Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông theo mẫu.
- Dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông, không vuông.
- Vẽ góc vuông bằng ê - ke, thước kẻ
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 9 I MỤC TIÊU HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 9 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp - 5 Hoạt động văn nghệ : các tổ thi biểu diễn văn nghệ TUẦN 9 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2020 TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Bước đầu có biểu tượng về: Góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông theo mẫu. - Dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông, không vuông. - Vẽ góc vuông bằng ê - ke, thước kẻ +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . - Yêu thích học hình, vẽ hình chính xác. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : Ê ke, thước, phấn màu. III. CÁC HĐ DẠY HỌC. : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động Cho cả lớp hát 1bài - HS hát bài Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng *HĐ2 : Làm quen với góc - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK - quan sát M o B A P N C E D + 2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc ta nói 2 kim đồng hồ này tạo thành 1 góc. - nghe - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ 2 (3) - quan sát + Hai kim đồng hồ này có tạo thành 1 góc không ? Vì sao? - TL- NX + Ai lên bảng vẽ được các góc gần giống như các góc tạo bởi 2 kim đồng hồ?- NX, đánh giá - 1 HS -> Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 điểm gốc, Góc thứ nhất có cạnh là OA, OB. - QS - nghe + Góc thứ 2(3) được tạo bởi 2 cạnh nào? - TL - NX -> Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc, góc thứ nhất có đỉnh là O. + Góc thứ 2(3) có đỉnh là gì? - nối tiếp nêu -> HD đọc: Góc đỉnh 0, cạnh OA,OB. - nghe - Y/c HS đọc 2 góc còn lại đọc 2 góc còn lại *HĐ3: Giới thiệu góc - Vẽ lại 1 góc vuông lên bảng vuông và không vuôngo B A P N C E D - Hãy đọc tên đỉnh và các cạnh góc vuông - Góc vuông đỉnhO, cạnhOA, OB - Vẽ 2 góc lên bảng. -> Gthiệu đây là 2 góc không vuông + Hãy đọc tên góc và các cạnh - Nối tiếp đọc. *HĐ4: Giới thiệu Ê ke * Cho HS quan sát ê ke thường dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông - QS + Thước ê ke có hình gì ? -Hình D + Thước ê kê mấy cạnh, mấy góc? -3 cạnh, 3 góc -> Tìm góc vuông trong ê ke - tìm và chỉ + Hai góc còn lại có vuông không? - TL- NX ->GV HD dùng ê ke kiểm tra góc vuông hay không vuông: Đặt 1 cạnh của góc ê ke trùng - nghe với cạnh của góc cần kiểm tra Nếu cạnh còn lại trùng với cạnh kia của góc -> góc đó vuông nếu không trùng góc đó không vuông. Đo: Góc AOB vuông, góc CDEO vuông *HĐ5: Luyện tập *Gọi HS đọc đề Bài 1; a, Nhận biết góc vuông - HD HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật (theo mẫu). - thực hành b. Vẽ góc vuông + HCN có mấy góc vuông? - có 4gócvuông - HDHS dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh 0, hai cạnh OA,OB: Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ, đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm vừa chọn, vẽ 2 cạnh OA,OB theo 2 cạnh góc cuông của ê ke.Vậy ta được góc vuông AOB. - thực hành Bài 2: (3 góc dòng1) a.Gãc vu«ng ®Ønh A c¹nh AD, AE b.Gãc kh«ng vu«ng ®Ønh B c¹nhBG,BH;®Ønh C c¹nhCI,CK *Y/c HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Chữa- NX - 1 HS đọc đề - 1HS đọc bài làm - NX Bài 3: Góc NMQ,MQP là góc vuông,góc MNP,NPQ không vuông *Y/c HS đọc đề bài + Tứ giác MNPQ có các góc nào? + Y/c HS dùng ê ke kiểm tra các góc vuông- NX, đánh giá - thực hành Bài 4: Số góc vuông trong hìnhD.4 * Y/c HS đọc đề bài - HS thảo luận - trình bày -1 HS đọc - HS làm bài 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. +T×m c¸c gãc vu«ng trong líp? TẬP VIẾT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Nắm được cấu tạo và quy trình viết các chữ hoa G , B ,X, Ê ,C - Viết đúng đẹp các chữ hoa: G , B ,X, Ê ,C - Viết đúng đẹp từ, câu ứng dụng theo cỡ nhỏ - Viết đúng câu, viết đúng khoảng cách, đều nét. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp – II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Mẫu chữ hoa, từ ứng dụng, bảng con, phấn III. CÁC HĐ DẠY – HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2 :HD viết chữ hoa B1: QS và nhận xét B2: Viết bảng *HĐ3: HD viết từ ứng dụng B1: Giới thiệu B2: QS và NX B3: Viết bảng *HĐ4 : HD viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu B2: QS và NX B3: Viết bản 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. *HĐ5: Viết vở TV 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. Cho cả lớp hát 1 bài Y/c HS viết G ,C - NX, đánh giá - Giới thiệu bài– ghi bảng *Cho HS quan sát chữ mẫu + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -> Gắn chữ mẫu + Hãy nhắc lại cấu tạo, qui trình viết chữ G , c, ,B - Viết mẫu nhắc lại qui trình viết. - Y/c 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - NX, chỉnh sửa *Y/c 1 HS đọc : Ba- na, Ê- đê, Xơ - Đăn , Gia- rai + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Y/c 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - GV chỉnh sửa *Y/c HS đọc câu ứng dụng + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Y/c HS viết chữ Khôn, Gà - Chỉnh sửa cho HS * HD H S cách viết vở - Quan sát, nhắc nhở HS - Chấm điểm 1số bài – NX - Nhận xét tiết học. - Hoàn thiện bài vào tiết HDH. HS hát bài HS viết - NX G , C, B - nêu- NX - Nghe - theo dõi - HS viết bảng - 1HS đọc từ - G , C, cao 2li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li - viết bảng - 2 HS đọc - Chữ K, h, g, đ, G cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1li - viết bảng - viết bài vào vở Rút kinh nghiệm - bổ sung: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 1+2) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ khoảng 55 chữ/phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc - Tìm đúng từ chỉ sự vật so sánh trên ngữ liệu cho trước. - Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT1 Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. +Kể tên các bài tập đọc đã học? 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Kiểm tra tập đọc *Cho HS lên bốc thăm bài đọc - 7 HS bốc thăm - Nêu câu hỏi của từng bài - NX, cho điểm - đọc, trả lời - NX *HĐ3: Ôn luyện về phép so sánh Bài 2:Đáp án. *Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc Hồ/ Chiếc gương bầu dục lớn khổng lồ Cầu Thê Húc/con tôm, đầu + Những sự vật nào được so sánh với nhau?Từ nào được dùng để so sánh? -Như con rùa/trái bưởi - Gọi HS chữa bài -NX, cho điểm - làm, chữa -NX Bài 3:a.Mảnh trăngnon... như một cánh diều. b.Tiếng gió...như tiếng sáo. c.Sương sớm. ... hạt ngọc. * Bài tập y/c gì? - Tổ chức thảo luận ,trình bày -NX - 1 HS đọc - thảo luận điền vào chỗ trống -NX *H§4: §äc thªm: -§¬n xin vµo ®éi - §äc mÉu – híng dÉn ®äc - Gäi HS ®äc -Y/c tr¶ lêi c©u hái t×m hiÓu néi dung -NX -3- 5 HS ®äc bµi -tr¶ lêi c©u hái 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiết học HS nghe Bổ sung sau tiết dạy: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 1+2) TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : 1.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của kiểu câu ai (con gì, cái gì) là gì? 3. Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến 1 trong các câu chuyện đã học. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Phiếu viết tên bài tập đọc - Bảng phụ ghi BT2, tên các câu chuyện đã học. III. CÁC HĐ DẠY HỌC. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. + Kể tên các bài tập đọc từ tuần 1 ->tuần 8? NX -HS kể -NX, bổ sung 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi bảng *HĐ2: Kiểm tra đọc *Cho HS lên bốc thăm bài đọc - Nêu câu hỏi của từng bài - NX - lên bốc thăm - đọc bài,trả lời - NX *HĐ 3:Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai là gì ? Bài 2: *Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? + Các con đã được học những mẫu câu nào? -Ai là gì? Ai thế nào?Ai làm gì? b.Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Y/c HS tù lµm, ®äc bµi - NX - lµm, ®äc bµi, -NX, bæ sung *H§4: KÓ chuyÖn * Bµi tËp y/c g×? - KÓ l¹i c©u chuyÖn ®· häc + Nh÷ng truyÖn ®· häc lµ truyÖn nµo? - CËu bÐ th«ng minh, Ai cã lçi, ChiÕc ¸o len - Y/c HS kÓ 1 trong c¸c truyÖn - NX, ®¸nh gi¸ (cã thÓ cho HS ®ãng vai kÓ) 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc - NX tiÕt häc HSTL Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y: TẬP VIẾT ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. 1.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 2. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? 3. Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi (theo đúng mẫu). 4.Đọc thêm bài tập đọc tuần 2 + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Phiếu ghi tên các bài học - Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt CLB. III. CÁC HĐ DẠY HỌC. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. +Kể tên các bài tập đọc tuần5, 6? 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1:Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi bảng *HĐ2: Kiểm tra đọc * Tổ chức cho HS lên bốc thăm tên bài đọc - Cho HS đọc bài ,trả lời câu hỏi - NX, cho điểm - bốc thăm, chuẩn bị - đọc bài,trả lời -NX *HĐ3: Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì? Em là HS lớp 3. - Bố em là công nhân. *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài, đọc bài -NX, cho điểm - 1HS đọc - làm bài ,chữa -NX *HĐ 4:Viết đơn - Phát phiếu phô tô cho HS - 1 HS đọc mẫu đơn -Tập thể chịu trách nhiệm chính của 1tổ chức, -Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như: Vui chơi giải trí, văn hoá, thể thao..... + Con hiểu ntn là "Ban chủ nhiệm" + Câu lạc bộ là gì? - Y/c viết đơn, đọc đơn - làm bài, đọc bài - NX, đánh giá - NX. *H§5:§äc thªm: Khi mÑ v¾ng nhµ - §äc mÉu – híng dÉn ®äc - Gäi HS ®äc -Y/c HS tr¶ lêi c©u hái t×m hiÓu néi dung-NX - 3- -5 HS ®äc bµi -tr¶ lêi c©u hái 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiÕt häc Rót kinh nghiÖm - bæ sung: Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2020 TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I.MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Củng cố biểu tượng về góc vuông, không vuông. - Dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : - ý thức sử dụng ê –ke để kiểm tra góc và vẽ góc một cách chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Ê ke ,thước kẻ,miếng bìa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Y/c HS lên bảng đánh dấu góc vuông trong hình vẽ. - 1HS lên bảng - NX - NX đánh giá 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi bảng 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập*HĐ2: HD thực hành Bài 1: Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và 1 cạnh cho trước * Gọi HS đọc y/c -Y/c 3 HS lên bảng , lớp làm vở. - Chữa -NX - 1 HS đọc - thực hành -NX Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông Hình1có 4 góc vuông Hình2có 2 góc vuông * Gọi HS đọc y/c -Y/c HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra và đánh dấu góc vuông - NX. đánh giá - 1 HS đọc - thực hành kiểm tra trên bảng, trong sách Bài 3: Miếng 1 ghép với miếng 4 * T/c cho HS chơi trò chơi "Ghép nhanh, ghép đúng" - tham gia chơi giữa 2 đội Miếng 2 ghép với miếng 3 - Cho HS thùc hµnh ghÐp 2 miÕng b×a ®Ó ®îc 1 gãc vu«ng. - NX - §éi nµo ghÐp ®óng, nhanh ®éi ®ã th¾ng –NX tuyªn d¬ng 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nh¾c l¹i nd bµi häc Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Kiểm tra đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Ôn luyện củng cố vốn từ, lựa chọn từ thích hợp, bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Đặt được 2-3 câu theo mẫu: Ai làm gì ? - Đọc thêm bài tập đọc tuần 5,6 + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc - Chép sẵn BT2 bảng phụ III. CÁC HĐ DẠY HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Kiểm tra đọc 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập +Kể tên các bài tập đọc đã học? - Giới thiệu bài-ghi bảng * Y/c HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Nêu câu hỏi về nội dung bài - NX, đánh giá - 7 HS lên bảng bốc thăm, đọc và trả lời - NX *HĐ3: Luỵên tập *Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc yêu cầu Bài 2: Chọn từ điền Xinh xắn, tinh xảo, tinh tế. - Cho HS thảo luận-trình bày -NX, cho điểm + Con chọn từ nào trong ngoặc đơn thứ nhất ? Vì sao ? -Xinh xắn vì hoa cỏ may không có nhiều màu nên không lộng lẫy. *HĐ4: Luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? *Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc Bài 3: Đặt câu. Bố em xây nhà. - Cho HS làm bài,chữa -NX, đánh giá - làm, đọc bài - NX Bạn Lan đọc bài *H§5: §äc thªm: Mïa thu cña em Ngµy khai trêng - §äc mÉu – híng dÉn ®äc - Gäi HS ®äc -Y/c HS tr¶ lêi c©u hái t×m hiÓu néi dung -NX, ®¸nh gi¸ - 3- 5 HS ®äc bµi - tr¶ lêi c©u hái 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NhËn xÐt tiÕt häc TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh:cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. - Chỉ và nêu được chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . - Có ý thức không sử dụng các chất có hại cho sức khỏe. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Tranh vẽ.Ô chữ phóng to ( hoặc kẻ bảng) các thẻ chữ - Nội dung phiếu hỏi từng cơ quan III. CÁC HĐ DẠY HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. +Kể tên các cơ quan đã học? 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2 : Thi tìm hiểu về * Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng lên bốc thăm tên cơ quan - - thảo luận nhóm các cơ quan hô hấp, thảo luận theo câu hỏi SGK - Đại diện trình bày Phiếu 1: Cơ quan hô hấp Phiếu 2: Cơ quan tuần hoàn Phiếu 3: Cơ quan bài tiết nước tiểu Phiếu 4: Cơ quan thần kinh à Giáo viên kết luận: *HĐ: Trò chơi " Giải ô chữ" *Giáo viên đọc câu hỏi - Mỗi đội được chọn một hàng ngang để chơi ( nếu đúng: 5đ ,nếu sai đội - Các đội chọn từ thảo luận đưa từ cần điền ở hàng ngang khác trả lời) Đội nào đọc được từ -N X hàng dọc trước được 30 điểm Đáp án: 1. Điều khiển 9. Bóng đái 2. Tĩnh mạch 10. Nguy hiểm 3. Não 11. Thận 4. Vui vẻ 12. Lọc máu 5. Mũi 13. Các bô níc 6. Động mạch 14. Tim 7. Nuôi cơ thể 15. Sống lành mạnh 8. Phổi 16. Tuỷ sống Hàng dọc: khoẻ mạnh để học tốt 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ôn tập tiếp theo. Rút kinh nghiệm - bổ sung: CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì ? -Nghe viết đúng,trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài -Đọc thêm bài tập đọc tuần 3, 4 + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc - Chép sẵn BT2 bảng phụ III. CÁC HĐ DẠY HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Kiểm tra đọc +Kể tên các bài tập đọc trong tuần7,8? - Giới thiệu bài-ghi bảng * Y/c HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Nghe – nêu câu hỏi về nội dung. - NX, - 7 HS lên bảng bốc thăm , đọc và trả lời – NX *HĐ3 : Nghe viết chính tả -Trao đổi nd đoạn viết * Đọc đoạn viết + Gió heo may báo hiệu mùa nào ? -Mùa thu + Cái nắng của mùa hè đi đâu ? -Thành.., .. quả na -Viết từ khó làm gió, nắng, giữa trưa - Đọc cho HS viết -NX sửa sai -viết bảng -NX 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập-Viết bài - Đọc cho học sinh viết bài - nghe- viết bài - Đọc lại bài - Soát lỗi - Chấm bài-NX bài viết Bài 2: Kính coong , kinh coong, đường cong , rửa rau xong , lấy xoong chảo Bài 3: Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức .. *Gọi HS đọc y/c bài 2 trang 29 Vở chính tả - Yêu cầu HS tự làm, đọc bài - NX đánh giá *Gọi HS đọc y/c bài 3 trang 29 Vở chính tả - Yêu cầu HS tự làm, đọc bài - NX đánh giá - 1 HS đọc - tự làm bài, đọc bài *HS đọc y/c bài 3 trang 29 Vở chính tả - HS tự làm, đọc bài - NX đánh giá 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NX tiÕt häc, dặn dò - Bµi sau: ¤n tËp tiÕp theo. Rót kinh nghiÖm - bæ sung: CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 6) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Kiểm tra đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật. - Ôn luyện cách đặt dấu phẩy - Đọc thêm bài tập đọc của tuần 7, 8 + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc - Chép sẵn BT2,3 bảng phụ III. CÁC HĐ DẠY HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Kiểm tra đọc thuộc lòng +Kể tên các bài tập đọc đã học? -Giới thiệu bài - Y/c HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá - 5 HSlên bốc thăm đọc bài, trả lời *HĐ3: Viết chính tả Cho HS viết 1 bài chính tả tự chọn HS viết chính tả Bài 2: . Hắc lào Thuốc bắc Ngúc ngoắc Đặc điểm Sắc sảo ,dấu ngoặc * Gọi học sinh đọc yêu cầu Bài 2 trang 31 vở chính tả Cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài , nhận xét bài của bạn * học sinh đọc yêu cầu Bài 2 trang 31 vở chính tả HS thảo luận nhóm 2 làm bài , nhận xét bài của bạn 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - NhËn xÐt tiÕt häc Bổ sung kiến thức sau tiết dạy: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 7) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Kiểm tra đọc thuộc lòng các bài đã học.Đọc bài :Những chiếc chuông reo. - Ôn luyện củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học - Chép sẵn bài tập 2 bảng phụ III. CÁC HĐ DẠY HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài +Kể tên các bài tập đọc đã học? - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: Kiểm tra học thuộc lòng *Yêu cầu học sinh lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Đánh giá - 5 HS lên bốc thăm- đọc bài, trả lời câu hỏi - NX Đọc bài :Những chiếc chuông reo. * Đọc mẫu -HD HS đọc -Tìm hiểu nội dung bài +Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt? +Tìm những chi tiết nói nên tình thân giữa bác thợ gạch với cậu bé ? +Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui gì cho gia đình cậu bé ? -HS nghe -HS đọc bài -Là một túp lều...mới đóng -Bạn thường ra lò gạch chơi... -Tiếng chuông ....hẳn lên *HĐ3: Ôn luyện củng cố vốn từ : Giải ô chữ *Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc Dòng 1: trẻ em; Dòng 2: trả lời - Chia lớp thành các nhóm - thảo luận tìm từ - thảo luận Dòng3: thuỷ thủ; Dòng4:Trưng Nhị - trình bày – NX Dòng 5: tương lai; Dòng6: tươi tốt - HD HS làm theo 3 bước: Dòng7: tập thể; Dòng8: tô màu Bước 1:Dựa vào gợi ý phán đoán từ Bước 2 :Ghi từ vào ô theo hàng ngang. Bước 3: Sau khi tìm đủ 8 từ hàng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở ô màu. 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Học sinh hiểu cần chúc mừng bạn khi có niềm vui, an ủi, động viên bạn khi bạn có chuyện buồn. - Học sinh hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . - Có ý thức chia sẻ buồn vui cùng bạn bè. - Quý trọng những bạn biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng III,.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Yêu cầu cả lớp hát bài Cả lớp hát "Lớp chúng mình đoàn kết" *HĐ2: Thảo luận và Phân tích tình huống - Giáo viên nêu tình huống: Đã 2 ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn - Thảo luận nhóm đôi trả lời MT: Học sinh hiểu biểu hiện của việc quan tâm, Chia sẻ buồn vui cùng Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu báo tin: - Mẹ bạn Ân đã bị ốm khá lâu, nay bố bạn lại -NX bạn mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này. + Nếu cùng lớp với Ân con sẽ làm gì? Vì sao ? KL: Chúng ta nên động viên bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình. - nghe *HĐ3: Đóng vai MT: Học sinh biết cách Chia sẻ buồn vui với bạn trong những tình huống cụ thể * Chia lớp thành nhóm 4: Tự dựng kịch bản và đóng vai các tình huống sau. - Chung vui với bạn - Đóng vai theo nhóm - Chia sẻ với bạn. - Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày- Nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm trình bày KL: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chia vui cùng bạn, khi bạn có chuyện buồn cần chia sẻ động viên bạn *HĐ4 : Bày tỏ ý kiến * Giáo viên đọc từng ý kiến MT: Biết bày tỏ thái độ tánthành, không tán thành ýkiến liên quan đến nội dung bài học a- Chia sẻ buồn vui cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó. - Bày tỏ ý kiến Bằng cách giơ b. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai. thẻ c. Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông và chia sẻ d. Người không biết quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn thì không phải là người bạn tốt đ. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó khăn. e. Phân biệt đối xử với các bạn nghèobạn có hoàn cảnh không là vi phạm quyền trẻ em - Gi¸o viªn kÕt luËn: ý a, c, d, ®, e ®óng ý b sai 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - VÒ su tÇm bµi th¬, truyÖn, ca dao, bµi h¸t thuéc chñ ®Ò bµi häc - NhËn xÐt tiÕt häc. Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2020 TOÁN ĐỀ - CA - MÉT, HÉC - TÔ - MÉT I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề - ca - mét ( dam) Héc - tô - mét (hm) - Biết quan hệ giữa hm và dam - Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m. - Đổi được các đơn vị đo dam và hm ra m và ngược lại. - Làm tính cộng trừ với các số đo là dam , hm. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : - Có ý thức ghi nhớ để chuyển đổi đơn vị đo chính xác. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : Bảng phụ ,phấn màu, bài giảng , máy tính II. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Y/c HS lên bảng vẽ - 2 HS vẽ - Vẽ hình tam giác có 1 góc vuông, hình tứ giác có 2 góc vuông - Nhận xét - NX 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- - ghi bảng *HĐ2: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học + Các con đã được học những đơn vị đo độ dài nào? kể tên -mm, cm, dm, m, km *HĐ3: Giới thiệu dam, hm - Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là dam; 1dam = 10m Đọc: Đề-camét - Nối tiếp đọc - Hét-tô-mét là đơn vị đo độ dài ký hiệu là hm; 1hm= 100m ;1hm = 10dam - Nối tiếp đọc 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập *HĐ4: Luyện tập Bài 1: đòng1,2,3 * Gọi HS đọc y/c của bài. - 1 HS đọc 1dam =.10 m 1m=10dm1hm =10dam 1m=100cm1hm =100m 1cm=10mm - Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - NX - làm bài vào vở - 2- 3 đọc bài - NX Bài 2( dòng 1,2) 7dam =70 m 7hm=700m 9dam =90m 9hm=900m *Gọi HS đọc đề phần a - HD mẫu - Gọi HS lên bảng làm phần b, lớp - 1 HS đọc - làm bài - Đọc làm vở, đọc bài - NX bài - NX Bài 3: (dòng 1,2)Tính 25dam + 50dam = 75 dam *Gọi HS đọc đề - HD mẫu 8hm + 12hm = 20 hm 45dam - 16dam = 29 dam 67hm - 25hm =42 hm -Y/c 2 HS lên bảng , lớp làm vở - Gọi HS đọc bài làm - NX, đánh giá - làm bài - Đọc bài - NX 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nhắc lại nôi dung bài học - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2020 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: + Kiến thức – Kỹ năng : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ -> lớnvà ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các số đo thông dụng (km và m;m và mm). - Chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài. - Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dài. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : - HS có ý thức ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài để áp dụng giải toán một cách chính xác. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : -Bảng phụ ,phấn màu, bài giảng , máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1, Khới đông : Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Gọi HS trả lời
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_9_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc