày-NX
*HĐ4: Luyện đọc lại
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn
- HS đọc
- GV hướng dẫn HS thể hiện giọng phù hợp
-Cho HS luyện đọc
- Thi đọc hay từng đoạn
- NX, đánh giá
-HS luyện đọc
- HS đọc thi
- NX
*HĐ5: 
- Nêu nhiệm vụ
Kể chuyện 20phỳt
 Y/c HS đọc
- Lập bảng phụ
- HS đọc y/c của bài
- Kể mẫu
+Đoạn 1 gồm những nội dung gì ?
-Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1
-Đoạn1: Cây thuốc quí
-Chàng tiều phu
- Gặp hổ 
–Phát hiện cây thuốc quí
- HS kể mẫu 
- Kể theo nhóm
- Y/c HS kể theo nhóm đôi
- HS kể nhóm đôi
- Kể trước lớp
- Y/c HS kể trước lớp 
- Vài nhóm lên bảng kể 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..
Toán
ễn tập về đại lượng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng :
Kiến thức: - Ôn tập củng cố về các đơn vị đo các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.
Giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học.
Thái độ: Yêu thích môn học
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 - Phấn màu
 - Bảng nhóm - Mô hình đồng hồ
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS .
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
- Giới thiệu bài
- HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
*3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
HĐ2: Luyện tập(Ti vi)
* Ôn về đo độ dài .
Bài 1: 7m3cm= ?
B. 703 cm
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài,chữa-NX
+Nêu cách đổi ?
-> Củng cố: Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài?.
=> GV chốt cách đổi đơn vị đo độ dài, chốt cách làm bài.
-HS đọc
-HS làm bài-đổi vở KT chộo,đọc bài 
-NX
* Ôn về đo khối lượng 
Bài 2: 
A, Quả cam nặng : 300 gam
B, Quả đu đủ nặng : 700 gam
C. Quả đu đủ nặng hon cam là 
700 -300 = 400 gam
*Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS nhóm đôi
-Gọi các nhóm đọc bài làm-NX
-> Củng cố: Nêu cách làm bài
=> GV chốt cách làm bài và đơn vị đo khối lượng.
-HS đọc
-HS thảo luận,trình bày-NX
* Ôn về đơn vị đo thời gian 
Bài 3: Quan sát hình vẽ
*Gọi HS đọc đề bài 
-Quan sát hình SGK
-HS đọc
- HS làm việc cá nhân
a, vẽ thêm kim phút vào đồng hồ
b, Lan đi từ nhà -> trường hết 15 phút
+ Để biết Lan đi từ nhà -> trường hết bn phút ta làm ntn?
-> Củng cố: Nêu cách xem đồng hồ?
- Nêu cách tính thời gian?
=> GV chốt cách xem đồng hồ, cách tính thời gian.
 Phần a vẽ vào sgk, phần b làm vào vở-đổi vở KT chộo
- đọc bài làm- NX
* Ôn về giải toán .
Bài 4: Giải
*Gọi HS đọc đề 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS đọc
 - HS làm bài
Số tiền Bình có là :
2000 x2= 4000 ( đồng )
Số tiền Bình còn lại là :
4000- 2700 = 1300 (đồng ) 
Đáp số: 1300 đồng
-Cho HS làm bài, chữa bài 
-GV NX 
-> Củng cố: Nêu cách giải toán?
=> GV chốt cách giải toán và đơn vị tiền Việt Nam.
- HS lên bảng làm 
-đổi vở KT chộo
- HS đọc bài-NX 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
-Tổng kết lại nội dung đã ôn luyện trong tiết học. 
- Dặn dò bài sau: Ôn tập về hình học.
-NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..
chính tả (nghe viết)
Thì thầm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – Kỹ năng :
Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì thầm
Kĩ năng: - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu tr / ch
 .Thái độ: GD ý thức rèn chữ, giữ vở
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
Giỏo dục cho HS cú ý thức , giữ vở sạch , đẹp .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Bảng phụ ghi nội dung 
 - Tranh giải đố SGK
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS .
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
- Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
- Giới thiệu bài
 HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
-
*HĐ2: HD viết chính tả:
- Trao đổi nội dung đoạn viết(Ti vi)
* GV đọc
+ Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau đó là những con vật nào?
=> GV chốt nội dung bài thơ
- HS đọc lại
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao trời tưởng im lặng hoá ra cũng thì thầm cùng nhau.
- Tìm từ khó
- Y/c HS tìm từ khó
- GV đọc lại: gió, lá, sao, trời ,im lặng
- Cho HS viết-NX, uốn nắn
-HS tìm
- HS viết bảng- NX
- HD trình bày 
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Bài thơ có mấy khổ thơ? Cách trình bày các khổ thơ như thế nào?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
+ Nêu lại cách trình bày?
+ Những chữ nào phải viết hoa ?
- 2 khổ thơ, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng.
- 5 chữ, các chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 2 ô.
- HS nêu cách trình bày
- Đầu dòng thơ
- Viết bài
- GV đọc 
- GV đọc lại
- Chấm bài -NX
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
*HĐ3: Luyện tập(Ti vi)
Bài 3: 
a.í chớ, trớ thức, quyết chớ, trớ khụn, mất trớ
b. cỏi trống, chống chọi, chống đối, gà trống
- Gọi HS đọc Y/c
- HS tự làm bài, chữa, NX
- GV chốt lại lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu
- HS thi làm bài
-đổi vở KT chộo-NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:	
..
Đạo đức: ( Dành cho địa phương)
Thi tìm hiểu bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng :
- HS biết 1 số biện pháp bảo vệ môi trường 
- Tham gia các việc phù hợp với sức mình
- HS biết biện pháp bảo vệ môi trường nơi mình đang sống
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Thẻ ý kiến, bài giảng 
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS 
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
+Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
*HĐ2: Bày tỏ ý kiến
(Ti vi)
- GV đưa ra 1 số ý kiến để HS thảo luận,nêu ý kiến:
a. Nhổ cỏ, chăm sóc cây ở trong vườn trường 
b. Chạy nhảy ở xung quanh gốc cây
c. Vứt rác đúng nơi qui định
d.Rửa tay vào bể nước 
e. Bẻ cành, hái hoa
+Em đã làm gì để bảo vệ môi trường nơi công cộng?
- GV kết luận
- HS giơ thẻ 
Tán thành : đỏ
Không tán thành : xanh
Lưỡng lự: trắng
*HĐ3: Thảo luận về BV môi trường
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để đưa ra ý kiến về bảo vệ môi trường 
-GV NX 
- HS trả lời nhóm
-trình bày-NX
*HĐ4: Thi vẽ tranh, viết khẩu hiệu về bảo vệ môi trường 
- Y/c HS tự vẽ tranh và viết khẩu hiệu về bảo vệ môi trường 
-Cho HS trình bày- NX, đánh giá 
- HS thực hành 
-HS lên gắn bảng
- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Tập đọc
Mưa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng :
- Kiến thức: + Hiểu từ ngữ: lũ lượt, lật đật..
	 + Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
- Kĩ năng: 
+ Đọc đúng 1 số từ ngữ lớp hay đọc sai: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, là 	nước mát, lặn lội, cụm lúa.
+ Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia 	đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
GD tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
- Giáo án điện tử 
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS 
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc bài-NX
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
+ Câu chuyện nói lên ước mơ gì của loài người ?
-> GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
-3 HS thực hiện -NX
*HĐ2: Luyện đọc
- Đọc mẫu
* GV đọc giọng thay đổi theo từng đoạn
- Theo dõi
- Luyện đọc + giải nghĩa từ(Ti vi)
Phát âm: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp câu
- Theo dõi – sửa sai
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn 
- Y/c HS đọc chú giải sgk
- Y/c HS đọc đoạn theo nhóm
-Thi đọc theo nhóm- NX
-Đọc đồng thanh
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc
- HS đọc nhóm 2
- Vài nhóm đọc- NX
-Lớp đọc
*HĐ3: Tìm hiểu bài 
*Gọi HS đọc bài
-HS đọc
+Khổ thơ đầu tả cảnh gì? 
+Khổ thơ2,3 tả cảnh gì?
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng ntn?
-Tả cảnh bầu trời trước cơn mưa
-Tả cảnh trong cơn mưa:có chớp,mưa nặng hạt
-Cả nhà ngồi bên . Bà xỏ kim khâu . Chị ngồi đọc sách
+ Vì sao mọi người thương bác ếch
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ai? (HSG)
+Nêu nội dung của bài thơ?
-Vì bác lặn lội
- Các cô các bác nông dân lặn lội làm việc .
-HS nêu
*HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ(Ti vi)
- HD HS đọc thuộc từng khổ -> cả bài
- Thi đọc thuộc lòng nối tiếp
- Tổ chức thi đọc thộc cả bài
- NX, đánh giá
- HS đọc
- HS đọc thi chỉ bạn tiếp theo
- HS đọc thi- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Bài thơ tả cảnh gì?
- GV nhận xét, chốt nội dung bài
- GV nxét giờ học.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: PHềNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức – Kỹ năng :
- Học sinh biết cỏc tệ nạn xó hội sẽ làm cho cuộc sống kộm văn minh và lịch sự. 
- Học sinh cú thỏi độ và hành vi ứng xử đỳng đắn khi cú người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bố trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội. 
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
: Tranh ảnh cố động phũng chống cỏc tệ nạn xó hội . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ 
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS 1. Bài mới: 
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới a. Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống. (Ti vi)
b. Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
a. Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống. 
- Nờu cỏc tỡnh huống :
- Trờn đường đi học về em gặp một đỏm thanh niờn tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đỏnh nhau em sẽ xử lớ như thế nào ? 
- Cú một anh thanh niờn hỳt thuốc đến này em hỳt thử một lần trước việc làm đú em sẽ xử lớ ra sao?
- Trờn đường đi chơi em bất ngờ phỏt hiện ra một nhúm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khỏc. Trước hành vi đú em giải quyết như thế nào ? 
- Yờu cầu cỏc đại diện lờn nờu cỏch xử lớ tỡnh huống trước lớp. 
- Giỏo viờn lắng nghe nhận xột và bổ sung. 
- Giỏo viờn kết luận theo sỏch giỏo viờn.
* Yờu cầu cỏc nhúm thi vẽ tranh cổ động về phũng chống cỏc tệ nạn xó hội .
- Yờu cõ̀u các nhóm trưng bày sản phõ̉m
- Nhận xột đỏnh giỏ, tuyờn dương nhúm thắng cuộc. 
3. Củng cố - dặn dũ:
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Giỏo dục HS ghi nhớ thực theo bài học.
- Lớp chia ra cỏc nhúm thảo luận đưa ra cỏch xử lớ đối với từng tỡnh huống do giỏo viờn đưa ra .
- Lần lượt cỏc nhúm cử cỏc đại diện của mỡnh lờn trỡnh bày cỏch giải quyết tỡnh huống trước lớp.
- Cỏc nhúm khỏc lắng nghe nhận xột và bỡnh chọn nhúm cú cỏch xử lớ tốt nhất.
- Cỏc nhúm tổ chức thi vẽ tranh cổ động cú chủ đề núi về phũng chống cỏc tệ nạn xó hội. 
- Cử đại diện lờn trưng bày sản phẩm và thuyết trỡnh tranh vẽ trước lớp. 
- HS chú ý
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..
ĐẠO ĐỨC
KĨ NĂNG GIAO TIẾP.
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức – Kỹ năng :
-HS hiểu ý nghĩa của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống.
-Biết được cỏch thức để giao tiếp cú hiệu quả , thể hiện con người cú văn húa.
-Biết vận dụng kĩ năng giao tiếp vào cuộc sống và cỏc mối quan hệ với mọi nguời xung quanh.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
-GV: Bảng phụ viết bài tập trắc nghiệm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS 2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Nờu mục tiờu và ghi đề bài.
*Hoạt động 2: Trũ chơi “Truyền tin”.
.Mục tiờu: HS biết đựoc ý nghĩa của việc lắng nghe khi giao tiếp.
HS biết cỏch làm thế nào để truyền và nhận thụng tin được chớnh xỏc.
.Cỏch tiến hành:
-Chia hs nhúm 10, đứng thành hàng dọc.
-HD cỏch chơi (như tài liệu).
-HS tham gia trũ chơi.
Nhận xột.
Y/c hs thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
1.Em nghĩ gỡ khi thực hiện trũ chơi này?
2.Tại sao cú thể cú sự khỏc biệt giữa thụng tin ban đầu và thụng tin nhận được cuối cựng của cỏc nhúm.
3.Làm thế nào để truyền và nhận thụng tin được chớnh xỏc?
Y/c hs trả lời.
Nhận xột và kết luận (nh tài liệu).
*Hoạt động 3: Lắng nghe tớch cực.
.Mục tiờu: Hiểu được vai trũ lắng nghe tớch cực trong giao tiếp.
Cú thỏi độ tụn trọng ý kiến của nguời khỏc và biết tạo điều kiện để người khỏc núi.
.Cỏch tiến hành:
Gv chia nhúm hs thành 2 nhúm 3,4 nguời/ nhúm. 
Y/c cỏc nhúm thảo luận về chủ đề như: 
+Hóy núi về mơ ước của mỡnh.
+Hóy núi lờn suy nghĩ của mỡnh về một vấn đề nào đú.
-Lần 1: Y/c hs cỏc nhúm cựng bày tỏ ý kiến riờng của mỡnh 1 lỳc, khụng cần lắng nghe ý kiến người khỏc núi gỡ.
Kết thỳc: Y/c hs núi rừ cảm giỏc của mỡnh trong cuộc núi chuyện và những thụng tin gỡ nghe được từ ngừời khỏc.
-Thảo luận cả lớp theo cỏc cõu hỏi:
1.Tại sao mọi người khụng lắng nghe ý kiến của người khỏc?
2.Kết quả giao tiếp sẽ ntn khi mọi người cựng núi một lỳc , khụng ai chịu lắng nghe ý kiến của người khỏc?
Lần 2: Y/c hs trong nhúm bày tỏ ý kiến của mỡnh , nhưng lần này , từng người núi và người khỏc lắng nghe.
Thảo luận:
1.Cảm giỏc của mỡnh khi được người khỏc lắng nghe?
2.Làm thế nào để trở thành người biết lắng nghe tớch cực?
3.Cần làm gỡ để khuyến khớch người khỏc núi?
Nhận xột và kết luận: Lắng nghe tớch cực là yếu tố cần thiết để quỏ trỡnh giao tiếp cú hiệu quả .mỗi người cần biết lắng nghe và tụn trọng ý kiến của người khỏc khi họ đang núi.
+Võy: Để lắng nghe tớch cực chỳng ta phải làm gỡ?
Nhận xột, chốt lại Một số cỏch để thực hiện lắng nghe tớch cực: (như tài liệu).
Hoạt động 4: Giao tiếp khụng lời.
Chọn 4hs , phỏt cho mỗi hs 1 tờ giấy trong đú cú ghi một tõm trạng: vui mừng, tức giận, buồn rầu, tuyệt vọng...
Y/c hs chuẩn bị 5 phỳt , sau đú thể hiện tõm trạng của mỡnh bằng điệu bộ , cử chỉ, ỏnh mắt, nột mặt...mà khụng được núi bằng lời.
GV và hs quan sỏt và đoỏn tõm trạng của cỏc hs này.
Thảo luận:
Việc thể hiện tõm trạng hoặc nhận biết tõm trạng của người khỏc qua điệu bộ, cử chỉ, nột mặt....cú ý nghĩa ntn? Vỡ sao?
Kết luận: Trong cuộc sống , cú thể giao tiếp bằng lời núi và khụng bằng lời núi. Giao tiếp khụng lời cũng rất quan trọng.
+Vậy: Để quỏ trỡnh giao tiếp cú hiệu quả , mỗi ngừời chỳng ta cần làm gỡ?
Đặc điểm của người giao tiếp tốt .
Những điều cần nờn trỏnh trong giao tiếp.
Nhận xột và chốt lại cỏc ý đỳng( nh tài liệu).
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
2hs trả lời, cả lớp theo dừi.
Nghe và nhắc lại đề bài.
Thực hiện y/c của gv.
Nghe hd của gv.
Thực hiện trũ chơi.
Nhận xột, bỡnh chọn.
Thảo luận nhúm theo nội dung cõu hỏi.
Vài hs trả lời trước lớp.
Nhận xột, bổ sung.
Thực hiện theo y/c của gv.
Cỏc nhúm thảo luận theo chủ đề do gv y/c.
Cỏc nhúm thực hiện theo y/c của gv.
HS phỏt biểu tự do.
Thảo luận theo y/c của gv.
Vài hs trỡnh bày ý kiến .
Nhận xột , bổ sung.
Thực hiện theo nhúm.
Thảo luận và trỡnh bày ý kiến.
Lắng nghe.
Trao đổi và trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung.
Lắng nghe và đọc lại cỏc cỏch thực hiện.
Nhận nhiệm vụ.
Vài hs thể hiện trước lớp.
Đoỏn tõm trạng của cỏc bạn và nhận xột.
Trao đổi theo đụi.
HSK-G trỡnh bày.
Nhận xột, bổ sung.
Lắng nghe.
Trao đổi trong nhúm và trỡnh bày trước lớp.
Nhận xột, bổ sung.
Vài hs đọc lại cỏc ý đỳng.
Thực hiện cỏ nhõn và đọc kết quả.
Nhận xột .
Thực hiện y/c của gv.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..
THỦ CễNG. 
Ôn tập CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: Giúp HS
	1. Kiến thức – Kỹ năng :
- Hệ thống và nắm được chắc các bài đan nan và làm một số đồ chơi đơn giản dễ 	làm.
	- HS yêu thích được làm đồ chơi.
	- Giáo dục, rèn đôi tay khéo léo, óc thẩm mĩ.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 	- Mẫu các nan đan đã học.
 	- Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS. 
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
1. Giới thiệu: 
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập chương III: Đan nan
(Ti vi)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
Hoạt động 2: Thực hành đan nan
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu YC của giờ học.
- Hỏi nội dung ôn: ở chương III, IV em đã được học nội dung gì?
+ Hãy nêu các bước làm sản phẩm?
- GV ghi bảng tên bài
- Nêu tên các bài học đan nan đã học?
- GV đưa mẫu đan nong mốt, yêu cầu HS nêu các bước đan nan?
- GV đưa mẫu đan nong đôi, yêu cầu HS nêu các bước đan nan?
=> GV chốt các bước đan nong mốt, nong đôi.
- GV yêu cầu HS lên hái hoa lựa chọn bài thi.
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy màu thi đan nong mốt và nong đôi theo tổ, nhóm.
- GV tổ chức cho HS thực hành đan nan (đan nong mốt, đan nong đôi).
* GV lưu ý cho HS có thể tự trang trí mẫu sao cho đẹp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng 
túng.
- GV YC HS trưng bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài thi.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- GV khen những HS có sản phẩm đẹp, đúng quy trình kĩ thuật.
- GV nxét sự chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị giờ sau mang giấy, kéo, hồ . Thi làm đồ chơi.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời và nêu các bước làm.
- HS ghi tên bài
- Đan nong mốt, đan nong đôi.
- Kẻ cắt các nan đan
+ Đan nan (nhấc một đè một)
+ Dán nẹp xung quanh đan nan
- Kẻ cắt các nan đan
+ Đan nan (nhấc hai đè hai lệch nhau)
+ Dán nẹp xung quanh đan nan
- HS lên bốc thăm chọn bài thi
- HS thảo luận và chọn bạn khéo tay thi. Bầu ban chấm thi.
- HS chuẩn bị đồ dùng 2phút.
-> Đại diện làm bài thi đan nan.
- HS trưng bày bài thi.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..
Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2020
Toán
ễn tập về hình học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng :
Kiến thức: - Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Ôn tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
Kĩ năng: Tính chu vi các hình đã học.	
Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích hình học.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 -Phấn màu, thước kẻ- Giáo án điện tử 
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
Hỏi HS đặc điểm các hình.
+ Hình tam giác có đặc điểm gì?
+ Hình chữ nhật, hình vuông có đặc điểm gì?
-> Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
-HS TL -NX
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Luyện tập(Ti vi)
* Ôn về nhận biết góc vuông, trung điểm 
Bài 1: 
 a.Có7 góc vuông: 
Góc đỉnh A , cạnh AM , AE.Góc đỉnh M , cạnh MB,MN.Góc đỉnh M , cạnh MA,MN
Góc đỉnh N , cạnh NM, ND....
b, Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M
 Trung điểm của đoạn thẳng ED là điểm N
c, Trung điểm đoạn thẳng AE là I và trung điểm đoạn thẳng MN là K 
 *Gọi HS đọc đề
-Cho HS quan sát hình vẽ,làm bài,chữa-NX 
+Vì sao M(N) lại là trung điểm của đoạn thẳng AB(ED)?
+Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AE,MN?
-> Củng cố: Nêu cách xác định góc vuông?
- Nêu cách xác định trung điểm.
=> GV chốt cách xác định góc và trung điểm.
-HS đọc
- HS làm bài 
-HS lên bảng làm
-đổi vở KT chộo
- NX
* Ôn về tính chu vi tam giác , hình chữ nhật và hình vuông .
Bài 2: Giải 
Chu vi tam giác là :
35 + 26 + 40 = 101 (cm )
Đáp số : 101 cm
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài,chữa-NX 
-> Củng cố: Muốn tính chu vi tam giác ta làm thế nào?
=> GV chốt cách tính chu vi tam giác.
-HS đọc
- HS làm bài 
-HS lên bảng làm
-đổi vở KT chộo
- NX 
Bài 3: Giải 
Chu vi mảnh đất là :
( 125 + 68 ) x2=386(cm )
Đáp số : 386 cm
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài,chữa-NX 
-> Củng cố: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
=> GV chốt cách tính chu vi hình chữ nhật.
-HS đọc
- HS làm bài 
-HS lên bảng làm
-đổi vở KT chộo
- NX
Bài 4: Giải 
Chu vi hình chữ nhật là :
(60 +40) x2 =200 (m)
Cạnh hình vuông là :
200 :4 = 50 (m)
 Đáp số : 50 m
*Gọi HS đọc đề 
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-> Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Biết chu vi hình vuông, tính cạnh hình vuông ta làm như thế nào?
=> GV chốt cách tính chu vi hình chữ nhật và cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi. 
-HS đọc
- HS làm bài 
-HS lên bảng làm
-đổi vở KT chộo
- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau: Ôn tập về hình học (tiếp)
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Thiên nhiên-Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng :
Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: Thiên nhiên mang lại cho con người những gì, con người làm gì để thiên nhiên giầu thêm, đẹp thêm.
Kĩ năng: - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
Thái độ: Yêu thích môn học
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Ghi nội dung bài tập lên bảng
- Tranh ảnh về thiên nhiên 
- Giáo án điện tử 
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ cuả GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
-- YC 2 HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn cây.
- YC 1HS tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ 1, 2 bài Mưa.
-> GV nhận xét
- Giới thiệu bài
- 2 HS đọc
- Mây lũ lượt kéo về Mặt trời lật đật chui vào trong mây.
*HĐ2: HD làm bài tập(Ti vi)
Bài 1:* Lời giải:
a) Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng núi, muông thú, sông ngòi, ao hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người (gạo, lạc, đỗ, rau, quả, cá, tôm, ...).
b) Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý, ...
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS thảo luận nhóm 4,trình bày- NX, đánh gía
-Cho HS làm vở,đọc-NX
-HS đọc
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày-đổi vở KT chộo
-NX
Bài 2: Con người đã xây nhà,trường học,xí nghiệp, công viên,trồng cây,trồng lúa
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS thực hiện như bài 1
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Con người làm cho trái đất thêm giàu đẹp bằng cách:
+ Xây dưng nhà thờ, nhà cửa, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc, ...
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, tàu du hành vũ trụ, 
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
+ Xây bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người ốm.
+ Gieo trồng gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc.
+ Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí.
=> GV chốt nội dung bài tập 2
-- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện như bài 1
Bài 3: Đáp án:
Tuấn.tuổi emhỏi
 Một lần em hỏi bố:
Đúng đấy con ạ!
Thế ban đêm ..?
- Gọi HS đọc Y/c.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV gắn bảng nhóm
- GV nhận xét, khen nhóm thắng cuộc. GVchốt bài đúng.
+ Câu chuyện gây cười ở chỗ nào ?
=> GV chốt cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. Chốt nội dung bài 3.
HS làm bài vào SGK
- HS làm bài cá nhân
- HS lên làm bài
-đổi vở KT chộo
- nhận xét, chữa bài
- Ban đêm, Tuấn không nhìn thấy Mặt trời nhưng thực ra Mặt trời vẫn có và Trái đất vẫn quay
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- GV tổng kế

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc